intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới ở người Việt trưởng thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận án là: Mô tả giải phẫu động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới trên xác và hình ảnh cắt lớp vi tính 64 dãy ở người Việt trưởng thành và xác định sự phân bố các nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới ở người Việt trưởng thành

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CAO NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ NÔNG VÀ ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành: Khoa học Y Sinh Mã số: 9 72 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. LÊ GIA VINH 2. PGS. TS. PHẠM ĐĂNG DIỆU Phản biện 1: GS. TS. NGUYỄN HỮU CHỈNH Phản biện 2: PGS. TS. ĐỖ ĐỨC CƯỜNG Phản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HUY Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức tại Học viện Quân Y Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng bụng là nơi được các phẫu thuật viên tạo hình trên thế giới chọn là nơi ưa thích để lấy vạt khi cần các giải pháp tạo hình bằng vạt tổ chức tự thân. Vạt thượng vị nông có cuống mạch nằm ngay dưới da bụng, bóc tách vạt ít khó khăn, ít xâm lấn và kết quả thẩm mỹ tốt, do đó được coi là vạt linh hoạt, đa năng, tiêu chuẩn vàng trong tạo hình, và lựa chọn ưu tiên đầu tiên. Ở Việt Nam vạt thượng vị nông chưa được các phẫu thuật viên quan tâm do tỉ lệ hiện diện thấp và đường kính nhỏ không thuận lợi khi lấy vạt. Nhiều nghiên cứu về giải phẫu và ứng dụng tạo hình công bố gần đây cho thấy việc lấy vạt thượng vị nông là hoàn toàn khả thi với rất nhiều ứng dụng hiệu quả cao. Phẫu thuật tạo hình thành bụng cũng là một phẫu thuật thường gặp và đang ngày càng phổ biến, nhưng kết quả chưa làm hài lòng cả thầy thuốc và bệnh nhân về hiệu quả thẩm mỹ cũng như sự an toàn. Do biến chứng quan trọng thường gặp là hoại tử phần da bụng ở các mức độ khác nhau do sự cấp máu nuôi không đầy đủ sau phẫu thuật. Những hiểu biết đầy đủ về đặc điểm phân vùng cấp máu của động mạch thượng vị nông và thượng vị dưới cùng các mạch xuyên của nó có vai trò hết sức quan trọng giúp các phẫu thuật viên tính toán kích thước vạt da cắt bỏ để đảm bảo độ an toàn. Có nhiều tác giả nước ngoài nghiên cứu giải phẫu sâu mối liên quan giữa động mạch thượng vị nông và dưới về sự hiện diện cũng như tương quan đường kính của chúng trên thành bụng. Ngoài ra, các tác giả tìm qui luật định vị (mapping) các mạch xuyên trên thành bụng để từ đó xác định 4 phân vùng cấp máu kinh điển Hartrampf. Đây là vấn đề còn chưa thống nhất giữa các tác giả khác nhau về cách chọn mạch xuyên để tăng phạm vi mở rộng vùng cấp máu cho vạt.
