Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư phổi người của virus vaccine sởi trên thực nghiệm
lượt xem 4
download
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư phổi người của virus vaccine sởi trên thực nghiệm" được nghiên cứu với mục tiêu là: Đánh tác dụng của virus vaccine Sởi trên tế bào ung thư phổi người (A549 và H460) in vitro; Đánh giá hiệu quả kháng ung thư của virus vaccine Sởi trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư phổi người dòng tế bào H460.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư phổi người của virus vaccine sởi trên thực nghiệm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ THÀNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ PHỔI NGƯỜI CỦA VIRUS VACCINE SỞI TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Dị ứng và Miễn dịch Mã số: 62720109 (Khoa học Y sinh Mã số: 9720101) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn 2. TS. Nguyễn Văn Đô Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Xuân Nghĩa Phản biện 3: PGS.TS. Lương Thị Lan Anh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN 1. Tạo khối ung thư phổi không tế bào nhỏ của người trên thực nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y học Số 2. 2022 Trang (182- 188). https://doi.org/10.52852/tcncyh.v150i2.737 2. Hiệu quả kháng ung thư của virus sởi trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư phổi người. Tạp chí nghiên cứu Y học Số 8 tháng 8 năm 2022. Trang (317 -323) (https://doi.org/10.52852/tcncyh.v156i8.1083
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến thứ 2 trên toàn thế giới, sau ung thư vú. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2020 có khoảng 2,21 triệu ca ung thư phổi mới và 1,8 triệu ca tử vong do ung thư phổi trên thế giới. Ung thư phổi vẫn là một thách thức đối với các nhà lâm sàng. Bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn, khối u lớn và di căn, tỷ lệ sống trên 5 năm ước tính dưới 18% cho tất cả các giai đoạn của bệnh. Hơn 50% trường hợp tử vong
- 2 Tính cấp thiết: Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư phổi người của MeV cả in vitro và trên mô hình cấy ghép trên chuột thiếu hụt miễn dịch (chuột nude), làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo đánh giá tính an toàn, cơ chế tác dụng, hiệu quả của MeV kháng ung thư phổi, tiến tới các thử nghiệm lâm sàng sử dụng MeV điều trị bệnh nhân. Đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện quy trình nuôi cấy tế bào ung thư phổi người A549 và H460 in vitro và ghép u tế bào H460 trên đùi chuột nude. Đánh giá tác dụng kháng ung thư phổi người dòng tế bào H460 và A549 của MeV in vitro và u dòng tế bào H460 cấy ghép trên mô hình chuột nude. Từ đó làm cơ sở cho các thử nghiệm lâm sàng MeV điều trị ung thư phổi. Bố cục luận án: Luận án có 130 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (2 trang), Chương 1: Tổng quan (34 trang), Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (28 trang), Chương 3: Kết quả (32 trang), Chương 4: Bàn luận (31 trang), Kết luận (2 trang), Kiến nghị (1 trang). Luận án có 132 tài liệu tham khảo (tiếng Anh: 130). CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Ung thư phổi 1.1.1. Tình hình ung thư phổi trên thế giới Trong năm 2018 có số lượng người Mỹ chết vì ung thư phổi vượt quá số lượng 3 loại ung thư phổ biến tiếp theo cộng lại (un thư đại tràng, vú và tuyến tiền liệt). Năm 2020, tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới nói chung ở Châu Âu là gần 100/100.000 người, cao hơn gấp đôi tỷ lệ ở nữ giới (45/100.000 người).
