intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tiết niệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tiết niệu" được nghiên cứu với mục tiêu là: Mô tả đặc điểm mô học ung thư biểu mô tiết niệu theo phân loại của TCYTTG năm 2016 và giai đoạn bệnh TNM theo AJCC 8th năm 2017 cho các mẫu bệnh phẩm phẫu thuật ung thư biểu mô tiết niệu; Xác định tình trạng tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch CK20 p63, Ki-67 và mối liên quan với đặc điểm mô bệnh học và giai đoạn bệnh ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tiết niệu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRƢỜNG GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN HÓA MÔ MIỄN DỊCH TRONG UNG THƢ BIỂU MÔ TIẾT NIỆU Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh và Pháp y Ngành: Khoa học y sinh Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023
  2. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Hưng PGS.TS. Lê Minh Quang Phản biện 1: PGS.TS. Trịnh Tuấn Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Trịnh Quang Diện Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Thị Liệu Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp trường tổ chức tại Trường Đại học Y Hà Nội. Thời gian tổ chức: ….giờ…….ngày……tháng…..năm 2023. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội
  3. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Văn Hưng (2020). Mô bệnh học ung thư biểu mô tiết niệu qua mẫu phẫu thuật bàng quang tại bệnh viện Việt Đức. T p ch h c Vi t Nam số 497 năm 2020: 52-59 2. Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Văn Hưng (2021). Bộc lộ dấu ấn hóa mô miễn dịch CK20 trong ung thư biểu mô bàng quang. T p ch y h c Vi t Nam. tập 504 số 02 tháng 07 năm 2021: 219-223 3. Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Văn Hưng, Lê Minh Quang (2023). Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tiêt niệu được phẫu thuật tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1/2018 đến tháng 3/2019. T p ch y h c Vi t Nam. Số 02 tháng 04 năm 2023.
  4. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tiết niệu (UTBMTN) hay ung thư biểu mô (UTBM) tế bào chuyển tiếp là tổn thương phổ biến nhất trong số các ung thư của hệ tiết niệu, trong đó, vị trí bàng quang là thường gặp nhất (khoảng 90 - 95% các trường hợp), trong khi vị trí đài – bể thận chỉ chiếm khoảng 5%. Theo WHO 2016 (World Health Organization) biến thể mô học phổ biến nhất là biến thể nhú chiếm tới 80 đến 90%, tiếp đó là biến thể vảy, biến thể tuyến trong khi các biến thể mô học khác như biến thể vi nang, biến thể ổ, biến thể vi nhú, biến thể dạng sacôm,...do sự phát triển về nghiên cứu đột biến gen và hoá mô miễn dịch đã bổ xung biến thể mới như biến thể giàu lipid, biến thể tế bào sáng trong khi một số biến thể khác lại bị loại bỏ như biến thể giống u lympho biểu mô. Độ mô học được chia thành độ mô học cao và thấp và khái niệm “U biểu mô tiết ni u nhú có tiềm năng ác t nh thấp” nên việc chẩn đoán mô bệnh học trở lên phù hợp hơn so với tiến triển lâm sàng, nhờ đó đã tránh được việc điều trị không thoả đáng. Khối u biểu mô tiết niệu nhú có tiềm năng ác tính thấp và những mẫu sinh thiết bàng quang là thách thức với các nhà Giải phẫu bệnh. Sự bộc lộ các các dấu ấn miễn dịch CK20, Ki67 và p63 đã giúp phần nào giải quyết khó khăn trên.Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm mô h c ung thư biểu mô tiết ni u theo phân lo i của TC TTG năm 2016 và giai đo n b nh TNM theo AJCC 8th năm 2017 cho các mẫu b nh phẩm phẫu thuật ung thư biểu mô tiết ni u. 2. Xác định tình tr ng tỷ l bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch CK20 p63, Ki-67 và mối liên quan với đặc điểm mô b nh h c và giai đo n b nh ở nhóm b nh nhân nghiên cứu.  Những đóng góp mới về mặt khoa học - Xác định tỷ lệ các típ và biến thể mô học của UTBMTN áp dụng theo phân loại cập nhật của WHO năm 2016. - Nghiên cứu trên các mẫu ung thư biểu mô ở hệ tiết niệu được phẫu thuật triệt căn nằm đánh giá chính xác típ mô bệnh học, độ mô học cũng như giai đoạn khối u. - Sử dụng dấu ấn HMMD (03 dấu ấn) kết hợp cùng đặc điểm mô bệnh học để đánh giá mối liên quan với típ mô học, độ mô học, giai đoạn bệnh nhằm có những tiên lượng tái phát, di căn và lựa chọn phác đồ điều trị và theo dõi ung thư biểu mô tiết niệu.