  4. Ở Việt Nam, động mạch thượng vị nông và dưới chỉ được mô tả đơn giản trong các giáo trình giảng dạy, chưa có những nghiên cứu về mối liên quan giữa động mạch thượng vị dưới và nông, cũng như các đặc điểm về mạch xuyên phân bố trên thành bụng. Vì vậy tiến hành "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới ở người Việt trưởng thành", với 2 mục tiêu: (1) Mô tả giải phẫu động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới trên xác và hình ảnh cắt lớp vi tính 64 dãy ở người Việt trưởng thành; (2) Xác đinh sự phân bố các nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới Những đóng góp mới của luận án: 1. Tỉ lệ hiện diện ĐMTVN trên xác 85% ngược với trên CLVT 64 dãy rất thấp 13,5% (phải) và 10,8% (trái), đây là giá trị âm tính khẳng định rằng không phải dùng CLVT 64 dãy có thể phát hiện mạch máu với kích thước từ 0,5mm trở lên. 2. Xác suất nguyên uỷ ĐMTVN trong vòng tròn bán kính một khoảng 4 rốn mu tại điểm giữa dây chằng bẹn là 90,2%. Chia khoảng cách gai chậu trước trên với đường giữa bụng thành 3 dãy trong, giữa, và ngoài, vùng cấp máu dãy ngoài là ĐMTVN, mạch xuyên tìm thấy ở dãy giữa 30% và dãy trong là 70%, theo trục dọc 100% ở khoảng 1 dưới rốn và khoảng 1, 2, 3 trên rốn. Bố cục của luận án: Nội dung luận án trình bày 132 trang, gồm 4 chương chính; đặt vấn đề 2 trang; Chương 1 - Tổng quan 33 trang; Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18 trang; Chương 3 - Kết quả 42 trang (37 bảng, 33 hình); Chương 4 – Bàn luận 34 trang; Kết luận 2 trang; Kiến nghị 1 trang. Tham khảo 107 tài liệu (7 tài liệu tiếng Việt, 100 tài liệu tiếng Anh).
  5. 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 1.2.2. Các công trình nghiên cứu về động mạch thượng vị nông 1.2.2.1. Tỉ lệ hiện diện động mạch thượng vị nông Bảng 1.1. Tỉ lệ hiện diện động mạch thượng vị nông Tác giả Cỡ mẫu Hiện diện Fathi M. và cs. (2006) [9] 40 95% Rozen W.M. và cs. (2010) [12] 500 94% Pellergrin A. và cs. (2010) [10] 37 22% Fukaya E. và cs. (2011) [11] 17 64,7% 1.2.2.2. Nguyên ủy, các dạng phân nhánh động mạch thượng vị nông Bảng 1.2. Dạng thay đổi nguyên ủy động mạch thượng vị nông Tác giả Cỡ mẫu Nguyên uỷ Gagnon A.R. (2008) . 17% tách từ ĐM đùi 65 [20] . 48% chung thân với ĐMMCN . 57,9% tách từ ĐM đùi .18,4% chung thân với ĐMMCN Fathi M. (2006) [9] 40 . 5,3% chung thân với ĐMTNN . 13,2% chung thân với ĐM đùi sâu 1.2.2.3. Kích thước động mạch thượng vị nông Woodworth B.A. (2006), đường kính là 1,4mm [13]; Lorenzetti F. là 1,6mm [21]. Chiều dài ĐMTVN từ 3-10cm [9], [10].
  6. 6 1.2.2.4. Liên quan với các mốc giải phẫu bề mặt, hình chiếu ra da Fathi M., nguyên uỷ ĐMTVN nằm trong vòng tròn bán kính 1cm chiếm 86,8% [9]. Fukaya E., thấy ĐMTVN tại mức dây chằng bẹn ở dãy giữa và ngoài chiếm khoảng 54,5% và 45,5%, ĐM chạy lên hướng ra dãy ngoài chiếm 68,7% và đến rốn hướng vào giữa 60% [11]. 1.3. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị dưới 1.3.2. Theo các công trình nghiên cứu động mạch thượng vị dưới 1.3.2.1. Nguyên ủy, các dạng nhánh động mạch thượng vị dưới Tansatit T., một nhánh 69,4%, hai nhánh trong và ngoài 30,6% [28]. Minqiang X., ĐMTVD chia 1 nhánh 82,4%, có 2 nhánh trong 11,8% và 3 nhánh 5,9% [23]; Greenspun D. 1 nhánh chiếm 29%, 2 nhánh 57% và 3 nhánh 14% [29], [30]. Hình 1.1. Các dạng phân nhánh của động mạch thượng vị dưới * Nguồn: theo Phillips T. J (2008) [27] 1.3.2.2. Kích thước động mạch thượng vị dưới Lorenzetti F. 1,9mm [21], Nahabedian M.Y. 3,6 mm [35], Woodworth B.A. là 3,6mm [13]. Tansatit T., nhánh ngoài thường là nhánh chính 79%, nhánh trong là nhánh chính chỉ chiếm 21% [28]. 1.3.2.3. Liên quan với các mốc giải phẫu bề mặt, hình chiếu ra da Chowdhry S., khoảng cách từ rốn đến vị trí ĐMTVD vào cơ thẳng bụng bằng 0,7 lần khoảng cách từ rốn đến xương mu [25].