- 3 1.1.2. Tình hình ung thư phổi ở Việt Nam Tại Việt nam, ung thư phổi được chẩn đoán phổ biến nhất ở nam giới và là bệnh ung thư đứng hàng thứ tư ở phụ nữ. Từ năm 2013 đến năm 2017, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 32,03 /100.000 dân đối với nam và 10,48/100.000 đối với nữ. Tỷ lệ sống thêm > 5 năm của bệnh ung thư phổi là 14,8%. 1.1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ung thư phổi - Tiền sử gia đình và gen biến thể - Đa hình gen - Hút thuốc lá - Chế độ ăn và uống rượu - Nhiễm trùng mạn tính và các bệnh lý khác - Bức xạ ion hóa - Phơi nhiễm nghề nghiệp - Ô nhiễm không khí 1.1.4. Phân loại ung thư phổi - Ung thư phổi tế bào nhỏ: Thường liên quan hút thuốc, rất ác tính. - Ung thư phổi không tế bào nhỏ: được chia thành 3 loại + Ung thư biểu mô tuyến + Ung thư biểu mô tế bào vảy + Ung thư biểu mô phổi tế bào lớn - Một số loại ung thư phổi khác + Carcinoid phế quản + Ung thư mô hỗ trợ ở phổi 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh của ung thư phổi 1.1.5.1. Cơ chế bệnh sinh ung thư biểu mô tuyến phổi Rất nhiều bằng chứng cho thấy có ít nhất hai con đường phân tử đó là KRAS và EGFR gây unng thư phổi. Các đột biến gen EGFR, đặc biệt là đột biến mất đoạn ngắn ở trên exon 19, L858R và L861Q ở exon 21. Các đột biến điểm khác thường xảy ra và thay đổi số lượng
- 4 bản sao (Copy-number alterations - CNA) đã được mô tả trong LUAD và được xem xét ở những vùng khác của gen. Rất nhiều bằng chứng cho đến nay đã cho thấy rõ ràng protein C có hoạt tính bề mặt biểu hiện trên tế bào tế bào phế nang loại II liên quan đến LUAD. Nghiên cứu gần đây cho thấy AAH có liên quan đến sự tiến triển tuyến tính của các tế bào ở các phế nang (thành phần hô hấp tận cùng) thành ung thư biểu mô tuyến tại chỗ và sau đó là LUAD xâm lấn, do sự biểu hiện của các gen chung giữa các tế bào ở phế nang và AAH. Mất dị hợp tử (LOH) trong nhiễm sắc thể 3p (chiếm 18%), 9p (CDKN2A), 9q ( phức hợp xơ cứng củ 1/TSC1), 17q và 17p (TP53) và giảm biểu hiện của chất ức chế khối u, serine threonine kinase 11 (STK11 còn được gọi là LKB1). Các thay đổi ngoại gen bao gồm methyl hóa DNA các gen CDKN2A và PTPRN2 cũng thấy ở AAH. Trong bệnh LUAD, gen NKX2-1 thường bị tăng biểu hiện hoặc khuếch đại (vị trí 14q13.3), có vai trò gây ung thư đặc hiệu của dòng tế bào phế nang loại II đối với yếu tố phiên mã NKX2-1 trong LUAD. 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh ung thư biểu mô tế bào vảy phổi (LUSC) Các tế bào tế bào biểu mô mất alen tại nhiều vị trí trên nhiễm sắc thể 3p (3p21, 3p14, 3p22–24 và 3p12) và 9p21 (CDKN2A) trong biểu mô phế quản là những thay đổi được phát hiện sớm nhất trong quá trình bệnh sinh của LUSC. Sự mất cân bằng alen ở 8p21–23, 13q14 (RB1) và 17p13 (TP53) cũng được phát hiện trong các tổn thương tế bào vảy tiền xâm lấn. CDKN2A bị methyl hóa DNA trong các tổn thương vảy tiền ung thư. Các yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (Vascular endothelial growth factor-VEGF) và thụ thể VEGF tăng cường biểu hiện trong các tổn thương loạn sản vảy phế quản. Axit béo và axit retinoic, cũng liên quan giữa các tổn thương vảy tiền xâm lấn và LUSC. Gen gây ung thư SOX2 bị tăng cường khuếch đại ở vị trí 3q26.3.