  5. 2  Giá trị thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu giúp phân loại chính xác típ mô bệnh học, độ mô học cũng như giai đoạn của khối u nhằm tránh điều trị dưới mức hoặc quá mức, nâng cao tỷ lệ sống cho người bệnh. - Chẩn đoán và điều trị đúng không những giảm tỷ lệ tử vong, giảm tác dụng phụ của hóa chất, xạ trị… mà còn góp phần tiết kiệm chi phí cho nhà nước, gia đình người bệnh.  Cấu trúc của luận án Luận án có 124 trang: đặt vấn đề 2 trang; tổng quan tài liệu 32 trang; đối tượng và phương pháp nghiên cứu 16 trang; kết quả nghiên cứu 30 trang; bàn luận 41 trang; kết luận 2 trang; kiến nghị 1 trang; 48 bảng, 04 biểu đồ; 03 hình và 03 sơ đồ, phụ lục 10 trang (20 ảnh) có 186 tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng Anh. Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Phân loại mô bệnh học Phân loại mô bệnh học UTBMBQ (theo WHO 2016) Ung thư BMTN xâm nhập ICD UTBMTN xâm nhập biệt hóa theo các hướng khác nhau gồm: 8120/3 + Biệt hóa vảy + Biệt hóa tuyến + Biệt hóa nguyên bào nuôi Biến thể ổ, kể cả ổ lớn Biến thể vi nang Biến thể vi nhú 8131/3 Biến thể giống lympho biểu mô 8082/3 Biến thể dạng tương bào/tế bào nhẫn/lan tỏa Biến thể dạng sarcoma 8122/3 Biến thể tế bào khổng lồ 8031/3 Biến thể kém biệt hóa 8020/3 Biến thể giàu lipid Biến thể tế bào sáng Tân sản/U biểu mô tiết niệu không xâm nhập UTBMTN tại chỗ 8120/2 UTBMTN nhú không xâm nhập độ thấp 8130/2
  6. 3 UTBMTN nhú không xâm nhập độ cao 8130/2 U nhú biểu mô tiết niệu tiềm năng ác tính thấp 8130/1 Các u tế bào vảy UTBM tế bào vảy thuần khiết (pure) 8070/3 UTBM típ mụn cơm (Verrucous) 8051/3 Các u tuyến UTBM tuyến 8140/3 UTBM tuyến típ ruột 8144/3 UTBM tuyến típ nhầy 8480/3 UTBM tuyến hỗn hợp 8140/3 Những điểm mới của phân loại 2016 so với các phân loại trước * Thêm một số biến thể mới: Biến thể giàu lipid, Biến thể tế bào sáng. * Chỉnh sửa danh pháp một số tổn thương: “UTBM tiết ni u xâm nhập bi t hóa theo xu hướng khác nhau” của năm 2016 thay cho “UTBM tiết ni u xâm nhập: Có bi t hóa vảy Có bi t hóa tuyến và Có bi t hóa nguyên bào nuôi” của năm 2004. * Bỏ “Biến thể giống u lympho” Hệ thống phân loại TNM cho u bàng quangAJCC 8th năm 2017 Khối u nguyên phát TX Không đánh giá được u nguyên phát T0 Không có u nguyên phát Ta UTBM nhú không xâm nhập Tis UTBM tại chỗ: „ U phẳng‟ T1 U xâm nhập mô liên kết dưới biểu mô T2 U xâm nhập lớp cơ T2a U xâm nhập lớp cơ phía nông (nửa trong) T2b U xâm nhập lớp cơ phía sâu (nửa ngoài) T3 U xâm nhập mô quanh bàng quang: T3a Vi thể mới phát hiện được T3b Đại thể đã phát hiện được (khối u ngoài bàng quang) T4 U xâm nhập bất cứ cơ quan nào: tiền liệt tuyến, tử cung, âm đạo, thành chậu, thành bụng T4a U xâm nhập tiền liệt tuyến, tử cung hoặc âm đạo T4b U xâm nhập thành chậu hoặc thành bụng