  7. 7 1.3.2.4. Đặc điểm mạch xuyên động mạch thượng vị dưới + Số lượng, phân loại, kích thước mạch xuyên Masia J., số lượng mạch xuyên mỗi bên 3 mạch [37], Tansatit T., là 6,5 mạch [28], Gagnon A.R., 5 mạch [20]. Tansatit T., mạch xuyên trong cơ thẳng bụng theo hai hướng (1) đi vuông góc (43,7%), (2) đi chếch (56,3%) [91]. Tansatit T. đường kính mạch xuyên dãy ngoài 1,01mm, dãy trong 0,96mm [28]. + Hình chiếu vị trí ra da mạch xuyên Masia J. vùng tập trung nhiều nhất mạch xuyên từ 2cm phía trên đến 5cm phía dưới rốn và giữa 0,5 và 4cm ở ngoài hai bên đường trắng giữa [37], [42]. Tansatit T. vị trí mạch xuyên từ 3,8cm trên rốn đến 11,5cm dưới rốn, 7cm phía ngoài rốn [28]. Schaverien M., mạch xuyên tập trung trong vòng tròn bán kính 10cm [45], Gill P.S., mạch xuyên trong bán kính 8cm [46]. Wong C., một vạt nhánh xuyên dãy ngoài, vùng tưới máu của nó thường hiếm khi băng qua đường giữa, nếu chọn một nhánh xuyên đơn dãy trong thì vùng tưới máu của nó lớn hơn và tập trung ở giữa hơn so với một vạt dựa trên nhánh xuyên dãy ngoài. Hình 1.19. Vùng cấp máu mạch xuyên thuộc dãy trong *Nguồn: theo Salgarello M. (2012) [51]
  8. 8 1.3.2.5. Phương tiện chẩn đoán hình ảnh xác định vị trí mạch xuyên Newman T.M. [57], CLVT 64 dãy định vị trí mạch xuyên với độ nhạy và độ đặc hiệu 100%, Rozen W.M [12] CLVT 64 dãy xác định mạch máu có đường kính 0,3mm trên thành bụng, Sune M.C.H., CLVT 64 dãy có độ nhạy 96-100% và độ đặc hiệu 95-100% [58]. 1.5. Tình hình nghiên cứu động mạch thượng vị nông và dưới tại Việt Nam Nguyễn Trần Quýnh [89] nghiên cứu giải phẫu vạt cơ thẳng bụng trên người Việt Nam, các dạng thay đổi nguyên uỷ, phân nhánh, kích thước và số lượng mạch xuyên, nhưng không khảo sát ĐMTVN cũng như tương quan với ĐMTVD, không định vị các mạch xuyên lên thành bụng. Vũ Quang Vinh [90], nghiên cứu giải phẫu và áp dụng lâm sàng vạt da nhánh xuyên động mạch thượng vị sâu dưới trong phẫu thuật tạo hình vú sau điều trị ung thư, nghiên cứu trên 10 xác ướp chụp XQ khảo sát số lượng mạch xuyên trong vòng tròn bán kính 5cm tâm là rốn. Vũ Ngọc Lâm (2013), (2015), nghiên cứu giải phẫu bó mạch thượng vị sâu dưới trên 26 tiêu bản từ đó ứng dụng trên lâm sàng tạo hình dương vật một thì [91], [92]. CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Trên xác Chọn 30 xác người Việt trưởng thành, tại bộ môn Giải phẫu đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch, thời gian từ 3/2013 – 5/2015. Với tiêu chuẩn nhận: 1. Xác người Việt trưởng thành trên 18 tuổi. 2. Chưa từng phẫu thuật vùng bụng, bẹn, đùi ở 2 bên.