- 5 1.1.3.3. Cơ chế bệnh sinh ung thư biểu mô phổi tế bào nhỏ LOH tại một số vị trí nhiễm sắc thể, không ổn định vi mô của tế bào SCLC cao hơn đáng kể so với những biểu mô lân cận. SCLC được khởi động bởi sự bất hoạt của gen TP53 và RB1, kích hoạt con đường tín hiệu hedgehog. SCLC do những thay đổi cụ thể ở TP53 và RB1, các đột biến lặp trong các bộ điều chỉnh histone CREBBP, EP300 và MLL cũng như sự khuếch đại trong gen ung thư FGFR1. 1.1.6. Các phương pháp điều trị ung thư phổi hiện nay tại Việt Nam 1.1.6.1. Phẫu thuật Trong những năm gần đây, có các phẫu thuật hiện đại, bao gồm phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt phổi có hỗ trợ video ít xâm lấn (Video assisted thoracic surgery- VATS). 1.1.6.2. Chiếu xạ Phương pháp xạ trị định vị lập thể: Xạ trị tiếp tục phát triển và có nhiều kỹ thuật hiện đại đang được sử dụng để điều trị ung thư phổi. Sóng cao tần/vi sóng: Sử dụng cho các khối u phổi ở ngoại vi giai đoạn đầu hoặc di căn ở những bệnh nhân không chỉ định phẫu thuật. 1.1.6.3. Liệu pháp điều trị đích và ức chế điểm kiểm soát miễn dịch Erlotinib ức chế EGFR, gefitinib ức chế PI3K/AKT/mTOR, everolimus và entrectinib là chất ức chế NTRK/ROS1. Chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch (nivolumab và pembrolizumab)... 1.2. Liệu pháp virus vaccine sởi điều trị ung thư phổi người 1.2.1. Sinh học virus sởi Virus sởi là một virus RNA sợi đơn, âm, có vỏ bọc thuộc loài Morbillivirus và họ Paramyxovirus. (Hình 1). Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc virus sởi Nguồn: Engeland C.E và cộng sự (2021) (a) Virus sởi; (b) bộ gen của virus sởi nucleoprotein (N), Protein lớn (L), Phosphoprotein (P), Matrix (M), protein Haemagglutinin (H), protein Fusion (F), protein phi cấu trúc V và C.
- 6 1.2.2. Virus vaccine sởi lây nhiễm đặc hiệu tế bào ung thư phổi 1.2.2.1. Tế bào ung thư phổi có các thụ thể đặc hiệu với virus sởi Do các dòng tế bào NSCLC biểu hiện mạnh mẽ thụ thể đặc hiệu CD46 và Nectin-4 của MeV, có nhiều bằng chứng hóa mô miễn dịch cho thấy có tới 40% mẫu tế bào NSCLC ở người biểu hiện mạnh mẽ thụ thể CD46 và Nectin-4. 1.2.2.2. Cơ chế lây nhiễm đặc hiệu tế bào ung thư Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng các chủng MV‐Edm có hiệu quả kháng tế bào ung thư phổi tương quan với mức độ biểu hiện thụ thể đặc hiệu (CD46 và Nectin-4). * Tế bào ung thư khiếm khuyết đáp ứng với interferon Tế bào khối u phổi có các khiếm khuyết trong con đường đáp ứng interferon (IFN) kháng virus, khiến các tế bào ung thư dễ lây nhiễm virus hơn so với các tế bào bình thường. 1.2.3. Các cơ chế virus vaccine sởi ly giải tế bào ung thư phổi 1.2.3.1. Hình thành hợp bào (tế bào khổng lồ nhiều nhân) MeV có các protein F và protein H gắn vào thụ thể tham gia quá trình hợp màng, hợp nhất giữa tế bào nhiễm virus và tế bào bình thường lân cận tạo thành hợp bào (một khối tế bào khổng lồ có nhiều nhân). Một tế bào bị nhiễm virus có thể hợp nhất 50-100 tế bào lân cận với nhau tạo thành một hợp bào. 1.2.3.2. Tạo ra miễn dịch đặc hiệu kháng tế bào u * Tế bào khối u chết do nguyên nhân miễn dịch Nhiễm MeV kích hoạt hệ miễn dịch bẩm sinh ly giải tế bào ung thư qua trung gian MeV đã được xác nhận trong nhiều nghiên cứu.