  7. 4 Phân loại độ mô học của UTBMTN (theo WHO 2016) **UTBM tiết ni u nhú độ thấp: tổn thương gồm các nhú mảnh chia nhánh trên diện rộng. Ở độ phóng đại thấp, các nhú có cấu trúc khá trật tự nhưng ở độ phóng đại vừa, một số nhú mất cực tính biểu mô cùng với nhân không đều và đa hình ở mức độ nhẹ. Nhân chia có thể có hoặc không nhưng nhân không điển hình và có thể tìm thấy ở vùng xa màng đáy ** UTBM tiết ni u nhú độ cao: Các nhú có thể hòa nhập với nhau nên trông mô u đặc hơn. Các rối loạn về tế bào học như kích thước nhân không đều, nhân đa hình và không đều thường được nhìn thấy rõ ràng ngay ở độ phóng đại thấp. Hạt nhân nổi trội và cũng không đều, nhiều nhân chia (không điển hình và không đều). Chiều dày của BMTN rất khác nhau và một số TH có nhân không biệt hóa rõ ràng. Bộc lộ điển hình các dấu ấn miễn dịch sau: GATA3, CK20, p63, CK5/6 và cytokeratin trọng lượng phân tử cao. 1.2. Một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán *Cytokeratin là một họ gia đình các sợi trung gian có bản chất polypeptid tham gia cấu tạo bộ xương tế bào. CK20 là một cytokeratin có thể được tìm thấy trong các tế bào biểu mô dạ dày, ruột, các tế bào Merkel và các tế bào biểu mô đường niệu. CK20 chỉ dương tính ở lớp tế bào dù bề mặt hoặc một vài tế bào trung gian của lớp biểu mô bình thường *Kháng nguyên Ki-67 hay còn được gọi là Ki67 hay MKI67 là một protein của nhân tế bào, được mã hóa với gen MKI67 nằm trên NST số 10, tham gia hình thành phức hợp nhân đôi DNA. Protein này có chức năng như một dấu ấn của sự tăng sinh tế bào và sự bộc lộ Ki67 trong HMMD được xem như một yếu tố dự báo cho sự phát triển của khối u và sự biểu hiện của nó có tương quan với tiên lượng xấu ở một số loại ung thư *Dấu ấn p63 là một thành viên của họ gen p53 mã hóa nhiều protein có thể kích hoạt gen đáp ứng p53. Do gen nằm trên NST số 3q 27-29 mã hóa bao gồm 15 exon và 02 promoter. Gần đây dấu ấn p63 được cho rằng dấu hiệu của khối u có nguồn gốc đường niệu Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Bao gồm 158 bệnh nhân có chẩn đoán MBH là UTBMTN được phẫu thuật triệt căn tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2018 đến tháng 03/2019.