  9. 9 Tiêu chuẩn loại: loại bỏ xác biến dạng vùng bẹn, đùi, thành bụng trước (bẩm sinh hoặc bệnh lý hoặc do phẫu thuật trước đó), hoặc biến dạng mạch máu vùng này do ghép mạch, nối mạch, v.v... 2.1.2. Trên hình ảnh CLVT 64 dãy ở bệnh nhân Chúng tôi chọn 37 bệnh nhân người Việt trưởng thành, tại Trung tâm chẩn đoán y khoa Hoà Hảo, trong tháng 05/2015. Với tiêu chuẩn nhận: 1. Bệnh nhân người Việt trưởng thành trên 18 tuổi. 2. Chưa từng phẫu thuật vùng bụng, bẹn, đùi ở 2 bên. Tiêu chuẩn loại: Loại bỏ bệnh nhân có vùng bẹn, đùi, thành bụng trước mắc bệnh bẩm sinh hoặc bệnh lý hệ thống, tại chỗ hay hệ tim mạch có ảnh hưởng đến cấu trúc vùng bẹn (thoát vị bẹn, đùi...), hoặc phẫu thuật trước đó, có biến dạng mạch máu vùng này do ghép mạch, nối mạch, v.v.. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Trên xác Phẫu tích và khảo sát ĐMTVN và ĐMTVD, ghi lại hình ảnh. 2.3.2. Trên bệnh nhân chụp CLVT 64 dãy có bơm cản quang Bệnh nhân được chỉ định chụp CLVT 64 dãy có cản quang, hình ảnh dựng lại qua Workstation Vitrea version 6.3.2160.184. 2.4. Các chỉ số cần thu thập 2.4.1. Trên xác + Chỉ số định tính Sự hiện diện ĐMTVN và ĐMTVD, nguyên ủy, kiểu phân nhánh, hướng đi, hình chiếu ĐMTVN theo 3 dãy, vị trí vào cơ thẳng bụng của ĐMTVD. Số lượng mạch xuyên từ ĐMTVD, vị trí, loại mạch xuyên, hướng đi và dãy trong hay ngoài thành bụng trước.
  10. 10 + Các chỉ số định lượng Đo kích thước các mốc thành bụng trước, lập hệ trục toạ độ với gốc 0 ngay tại rốn, góc trục mạch ĐMTVN với DCB, khoảng cách từ nguyên ủy ĐMTVN đến điểm giữa dây chằng bẹn, chiều dài, đường kính ĐMTVN, ĐMTVD, toạ độ điểm vào cơ thẳng bụng ĐMTVD, và các mạch xuyên. 2.4.2. Trên bệnh nhân chụp CLVT 64 dãy + Chỉ số định tính Sự hiện diện ĐMTVN và ĐMTVD, nguyên ủy, kiểu phân nhánh, hướng đi, vị trí vào cơ thẳng bụng của ĐMTVD. Số lượng mạch xuyên, vị trí, thuộc dãy trong hay ngoài thành bụng trước. + Các chỉ số định lượng Góc trục mạch ĐMTVN với DCB, chiều dài, đường kính và các nhánh của nó, toạ độ điểm vào cơ thẳng bụng. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng tôi tiến hành khảo sát 30 vùng bụng và 60 đùi trên gồm 11 nữ (36,37%), 19 nam (63,3%) độ tuổi trung bình là 70 tuổi, cao nhất 93 tuổi, thấp nhất 47 tuổi. Trên CLVT 64 dãy, chúng tôi chọn được 37 trường hợp trong đó 19 nữ (51,4%), 18 nam (48,6%) độ tuổi trung bình là 49 tuổi, cao nhất 77 tuổi, thấp nhất 22 tuổi. Chúng tôi lấy rốn làm gốc 0, trục dọc (y) nối từ mỏm kiếm qua rốn đến xương mu, từ mu đến rốn chia làm 4 khoảng bằng nhau và từ rốn đến mỏm kiếm cũng chia 4 khoảng bằng nhau. Từ rốn kẻ trục ngang (x) vuông góc tại 0, khoảng cách từ trục dọc rốn đến gai chậu trước trên chia thành 3 khoảng bằng nhau, giá trị 1 khoảng là 40mm.