- 7 Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy nhiễm MeVsẽ kích hoạt hệ miễn dịch gây ly giải tế bào ung thư qua trung gian MeV. Các mô hình phân tử nguy hiểm có nguồn gốc từ tác nhân gây bệnh (Pathogen- associated molecular pattern-PAMP) và mô hình phân tử nguy hiểm có nguồn gốc từ tổ chức bị tổn thương (Danger-associated molecular pattern-DAMP), chúng kích hoạt phản ứng miễn dịch. - Nhiễm MeV thúc đẩy chức năng tế bào trình diện kháng nguyên và khởi động, hoạt hóa và Đáp ứng tế bào T kháng khối u hiệu quả. - MeV kích hoạt các thành phần khác của hệ miễn dịch kháng tế bào ung thư (Hình 1.2). Hình 1.2. MeV kích hoạt hệ miễn dịch kháng tế bào u * Nguồn: G. Pidelaserra- Martí and C.E. Engeland (2020) 1.2.3.3. Biến đổi MeV tăng cường miễn dịch kháng tế bào ung thư MeV biến đổi gen mã hóa GM-CSF, FmIL-12, FmIL-15 (BiTEs … cho thấy hiệu quả kháng khối u đáng kể. 1.2.4. Đáp ứng miễn dịch vật chủ kháng MeV Các kháng thể kháng MeV đã được chứng minh là ngăn cản quá trình ly giải tế bào u qua trung gian MeV, kể cả tiêm MeV tại chỗ. Tuy nhiên, cần có nhiều thử nghiệm sâu rộng hơn đánh giá thêm. 1.2.5. Các thử nghiệm lâm sàng sử dụng MeV điều trị ung thư
- 8 1. Bảng 1.1. Các thử nghiệm lâm sàng của MeV N.C lâm Tác giả, Chủng Cách Liều, thời Bệnh sàng, bệnh Kết quả lâm sàng năm hoàn virus điều trị gian điều trị nhân (n) thành 1/5 bệnh nhân thoái triển hoàn MeV- toàn u bị tiêm, 3/5 bệnh nhân Heinzerling Tiêm 10 –10 2 3 U lympho Giai đoạn 1 EZ thoái triển một phần ở u tiêm L và cộng nội u TCID50 T dưới da (n = 5) và 2/3 bệnh nhân này có thoái sự (2005) triển một phần các u ở xa. 103–109 14/21 bệnh nhân có đáp ứng: Galanis MeV- Tiêm TCID50 (4 Ung thư Giai đoạn 1 thời gian sống trung bình là 1 E và CEA màng tuần/lần, 6 buồng trứng (n = 21) năm; 1 bệnh nhân có thời gian cộng sựu bụng tháng) sống 3,2 năm. (2010) Sau truyền virus, quan sát thấy Russell MeV- Truyền MV-NIS nhân lên có chọn lọc Giai đoạn 1 SJ và NIS tĩnh Đa u tủy ở khối u, thoái triển hoàn toàn (n=2) cộng sự mạch u ác tính đã di căn ở 1/2 số (2014) bệnh nhân. 108–109 MeV- Tiêm Thời gian sống trung bình của Galanis E TCID50 Ung thư Giai đoạn 1 NIS màng bệnh nhân là 26,5 tháng và công sự (4tuần/lần, buồng trứng (n=16) bụng (2015) 6 tháng) Không có giới hạn liều độc tính. Báo cáo ở 2 bệnh nhân: Russell Tiêm Giảm protein M và phân giải MeV- 106-109 SJ và tĩnh Đa u tủy Giai đoạn 1 tương bào tủy xương ở cả hai NIS TCID50 cộng sự mạch bệnh nhân. Độ phân giải hoàn (2014) toàn × 9 tháng ở tất cả các vị trí bệnh của 1 bệnh nhân. MeV- Tiêm tĩnh Giai đoạn 1 109 TCID50 Đa u tủy Đang thực hiện NIS mạch (n=12) MeV- Tiêm màng 108-3x109 U thần kinh Giai đoạn 1 Đang thực hiện NIS phổi TCID50 ngoại biên (n=30) MeV- U nguyên bào Giai đoạn 2 Tiêm nội u Đang thực hiện NIS tái phát (n=16) MeV- 109TCID50, U biểu mô Tiêm màng Giai đoạn 2 NIS 28ngày/lần, 6 buồng trứng, Đang thực hiện bụng tháng màng bụng MeV- Tiêm màng 109 U biểu mô Giai đoạn 1 Đang thực hiện NIS bụng TCID50, buồng trứng (n=54) Ung thư tế bào MeV- Tiêm 108–109 vảy đầu và cổ, Giai đoạn 2 Đang thực hiện NIS nội u TCID50 ung thu vú MeV- Tiêm 108–109 Ung thư thần Giai đoạn 1 Đang thực hiện NIS nội u TCID50 kinh ngoại vi * Nguồn: Theo Pavlos Msaouel và cộng sự (2018)