  8. 5 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bệnh nhân phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u nguyên phát và có kết quả chẩn đoán mô bệnh học là UTBMTN. - Còn đủ tiêu bản HE thường quy và khối nến, trong đó khối nến còn được lưu trữ tốt và còn đủ bệnh phẩm thực hiện nhuộm lại HE và nhuộm hóa mô miễn dịch. - Các trường hợp nghiên cứu đều có hồ sơ lưu trữ đầy đủ các thông tin cần thiết (tuổi, chẩn đoán lâm sàng, chẩn đoán giai đoạn sau phẫu thuật..). 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Ung thư biểu mô đường niệu tái phát. - Các ung thư thứ phát. - Không đủ tiêu bản, khối nến hoặc thông tin hành chính 2.1.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: 158 bệnh nhân - Chọn mẫu: không xác suất, có chủ đích, đảm bảo mẫu cắt toàn bộ khối u với số lượng đủ để phân tích. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bằng mô bệnh học là UTBMTN tại khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Hà Nội. 2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Hà nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2018 đến tháng 03/2019. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu. 2.2.2. Các biến số dùng trong nghiên cứu - Nhóm tuổi, giới - Vị trí khối, số lượng, kích thước, hình ảnh đại thể khối u. - Mối liên quan đặc điểm đại thể với típ mô học, độ mô học và giai đoạn bệnh. - Típ mô bệnh học (theo phân loại WHO 2016) - Độ mô học của UTBMTN (theo WHO 2016) - Giai đoạn xâm lấn của khối u (theo u bàng quang AJCC 8th năm 2017)
  9. 6 - Hóa mô miễn dịch: nghiên cứu với 99 TH khối u tại bàng quang. + Tỷ lệ và mức độ bộc lộ các dấu ấn CK20, Ki67, p63. + Tỷ lệ đồng bộc lộ và không đồng bộc lộ của các cặp dấu ấn CK20 và Ki67; CK20 và p63; Ki67 và p63: cả 03 dấu ấn CK20, Ki67, p63. - Mối liên quan giữa mức độ bộc lộ các dấu ấn miễn dịch và cặp dấu ấn với típ mô bệnh học, độ mô học và giai đoạn xâm lấn khối u. - Mối liên quan giữa típ mô bệnh học- độ mô học và giai đoạn khối u 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu - Đặc điểm chung các đối tượng nghiên cứu: Thu thập số liệu về tuổi, giới theo hồ sơ bệnh án. - Đặc điểm đại thể khối u theo hồ sơ bệnh án và theo đánh giá quy trình kỹ thuật của bộ y tế năm 2013. - Nghiên cứu mô bệnh học: Các tiêu bản nhuộm HE được xếp loại MBH, độ mô học theo bảng phân loại của WHO-2016. Đánh giá giai đoạn khối u theo AJCC 8th năm 2017. - Nghiên cứu hóa mô miễn dịch: Nhuộm HMMD theo phương pháp ABC, các kháng thể của hãng Cellmarque (Mỹ) nồng độ pha loãng kháng thể theo hướng dẫn của từng nhà sản xuất. Tất cả các dấu ấn nhuộm đều có chứng âm và chứng dương. Toàn bộ các tiêu bản nhuộm HMMD được thực hiện tại Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng. Đọc và đánh giá kết quả nhuộm HMMD: CK20 dương tính khi bào tương và/hoặc màng tế bào bắt màu nâu đỏ. CK20: gồm 3 giá trị âm tính, dương tính ổ, dương tính lan tỏa + Âm tính: CK20 chỉ bộc lộ giới hạn trong lớp tế bào bề mặt hoặc dưới 3 tế bào ở lớp trung gian của biểu mô đường niệu. + Dương tính: CK20 bộc lộ ở trong những lớp sâu hơn hoặc thành ổ >3 tế bào ở lớp trung gian hoặc lan tỏa trong biểu mô tiết niệu. Dương tính chia thành 2 nhóm với ngưỡng cắt là 10%: * Dương tính ổ khi CK20 dương tính