  11. 11 3.1. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 3.1.1. Đặc điểm sự hiện hiện động mạch thượng vị nông ĐMTVN hiện diện trên xác 83,3% (phải) và 86,7% (trái), trên cùng 1 cá thể ĐM này có thể không hiện diện cùng lúc ở 2 bên. Trên CLVT 64 dãy, ĐMTVN hiện diện thấp 13,5% (phải) và 10,8% (trái). Hình 3.2. Động mạch thượng vị nông hiện diện cả 2 bên *Nguồn: tiêu bản B. 9912 Hình 3.5. ĐM thượng vị nông bên phải trên CLVT 64 dãy *Nguồn: bệnh nhân X. 150522 3.1.2. Đặc điểm nguyên ủy của động mạch thượng vị nông Nguyên ủy ĐMTVN từ ĐM đùi bên phải 84% và trái 84,6% trên xác, còn lại xuất phát từ thân chung ĐM mũ chậu nông, thân
  12. 12 chung ĐM thẹn, thân chung ĐM mũ đùi ngoài và ĐM chậu ngoài. Trên CLVT 64 dãy, ĐMTVN xuất phát từ ĐM đùi là 100%. 3.1.4. Vị trí tương đối của động mạch thượng vị nông theo 3 dãy Trên xác hướng đi ĐMTVN chạy dần từ dãy giữa ra ngoài, tỉ lệ ĐM xuất hiện ở ngang mức này giảm đi 1/2 bên phải và gần 1/4 bên trái. Trên CLVT 64 dãy vị trí ĐMTVN ngang mức DCB ở dãy giữa chiếm tỉ lệ cao ở bên phải 80,0% và trái 75,0%, và vẫn giữ ở dãy giữa khi đi lên đến ngang mức gai chậu trước trên. 3.1.5. Liên quan động mạch thượng vị nông với điểm giữa dây chằng bẹn Bảng 3.8. Vị trí nguyên uỷ động mạch thượng vị nông với kích thước vòng tròn điểm giữa dây chằng bẹn Vòng tròn bán kính Bên phải Bên trái 1
  13. 13 ĐM thượng vị nông và dưới là dấu chỉ điểm quan trọng trong khi lấy vạt theo bậc thang tạo hình. 3.2. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị dưới 3.2.1. Vị trí động mạch thượng vị dưới đi vào cơ thẳng bụng Toạ độ x điểm vào cơ trên CLVT 64 dãy bằng 0,8 lần khoảng cách trên xác nhưng toạ độ y trên CLVT 64 dãy và xác không khác nhau lắm và điểm vào cơ ĐMTVD trên xác bằng 1/2 khoảng cách rốn mu hay nói khác đi bằng 2 khoảng 40mm. 3.2.2. Đặc điểm phân nhánh động mạch thượng vị dưới Số nhánh ĐMTVD trên xác bên phải 1,1 nhánh và trái 1,2 nhánh; CLVT 64 dãy là 1,2 nhánh bên phải và 1,3 nhánh bên trái. Hình 3.26. Động mạch thượng vị dưới phân thành 2 nhánh *Nguồn: tiêu bản N. 119