- 9 2. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Động vật và chất liệu nghiên cứu Chuột nude, chủng BALB/c. Virus vaccine sởi chủng Edmonton. Dòng tế bào Vero, A549, H460. Môi trường nuôi cấy DMEM thêm 10% FBS và 1% kháng sinh, và các hóa chất khác… Bộ kit MTT; kit FITC Annexin V Apoptosis Detection kit (BD) đáng giá tỉ lệ tế bào chết apoptosis; các kháng thể gắn chất phát huỳnh quang phát hiện tế bào miễn dịch. 2.1.2. Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu Thước kẹp đo u, máy camera, máy đo quang (OD), kính hiển vi quang học, tủ ấm 370 C và 5% CO2, máy ly tâm, hệ thống flow cytometry, kính hiển vi điện tử truyền qua và các dụng cụ tiêu hao phòng thí nghiệm... 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp nuôi cấy và tăng sinh các dòng tế bào Tế bào A549, H460 và Vero lấy từ nguồn bảo quản -800C, rã đông thật nhanh (50%) – (%CPE ở nồng độ có %CPE
- 10 2.2.3. Đánh giá MeV gây độc tế bào bằng thử nghiệm MTT - Nhiễm MeV vào tế bào A549 và H460 trên đĩa 96 giếng với độ hòa loãng 1MOI, 0,1 MOI. Ở ngày nhiễm thứ 3, 4, cho dung dịch MTT vào các giếng, đo độ hấp thụ quang (OD, 570nm) tính kết quả. 2.2.4. Chuẩn bị mẫu tế bào A549 và H460 nhiễm MeV đánh giá tỉ lệ tế bào chết theo chương trình bằng phương pháp dòng chảy Tăng sinh tế bào A549 và H460 và gieo vào 6 đĩa 6 giếng. Nhiễm MeV vào tế bào trên các đĩa 6 giếng. Thu tế bào ở các thời điểm ngày thứ 3, 4, và 5 để đánh giá tỉ lệ tế bào chết apoptosis. 2.2.5. Đánh giá tỉ lệ tế bào ung thư phổi A549 và H460 chết theo chương trình bằng phương pháp phân tích tế bào dòng chảy Tế bào được xử lý và nhuộm theo hướng dẫn kèm theo bộ kit Fluorescein isothiocyanate, Annexin V Apoptosis Detection kit (BD). Đánh giá tỉ lệ tế bào chết apoptosis và hoại tử trên hệ thống FACS CANTO II (BD). 2.2.6. Phương pháp nuôi chuột chuột nude Chuột nude chủng BALB/c, được nuôi trong phòng sạch. 2.2.7. Phương pháp tạo khối u dòng tế bào ung thư phổi người H460 trên dùi chuột nude và tính kích thước khối u Tạo khối u trên đùi chuột nude: Tăng sinh tế bào H460. Tiêm tế bào H460, nồng độ 106 tế bào/chuột vào dưới da đùi. Đo kích thước khối u: Đo bằng thước kép chuẩn, đo 2 chiều Công thức tính kích thước khối u: V=D x R2 x 0,5 (mm3). V: thể tích khối u D: chiều dài khối u R: chiều rộng khối u 2.2.8. Phương pháp điều trị chuột nude bằng MeV Có 2 nhóm (10 con/nhóm): nhóm điều trị MeV; nhóm chứng tiêm dung dịch PBS. Tiêm MeV nội u, liều 107 PFU/lần/con, 2 lần/tuần, 3 tuần điều trị. 2.2.9. Phương pháp đánh giá đáp ứng điều trị Theo dõi tình trạng sức khỏe chuột: cân nặng, vận động, đáp ứng kích thích, màu sắc da của chuột, phân chuột. So sánh kích thước u theo thời gian điều trị. Thời gian sống trung bình, tỉ lệ sống, chết ở các nhóm nghiên cứu