  10. 7 + Bộc lộ thấp là tỉ lệ bộc lộ Ki670,05
  11. 8 Nhận xét: với 158 TH UTBMTN thấy: Bệnh nhân trẻ nhất 35 tuổi và nhiều tuổi nhất là 90. Nhóm tuổi hay gặp nhất là độ tuổi 60-69 (34,2%) tiếp theo là độ tuổi 50-59 (22,1%) và 70-79 (28,5%). Độ tuổi trung bình: Cả 2 giới 66,11 ± 10,87. Nam giới: 66,06± 10,60. Nữ giới: 66,42 ± 10,55. Không có sự khác biệt ở hai giới về độ tuổi mắc bệnh với p=0,083>0,05. 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo vị trí ung thư biểu mô tiết niệu Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo vị trí UTBMTN BQ Thận Niệu quản Tổng n 99 50 9 158 % 62,7 31,6 5,7 100 Nhận xét: 158 TH ung thư biểu mô tiết niệu, tại bàng quang chiếm đa số với 99 TH (62,7%), tiếp theo tại thận có 50 TH (31,6%) và tại niệu quản có 9 TH (5,7%). Không thấy có TH ở niệu đạo. 3.2. Đặc điểm giải phẫu bệnh UTBMTN 3.2.1. Đặc điểm đại thể khối u UTBMTN 3.2.1.1. Đặc điểm vị tr khối u t i bàng quang Bảng 3.3. Phân bố vị trí khối u Vị trí n % Thành bên 4 4,0 Thành sau 26 26,3 Đáy 0 0 Tam giác 0 0 Cổ bàng quang 9 9,1 Lỗ niệu quản 1 1,0 Không xác định 59 59,6 Tổng 99 100 Nhận xét: đánh giá 99 TH khối u tại bàng quang Khối u có vị trí không xác định được (nằm trên nhiều vị trí) có 59 TH với tỷ lệ cao nhất 59,6% tiếp đến là khối u ở thành sau 26 TH chiếm 26,3%.
  12. 9 3.2.1.2. Đặc điểm số lượng khối u Biểu đồ 3.1. Phân bố số lượng khối u Nhận xét: trong 158 TH UTBMTN gồm 99 TH tại bàng quang có 59 TH (59,6%) có 01 u và 40 TH (40,4%) có nhiều hơn 01 u. Trong khi đó tại thận có 50 TH và niệu quản 09 TH chỉ gặp 01 u. 3.2.1.3. Đặc điểm phân bố k ch thước khối u Bảng 3.4. đặc điểm phân bố kích thước u BQ Thận Niệu quản Tổng Kích thước u n(%) n(%) n(%) n(%) < 3cm 21(13,3) 12(7,6) 6(3,8) 39(24,7) ≥ 3cm 78(49,4) 38(24,0) 3(1,9) 119(75,3) Tổng số 99(62,7) 50(31,6) 9(5,7) 158(100) X SD 4,78 ± 2,29 5,06 ± 3,07 3,18 ± 3,10 4,78 ± 2,62 Nhận xét: với 158 TH UTBMTN trong đó 99 khối u tại BQ thấy 21TH có kích thước < 3cm và 78 TH có kích thước ≥ 3cm. Kích thước trung bình: 4,78 2,29 cm. Kích thước trung bình tại thận lớn nhất: 5,06 ± 3,07cm và tại niệu quản nhỏ nhất: 3,18 ± 3,10cm. 3.2.2. Mối liên quan giữa đại thể và mô bệnh học UTBMTN Bảng 3.5. Mối liên quan hình ảnh đại thể và giai đoạn u sau phẫu thuật Dạng u Polyp Lồi Loét Lồi loét Xâm nhập Tổng Giai đoạn n(%) n(%) n(%) n(%) n(%) n(%) Không xâm pTa 11(47,8) 16(20,5) 0 1(5,6) 0 28 nhập cơ pT1 8(34,7) 22(28,2) 0 1(5,6) 0 31 pT2 2(8,7) 13(16,7) 3(33,4) 1(5,6) 0 19 Xâm nhập cơ pT3 1(4,4) 19(24,4) 4(44,4) 14(77,6) 17(56,7) 55 pT4 1(4,4) 8(10,2) 2(22,2) 1(5,6) 13(43,3) 25 Tổng 23 78 9 18 30 158 p p=0,000
  13. 10 Nhận xét: khối u thể lồi có tỷ lệ cao nhất với 78 TH với giai đoạn pT1 có 22 TH (28,2%). Giai đoạn không xâm nhập chủ yếu ở thể lồi hay polyp trong khi đó dạng u có loét hay xâm nhập thường có giai đoạn muộn (p=0,000
  14. 11 3.3.2. Mối liên quan dấu ấn CK20 với mô bệnh học UTBMTN tại bàng quang 3.3.2.1. Mối liên quan dấu ấn CK20 với độ mô h c Bảng 3.8. Mối liên quan dấu ấn CK20 với độ mô học Dấu ấn CK 20 Âm Dương tính Tổng p Độ mô học tính ổ Lan tỏa n 20 27 39 86 Cao % 23,3 31,4 45,3 100 n 12 0 1 13 Thấp 0,00
  15. 12 3.3.3. Mối liên quan dấu ấn Ki67 với mô bệnh học UTBMTN 3.3.3.1. Liên quan dấu ấn Ki67 với độ mô h c Bảng 3.10. Liên quan dấu ấn Ki67 với độ mô học Bộc lộ Ki67 Thấp (
  16. 13 Nhận xét: Trong nhóm có độ mô học thấp không gặp TH nào dấu ấn p63 âm tính, dương tính mạnh >90% tế bào u với 4 TH (30,8%) và 76-90% tế bào u với 4 TH (30,8%). 3.3.4.2. Liên quan dấu ấn p63 với giai đo n khối u sau phẫu thuật Bảng 3.13. Liên quan dấu ấn p63 với giai đoạn khối u sau phẫu thuật Giai đoạn Không XN cơ XN cơ Tổng pTa pT1 pT2 pT3 pT4 Mức độ bộc lộ n(%) n(%) n(%) n(%) n(%) n Âm tính 0 2(8,3) 0 2(8,7) 2(11,0) 6 Dương ≤50% 6(33,3) 7(29,2) 5(31,2) 7(30,4) 5(27,8) 30 tính 51-75% 3(16,7) 3(12,5) 3(18,8) 3(13,1) 3(16,7) 15 (% tế 76-90% 4(22,2) 5(20,8) 3(18,8) 7(30,4) 5(27,8) 24 bào u) >90% 5(27,8) 7(29,2) 5(31,2) 4(17,4) 3(16,7) 24 Tổng số 18 24 16 23 18 99 p 0,976>0,05 Nhận xét: với 99 TH u tại bàng quang: đặc điểm dấu ấn p63 âm tính bộc lộ thấp cả ở 2 nhóm và không tìm thấy TH nào ở giai đoạn pTa và pT2. Bộc lộ >50% tế bào hầu hết chia đều cho các giai đoạn. 3.3.5. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và p63 với mô bệnh học UTBMTN tại bàng quang 3.3.5.1. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và p63 với độ mô h c Bảng 3.14. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và p63 với độ mô học Độ mô học Cao Thấp Tổng Cặp dấu ấn n % n % n % Ki67-, p63- 1 1,2 0 0 1 1,0 Ki67+. P63- 5 5,8 0 0 5 5,1 Ki67-, p63+ 13 15,1 7 53,8 20 20,2 Ki67+, p63+ 67 77,9 6 46,2 73 73,7 Tổng 86 100 13 100 99 100 p 0,013
  17. 14 3.3.5.2. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và p63 với giai đo n khối u sau phẫu thuật Bảng 3.15. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và p63 với giai đoạn khối u sau phẫu thuật Giai đoạn Không xâm nhập cơ Xâm nhập cơ Tổng Cặp dâu ấn n % n % n % Ki67-, p63- 1 2,4 0 0,0 1 1,0 Ki67+. P63- 1 2,4 4 7,0 5 5,1 Ki67-, p63+ 14 33,3 6 10,5 20 20,2 Ki67+, p63+ 26 61,9 47 82,5 73 73,7 Tổng 42 100 57 100 99 100 p 0,019