  14. 14 3.2.3. Các kích thước động mạch thượng vị dưới Bảng 3.17. Các kích thước động mạch thượng vị dưới trên xác và CLVT 64 dãy Kích thước Mẫu (n) Phải Trái p-values Chiều dài xác (30) 198,3 ± 27,5 213,1 ± 32,3 0,01 mạch CLVT 64 (37) 162,9 ± 29,2 157,7 ± 26,4 0,15 Đường kính xác (30) 2,8 ± 0,7 2,6 ± 0,6 0,01 nguyên ủy CLVT 64 (37) 1,92 ± 0,38 1,85 ± 0,39 0,054 Đường kính xác (30) 0,68 ± 0,18 0,73 ± 0,25 0,17 điểm tận CLVT 64 (37) 0,65 ± 0,17 0,63 ± 0,13 0,56 3.3. Đặc điểm mạch xuyên động mạch thượng vị dưới 3.3.1. Số lượng mạch xuyên từ động mạch thượng vị dưới Số lượng mạch xuyên ĐMTVD bên phải 5,3 mạch; trái 5,6 mạch và trên CLVT 64 dãy, bên phải 5,6 mạch; trái 5,7 mạch. Bảng 3.24. Đặc điểm chung 328 mạch xuyên động mạch thượng vị dưới trên xác Bên phải Bên trái Đặc tính p-values (n=160) (n=168) Trên rốn 69 (43,1%) 74 (44,0%) Vị trí Dưới rốn 74 (46,3%) 84 (50,0%)
  15. 15 (a) (b) Hình 3.30. Vị trí mặt trong (a) 11 nhánh xuyên từ 2 phân nhánh động mạch thượng vị dưới bên phải và mặt ngoài (b) các nhánh xuyên ra da *Nguồn: tiêu bản N. 1192013 Hình 3.33. Mạch xuyên (mũi tên vàng đậm ở trên) xuất phát từ động mạch thượng vị dưới (mũi tên vàng nhạt ở dưới) *Nguồn: bệnh nhân L. 150522
  16. 16 3.3.2. Đặc điểm vị trí mạch xuyên từ động mạch thượng vị dưới 3.3.2.1. Vị trí các mạch xuyên + Dãy mạch xuyên Bảng 3.33. Tỉ lệ mạch xuyên theo 3 dãy dựa trên khoảng cách gai chậu trước trên với trục dọc rốn trên xác Mạch Bên Dãy trong Dãy giữa phải 25 (83,3%) 5 (16,7%) 1 trái 27 (90,0%) 3 (10,0%) phải 19 (67,9%) 9(32,1%) 2 trái 24 (82,8%) 5 (17,2%) phải 20 (76,9%) 6 (23,1%) 3 trái 20 (71,4%) 8 (28,6%) phải 15 (71,4%) 6 (28,6%) 4 trái 14 (66,7%) 7 (33,3%) phải 13 (72,2%) 5 (27,8%) 5 trái 12 (75,0%) 4 (25,0%) phải 10 (71,4%) 4 (28,6%) 6 trái 9 (60,0%) 6 (40,0%) Tỉ lệ mạch xuyên thuộc dãy ngoài không thấy xuất hiện, dãy trong chiếm đa số 70% và dãy giữa 30%. Với cách phân chia 3 dãy trong, giữa, ngoài dựa theo khoảng cách gai chậu trước trên với trục dọc rốn thì tỉ lệ dãy trong giảm đi 30% dồn qua cho dãy giữa. Bảng 3.34 Tỉ lệ mạch xuyên ở các khoảng 1/4 dưới rốn trên xác Mạch Khoảng 1/4 dưới rốn Bên phải Bên trái Khoảng 1 27 (96,4%) 21 (77,8%) 1 Khoảng 2 1 (3,6%) 6 (22,2%) 2 Khoảng 1 21 (100,0%) 23 (100,0%)
  17. 17 Khoảng 2 - - Khoảng 1 16 (100,0%) 16 (100,0%) 3 Khoảng 2 - - Khoảng 1 7 (100,0%) 13 (100,0%) 4 Khoảng 2 - - Khoảng 1 1 (100,0%) 5 (100,0%) 5 Khoảng 2 - - Khoảng 1 1 (100,0%) - 6 Khoảng 2 - - Tỉ lệ xuất hiện từng mạch xuyên gần như nằm trong khoảng 1 dưới rốn (khoảng cách mu rốn chia 4 khoảng bằng nhau) 40mm. Bảng 3.35. Tỉ lệ mạch xuyên khoảng 1/4 trên, ngang rốn trên xác Mạch Khoảng 1/4 trên rốn Bên phải Bên trái Khoảng 1 2 (100,0%) 3 (100,0%) 1 Khoảng 2,3,4 - - 2 Khoảng 1 7 (100,0%) 6 (100,0%) Khoảng 1 8 (80,0%) 7 (58,3%) 3 Khoảng 2 2 (20,0%) 5 (41,7%) Khoảng 3,4 - - Khoảng 1 10 (71,4%) 5 (62,5%) 4 Khoảng 2 4 (28,6%) 3 (37,5%) Khoảng 3,4 - - Khoảng 1 12 (70,6%) 8 (72,7%) Khoảng 2 5 (29,4%) 2 (18,2%) 5 Khoảng 3 - 1 (9,1%) Khoảng 4 - - 6 Khoảng 1 8 (61,5%) 11 (73,3%)
  18. 18 Khoảng 2 3 (23,1%) 2 (13,3%) Khoảng 3 2 (15,4%) 1 (6,7%) Khoảng 4 - 1 (6,7%) Tỉ lệ mạch xuyên 1, 2 nằm trong khoảng 1 trên rốn chiếm 100,0%, mạch xuyên 3, 4, 5 nằm ở khoảng 1 giảm dần từ từ 80% xuống 60% nhưng khoảng 2, 3 trên rốn xuất hiện mạch xuyên 3, 4, 5 với tỉ lệ gần 20%. CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 4.1.1. Tỉ lệ hiện diện động mạch thượng vị nông Bảng 4.1. Tỉ lệ hiện diện động mạch thượng vị nông ở các tác giả Tác giả Cỡ mẫu Hiện diện Fukaya E. (2011) [11] 17 64,7% Fathi M. (2006) [9] 40 95% Rozen W.M. (2010) [12] 500 94% Pellergrin A. (2010) [10] 37 22% 30 (xác) 85% Chúng tôi (2018) 37 (CLVT 64) 24,3% Tỉ lệ hiện diện ĐM trên xác khá cao 85% phù hợp với các tác giả trên, mặc dù có tỉ lệ thấp hoặc cao nhưng không chênh lệch nhiều. Nhưng trên phim CLVT 64 dãy thì tỉ lệ này rất thấp dưới 1/3. Tại sao? theo Spiegel và Khan, cấu trúc nhỏ nhất mà CLVT 64 dãy có thể phát hiện là kích thước 0,5mm, tuy nhiên do những kích thước riêng lẻ có thể bị ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh như lượng mỡ cơ thể, lượng máu tim bơm ra, ngay cả khi về lý thuyết là có khả năng thấy cấu trúc nhỏ đến mức 0,5mm nhưng về thực hành là khó có khả năng phát hiện.
  19. 19 Những trường hợp không thấy ĐMTVN trên CLVT 64 dãy có 2 khả năng (1) do kích thước ĐM nhỏ nên CLVT 64 dãy không thể nhận định được mặc dù ĐMTVN vẫn có, (2) trên bệnh nhân thật sự không có ĐMTVN. Đây là giá trị âm tính có giá trị để từ đó khẳng định không phải dùng CLVT 64 dãy có cản quang mạch là có thể phát hiện mạch máu với kích thước nhỏ từ 0,5mm trở lên như theo lý thuyết. 4.1.2. Nguyên ủy động mạch thượng vị nông Bảng 4.2. Các dạng thay đổi nguyên ủy động mạch thượng vị nông ở một số tác giả Nguyên uỷ Tác giả Cỡ mẫu ĐM đùi ĐMMCN ĐMTN Gagnon A.R. (2008) [20] 65 17% 48% Fathi M. (2006) [9] 40 57,9% 18,4% 5,3% Fukaya E. (2011) [11] 17 64% 36% Chúng tôi (2018) 30 84% 3,8% 3,8% ĐMTVN liên quan mật thiết với ĐMMCN, đây là điều thuận lợi khi lấy vạt cũng như khi cần thiết mở rộng vạt có thể lấy sang ĐMMCN đi kèm hay ngược lại. 4.1.3. Các kích thước động mạch thượng vị nông Đường kính nguyên uỷ ĐMTVN trên xác từ 1,7-1,9mm lớn hơn các tác giả nước ngoài một chút và tỉ lệ đường kính trên 1,5mm chiếm trên 65% ở cả 2 bên, tỉ lệ đường kính dưới 1mm chiếm tỉ lệ ít khoảng 10%. Phù hợp với Fukaya E. và cộng sự (2011) cho rằng đường kính khoảng từ 0,4–2,6 mm [11], Woodworth B.A., đường kính trung bình mạch máu của vạt SIEA là 1,4mm [13]. Việc khảo sát đường kính ĐM vì 3 lý do: (1) có đủ lớn hay không để nối vạt, (2) là dấu chỉ điểm hay
  20. 20 là mối liên quan đường kính giữa ĐMTVN, ĐMTVD, TMTVN, TMTVD, khi đường kính của một mạch này nhỏ thì đường kính của những mạch còn lại sẽ lớn để bù trừ trong việc cấp máu, (3) có đủ lớn không để thấy trên hình ảnh CLVT 64 dãy đa lát cắt. Bảng 4.4. Chiều dài động mạch thượng vị nông ở một số tác giả Tác giả Cỡ mẫu Chiều dài (cm) Fathi M. (2006) [9] 40 3,04 ± 1,73 (0,5–7,0). Rozen W. M. (2010) [12] 500 3,04 ± 1,73 Pellergrin A. (2010) [10] 37 9,9 (3,5–20) Chúng tôi (2018) 30 14 Chúng tôi đo chiều dài ĐMTVN theo kiểu uốn lượn theo đường đi của mạch, chiều dài lên đến 14cm dài hơn nhiều so với các tác giả nước ngoài. 4.1.5. Liên quan nguyên uỷ động mạch thượng vị nông với điểm giữa dây chằng bẹn Với vòng tròn bán kính 1cm xác suất tìm thấy nguyên uỷ ĐMTVN theo Fathi M. lên đến 86,8%, trong khi chúng tôi không có trường hợp nào, tăng bán kính lên 2cm, 3cm thì tác giả Fathi M. nhận thấy tỉ lệ không đáng kể nhưng chúng tôi tăng lên từ 25,3% với 2cm, 58,9% với 3cm và lên 90,2% đối với 4cm, ở bán kính này tác giả Fathi M. lại không ghi nhận trường hợp nào. Nếu tính xác suất hiện diện ĐMTVN trong vòng tròn bán kính 4cm của chúng tôi lên 90,2%. 4.2. Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị dưới ĐMTVD không phân nhánh có 1 nhánh duy nhất chúng tôi chiếm 83,4% phù hợp với Minqiang X. [23] là 82,4% và dạng 2 nhánh chiếm 16,6% phù hợp với Minqiang X., nhưng đối với những tác giả còn lại thì tỉ lệ phân thành 2 nhánh chiếm cao hơn lên đến 50%, và dạng thứ 3 phân thành 3 nhánh cũng thấy đáng kể với tỉ lệ khoảng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0