- 11 2.2.10. Phương pháp phẫu tích lấy mô u ở các nhóm nghiên cứu sau điều trị bằng MeV Phẫu tích mô u phía ngoài lấy mẫu (2-3 mm) ở chuột sau điều trị bằng MeV, rửa sạch, cho vào dung dịch cố định tế bào (glutaraldehyte 2% trong đệm cacodylate có pH=7,3) làm siêu cấu trúc và chạy flowcytometry. 2.2.11. Xử lý mô u tế bào H460 thành mẫu tế bào để đánh giá tỉ lệ các tế bào miễn dịch và tế bào chết theo chương trình bằng phương pháp tế bào dòng chảy 2.2.11.1. Xử lý mô u tế bào H460 thành mẫu tế bào - Nghiền nát miếng mô u, thêm dung dịch PBS 1X. Ủ dịch với dung dịch Trypsin-EDTA 1X ở nhiệt độ phòng trong 20-30 phút, ly tâm ở tốc độ 5000 vòng, trong 5 phút. - Cho dung dịch PBS 1X vào khối tế bào, trộn đều rồi lọc qua màng lọc kích thước 70µm, ta thu được dịch tế bào H460 của mô u. - Dùng kháng thể đặc hiệu đánh giá tỉ lệ tế bào miễn dịch ở ở mô u 2.2.12. Đánh giá siêu cấu trúc mô u tế bào H460 trên chuột nude sau điều trị bằng MeV Soi, đọc kết quả trên kính hiển vi điện tử truyền qua JEM 1400, JEOL, Nhật Bản (Khoa Hình thái - Viện 69, Bộ tư lệnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh). 2.2.13. Phân tích giải phẫu bệnh mô u tế bào H460 cấy ghép trên chuột nude Phẫu tích 3 mẫu u dòng tế bào H460 ghép trên chuột nude ở mỗi nhóm điều trị MeV và nhóm chứng. Gửi bệnh phẩm tới Khoa giải phẫu bệnh, Bệnh viện Quân y 103 để phân tích theo các bước sau: - Đưa bệnh phẩm qua các hóa chất khác nhau: - Đúc bệnh phẩm trong faraffin: - Cắt nhuộm Hematoxylin – Eosin: 2.13. Phương pháp phân tích kết quả Sử dụng phần mềm SPSS.20, GraphPad Prism, ý nghĩa thống kê với p
- 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Hoạt hóa, tăng sinh dòng tế bào H460, A549, Vero và MeV A B C 3. Hình 3.1. Tế bào H460 bám đáy và phát triển (A) ở vật kính 10X; (B) ở vật kính 20X; (C) ở vật kính 40X A B C Hình 3.2. Tế bào A549 bám đáy và phát triển (A) ở vật kính 10X; (B) ở vật kính 20X; (C) ở vật kính 40X A B C Hình 3.2. Tế bào Vero bám đáy và phát triển (A) ở vật kính 10X; (B) ở vật kính 20X; (C) ở vật kính 40X Hình 3.3. Tế bào Vero nhiễm MeV (A), Nhiễm MeV ngày thứ 3; (B) nhiễm MeV ngày thứ 4; (C), nhiễm virus ngày thứ 5-6; (D) nhiễm MeV ngày thứ 7 3.2. Chuẩn độ TCID50 của virus vaccine sởi Hình 3.5. Kết quả chuẩn độ TCID50 sử dụng thuốc nhuộm xanh methylen TCID50 của MeV= 5x106,5/ml 3.3. Ly giải trực tiếp tế bào ung thư phổi người dòng H460 và A549 của Virus vaccine sởi in vitro Tế bào H460 tạo hợp bào in vitro Tế bào A549 tạo hợp bào in vitro Hình 3.4. (A) Nhiễm MeV ngày thứ 3; (B) Nhiễm MeV ngày thứ 4; (C) Nhiễm MeV ngày thứ 5.