  18. 15 3.3.6.2. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và CK20 với giai đo n khối u sau phẫu thuật Bảng 3.17. Mối liên quan cặp dấu ấn Ki67 và CK20 với giai đoạn khối u sau phẫu thuật Giai đoạn Không XN cơ XN cơ Tổng Cặp dâu ấn n % n % n % Ki67-, CK20- 4 9,5 2 3,5 6 6,1 Ki67-,CK20+ 11 26,2 4 7,0 15 15,1 Ki67+, CK20- 10 23,8 20 35,1 30 30,3 Ki67+, CK20+ 17 40,5 31 54,4 48 48,5 Tổng 42(100) 57(100) 99 100 p 0,026
  19. 16 3.3.8.1. Mối liên quan 03 dấu ấn CK20 Ki67 p63 với độ mô h c Bảng 3.19. Mối liên quan cả 03 dấu ấn với độ mô học Độ mô học Cao Thấp Tổng 03 dấu ấn n % n % n % Cùng âm 1 1,2 0 0,0 1 1,0 Không đồng nhất 42 48,8 11 84,6 53 53,5 Cùng dương 43 50,0 2 15,4 45 45,5 Tổng 86 100 13 100 99 100 P 0,054>0,05 Nhận xét: Cả 03 dấu ấn cùng âm tính chỉ có 01 TH (1,2%) ở độ mô học cao và không có TH nào ở độ mô học thấp. 03 dấu ấn cùng dương có 45 TH (45,5%) và 53 TH (53,5%) không đồng nhất ( có 1 hoặc 2 dấu ấn dương tính và dấu ấn còn lại âm tính). Trong khối u có bộc lộ cặp dấu ấn cùng dương, nhóm có độ mô học cao 43 TH (50,0%) và nhóm có độ mô học thấp 2 TH (15,4%). 3.3.8.2. Mối liên quan 03 dấu ấn CK20 Ki67 p63 với giai đo n khối u Bảng 3.20. Mối liên quan cả 03 dấu ấn với giai đoạn khối u Giai đoạn Không XN cơ Xâm nhập cơ Tổng 03 dâu ấn n % n % n % Cùng âm 1 2,4 0 0,0 1 1,0 Không đồng nhất 25 59,5 28 49,1 53 53,5 Cùng dương 16 38,1 29 50,9 45 45,5 Tổng 42 100 57 100 99 100 P 0,921>0,05 Nhận xét: Ở giai đoạn xâm nhập cơ không có TH nào cùng âm, cặp dấu ấn cùng dương tính chiếm tỷ lệ cao ở nhóm xâm nhập cơ 29 TH (50,9%) và cả ở nhóm không xâm nhập cơ 16 TH (38,1%). Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Sự phân bố khối u UTBMTN tại bàng quang chiếm tỷ lệ cao nhất với 62,7%, thận 31,6% và niệu quản thấp nhất 5,7% trong khi không có TH nào tại niệu đạo. Tỷ lệ mắc bệnh tại bàng quang vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong khi tại niệu đạo là hiếm gặp. Độ tuổi trung bình chung của cả nam và nữ là 66,11±10,87, của nam giới mắc là 66,06±10,60, của nữ giới là 66,42±10,55. Độ tuổi mắc cao là
  20. 17 nhóm >50 tuổi. Nhìn chung độ tuổi mắc bệnh tương đương với các tác giả trong nước và có thấp hơn chút so với các tác giả nước ngoài. Về tỷ lệ giới tính giữa nam/nữ là 5,6/1. Tỷ lệ này thay đổi theo các nghiên cứu trong và ngoài nước và có đặc điểm tỷ lệ nam giới thường mắc cao hơn do các yếu tố công việc, môi trường…. 4.2. Đặc điểm chung UTBMTN. Khối u có đặc điểm đại thể ở dạng lồi có số lượng nhiều nhất với 49,3%, tiếp theo dạng polyp 14,6% và dạng lồi loét 11,4%. Tỷ lệ nhóm khối u này xâm nhập có tỷ lệ cao hơn các nghiên cứu khác bởi do nhóm mẫu là các khối u có chỉ định phẫu thuật nên thường giai đoạn muộn. Giai đoạn không xâm nhập chủ yếu ở dạng lồi hay polyp, ngược lại dạng u có đặc điểm loét hay thâm nhiễm thường ở giai đoạn xâm nhập và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p=0,000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2