- 13 3.3.2 Hiệu quả ly giải tế bào ung thư phổi người H460 và A549 bằng thử nghiệm MTT của virus vaccine sởi Bảng 3.1. Tỉ lệ tế bào H460 và A549 sống ở ngày thứ 3 nhiễm MeV Tỷ lệ tế bào sống (%) Tế bào Nhóm n Mean ± SD p Control (1) 12 100 p2-1, 3-1, 2-3 H460 MeV 1MOI (2) 12 49,09 ± 5,63
- 14 Bảng 3.3. So sánh tỉ lệ tế bào H460 và A549 sống theo thời gian nhiễm MeV Ngày nhiễm Tỷ lệ tế bào sống (%) Tế bào Liều nhiễm MeV Mean ± SD p Ngày thứ 3 1 MOI 49,09 ± 5,63 p < 0,05 Ngày thứ 4 1 MOI 28,25 ± 1,9 H460 Ngày thứ 3 0,1 MOI 68,08 ± 8,97 p > 0,05 Ngày thứ 4 0,1 MOI 66,426 ± 7,12 Ngày thứ 3 1 MOI 85,26 ± 3,34 p > 0,05 Ngày thứ 4 1 MOI 71,48 ± 12,37 A549 Ngày thứ 3 0,1 MOI 98,3 ± 18,34 p > 0,05 Ngày thứ 4 0,1 MOI 96,93 ± 29,53 Biểu đồ 3.3. So sánh tỷ lệ tế bào H460 Biểu đồ 3.4. So sánh tỷ lệ tế bào A549 sống theo các thời điểm nhiễm MeV sống theo các thời điểm nhiễm MeV 3.3.3. Đánh giá tỉ lệ tế bào H460 và A549 chết theo chương trình sau nhiễm MeV in vitro bằng phương pháp phân tích tế bào dòng chảy Hình 3.5. Kết quả flow cytometry của tế bào H460 nhiễm MeV ngày thứ 3 Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ tế bào H460 (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng nhiễm MeV ngày thứ 3 chết theo apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử chương trình
- 15 23,8% 15,7% 5,8% 18,1% 2,3% 7,7% 7,5% 13,5% 12,3% 4,9% 1,0% 2,4% 2,5% 4,5% 1,2% 2,5% 7,0% 2,5% Hình 3.8. Kết quả flow cytometry của tế Biểu đồ 3.8. Tỉ lệ tế bào H460 bào H460 nhiễm MeV ngày thứ 4 nhiễm MeV ngày thứ 4 chết theo (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng chương trình apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử Hình 3.9. Kết quả flow cytometry của tế Biểu đồ 3.9. Tỉ lệ tế bào H460 bào H460 nhiễm MeV ngày thứ 5 nhiễm MeV ngày thứ 5 chết theo (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng chương trình apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử 4. 5. Biểu đồ 3.6. So sánh tế bào 6. H460 chết theo 7. chương trình theo ngày 8. nhiễm MeV 9. 10.
- 16 Hình 3.10. Kết quả flow cytometry của tế Biểu đồ 3.11. Tỉ lệ tế bào A549 nhiễm bào A549 nhiễm MeV ngày thứ 3 MeV ngày thứ 3 chết theo chương trình (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử Hình 3.11. Kết quả flow cytometry của tế Biểu đồ 3.12. Tỉ lệ tế bào A549 nhiễm bào A549 nhiễm MeV ngày thứ 4 MeV ngày thứ 4 chết theo chương trình (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử Hình 3.12. Kết quả flow cytometry của tế Biểu đồ 3.13. Tỉ lệ tế bào A549 nhiễm bào A549 nhiễm MeV ngày thứ 5 MeV ngày thứ 4 chết theo chương trình (Q4) vùng apoptosis sớm; (Q2) vùng apoptosis muộn; (Q1) vùng tế bào hoại tử
- 17 Biểu đồ 3.7. So sánh tế bào A549 chết theo chương trình theo ngày nhiễm MeV 3.4. Virus vaccine sởi kháng u tế bào ung thư phổi H460 cấy ghép trên chuột thiếu hụt miễn dịch Bảng 3.4. Kết quả tạo khối u tế bào H460 trên đùi chuột nude Số ngày tiêm tế bào H460 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày thứ 1 thứ 4 thứ 7 thứ 10 thứ 12 Các chỉ số theo dõi (n = 20) (n=20) (n=20) (n=20) (n=20) Số chuột có u (con) 0 12 20 20 20 Tỷ lệ có u (%) 0 60 100 100 100 Hình 3.6. Kết quả ghép u tế bào H460 dưới da đùi chuột nude Bảng 3.5. Kết quả theo dõi sức khỏe chuột trong điều trị MeV Trước điều trị Sau điều trị (ngày 27th) Số Tiêu chí theo dõi Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá TT Bình thường Kém Bình thường Kém 1 Vận động 20 Con 0 20 Con 0 2 Đáp ứng với kích thích 20 Con 0 20 Con 0 3 Phân chuột 20 Con 0 20 Con 0 4 Da chuột 20 Con 0 20 Con 0 Trọng lượng (gam) 100 Nhóm tiêm MeV Biểu đồ 3.14. Thay p>0,05 80 Control 60 đổi trọng lượng 40 chuột sau điều trị 20 0 bằng MeV 1 th 4 th 8 th h h h h h h 11 t 15 t 18 t 22 t 25 t 28 t y y y gà gà gà y y y y y y gà gà gà gà gà gà N N N N N N N N N
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 287 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 263 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 193 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 134 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 117 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 169 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn