intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh – Việt

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích chính của luận văn này là bước đầu khảo sát đánh giá HTN Môi trường tiếng Anh đã được chuyển dịch, dùng trong các tài liệu chuyên ngành theo định hướng chuẩn của việc xây dựng HTN Việt Nam về mặt tiếp nhận và cấu tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh – Việt

§¹i häc quèc gia Hµ Néi<br /> Tr-êng §¹i häc Khoa häc X· héi vµ Nh©n v¨n<br /> ..........................................................<br /> <br /> NguyÔn thÞ h»ng nga<br /> <br /> B-íc ®Çu nghiªn cøu ®èi chiÕu<br /> chuyÓn dÞch hÖ thuËt ng÷ m«i<br /> tr-êng Anh - viÖt<br /> <br /> LuËn v¨n Th¹c sü Ng«n ng÷ häc<br /> <br /> Hµ Néi, th¸ng 09 n¨m 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> §¹i häc quèc gia hµ néi<br /> Tr-êng §¹i häc Khoa häc X· héi vµ Nh©n v¨n<br /> ..........................................................<br /> <br /> NguyÔn thÞ h»ng nga<br /> <br /> B-íc ®Çu nghiªn cøu ®èi chiÕu<br /> chuyÓn dÞch hÖ thuËt ng÷ m«i<br /> tr-êng Anh - viÖt<br /> <br /> LuËn v¨n Th¹c sü Ng«n ng÷ häc<br /> Ngµnh häc: Ng«n ng÷ häc<br /> M· ngµnh: 602201<br /> <br /> Ngƣời h-íng dÉn khoa häc: GS.TS. Lª Quang Thiªm<br /> <br /> Hµ Néi, th¸ng 09 n¨m 2009<br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do nghiên cứu<br /> Việc xây dựng, tiếp nhận hệ thuật ngữ (HTN) là một hoạt động quan<br /> trọng và cần thiết trong quá trình phát triển và đào tạo của các ngành khoa<br /> học.<br /> Thuật ngữ khoa học tự nhiên chính thức được khởi đầu những năm 40<br /> của thế kỉ 20. Nhiều công trình để lại dấu ấn có tính chất mở đầu là cuốn<br /> Danh từ khoa học (toán, lí, hóa, cơ, thiên văn) của Hòang Xuân Hãn<br /> (1942). Sau Cách mạng tháng 8 đến hòa bình lập lại và sau đổi mới (1976),<br /> cùng với sự phát triển khoa học của xã hội Việt Nam và đội ngũ trí thức, hệ<br /> thuật ngữ phát triển rất nhanh. Mỗi ngành khoa học kĩ thuật đều cần xây<br /> dựng cho mình một hệ thuật ngữ riêng làm phương tiện nghiên cứu, giao<br /> tiếp và trao đổi thông tin. Ngành nào ra đời sớm, hệ thuật ngữ phong phú<br /> và cũng sớm được hoàn chỉnh, ngành nào mới ra đời, cũng có hệ thuật ngữ,<br /> thậm chí hệ thuật ngữ có thể phong phú nhưng vẫn đang trong quá trình<br /> xây dựng và chuẩn hoá để tiến tới có một hệ thuật ngữ hoàn chỉnh. Tuy<br /> nhiên một số ngành khoa học do ra đời muộn hoặc tiếp xúc muộn với các<br /> ngành khoa học của thế giới nên HTN hiện mới chỉ đang trong quá trình<br /> phát triển ban đầu. Khoa học Môi trường là một ngành học như vậy.<br /> Năm 1992 Bộ môn Địa Môi trường thuộc Khoa Địa lý - Địa chất và sau<br /> đó Bộ môn Môi trường của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (một trong<br /> những cơ sở hàng đầu về nghiên cứu và đào tạo) mới được thành lập. Cho<br /> mãi đến Ngày 5 tháng 8 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ<br /> nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất thông qua Nghị quyết số<br /> 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính<br /> phủ, trong đó có Bộ Tài nguyên và Môi trường. Còn Khoa Môi trường, Đại<br /> học Quốc gia Tp.HCM- là cơ sở đào tạo đại học, sau đa ̣i ho ̣c và nghiên cứu<br /> trong các linh vực về hê ̣ thố ng môi trường<br /> ̃<br /> <br /> - được thành lập vào ngày 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> tháng 1 năm 2000, theo quyết định số 14/QĐ/ĐHQG/TCCB của giám đốc<br /> Đại học Quốc gia Tp.HCM.<br /> Tuy còn khá mới mẻ nhưng đây là ngành rất quan trọng vì nó nghiên<br /> cứu những vấn đề cấp bách của môi trường toàn cầu, liên quan mật thiết<br /> đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống cũng như các ngành khoa học cơ bản<br /> nhất như Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học…Do đó, việc chậm bước của<br /> HTN Môi trường có thể tạo ra khó khăn nhất định trong việc tiếp nhận<br /> cũng như vận dụng các tri thức khoa học. Nhìn chung HTN Môi trường ở<br /> nước ta còn đang xây dựng, các sách dùng để tra cứu vẫn còn thiếu thốn, từ<br /> điển chuyên ngành còn rất khó tiếp cận đối với những người có nhu cầu<br /> học tập và nghiên cứu.<br /> Ở nhiều nước nói tiếng Anh trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc, khoa học<br /> môi trường tuy không ra đời sớm nhưng đã phát triển rất mạnh, hệ thuật<br /> ngữ rất phong phú đa dạng và dễ tiếp cận. Trong xu thế hội nhập và toàn<br /> cầu hoá cũng như tính thúc bách của các vấn đề môi trường, Việt Nam<br /> đang tập trung nghiên cứu và phát triển ngành khoa khọc quan trọng này.<br /> Điều này đòi hỏi phải quan tâm tới hệ thuật ngữ bằng tiếng Anh của ngành<br /> để nghiên cứu, trao đổi thông tin và tiếp thu những tinh hoa của thế giới<br /> phục vụ cho sự phát triển của ngành khoa học nước nhà. Vì vậy, xây dựng<br /> hệ thuật ngữ môi trường tiếng Việt là một việc rất quan trọng và cần thiết.<br /> Trong quá trình tham gia giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Môi<br /> trường ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, chúng tôi thấy hệ<br /> thuật ngữ của ngành chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống.<br /> Sự thiếu hụt này thể hiện ở cả hai mặt lý luận và ứng dụng. Chính vì thế<br /> trong giới hạn cho phép, chúng tôi sẽ nghiên cứu hệ thuật ngữ Môi trường<br /> Anh- Việt, với tiếng Việt với mong muốn góp phần xây dựng và nâng cao<br /> HTN Môi trường cũng như chất lượng đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho<br /> sinh viên ngành học này.<br /> Chính vì những lí do đã nêu mà chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài luận<br /> văn “Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường<br /> Anh- Việt”<br /> 4<br /> <br /> 2. Mục đích và nội dung nghiên cứu<br /> Mục đích chính của luận văn này là bước đầu khảo sát đánh giá HTN<br /> Môi trường tiếng Anh đã được chuyển dịch, dùng trong các tài liệu chuyên<br /> ngành theo định hướng chuẩn của việc xây dựng HTN Việt Nam về mặt<br /> tiếp nhận và cấu tạo.<br /> Từ đó, chúng tôi sẽ đưa ra một số đề xuất về mặt lí luận của việc xây<br /> dựng HTN và việc ứng dụng trong quá trình giảng dạy.<br /> Cụ thể, luận văn sẽ tập trung giải quyết những vấn đề sau:<br />  Khảo sát sơ bộ hệ thuật ngữ môi trường tiếng Anh dựa trên một<br /> số tài liệu chuẩn mực (từ điển thuật ngữ, từ điển giải thích thuật<br /> ngữ, văn bản chuyên ngành Môi trường).<br />  Phân tích những đặc điểm cấu tạo hệ thuật ngữ môi trường tiếng<br /> Anh.<br />  Phân tích sơ bộ nội dung nghĩa và cách thức tiếp nhận, chuyển<br /> dịch giải nghĩa thuật ngữ môi trường bằng tiếng Việt theo hướng<br /> chuẩn hóa và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy thuật ngữ chuyên<br /> ngành ở Việt Nam.<br /> 3. Tƣ liệu nghiên cứu<br />  Các cuốn sách về lí luận ngôn ngữ tiếng Anh, Việt<br />  Các văn bản khoa học chuyên ngành bằng tiếng Việt<br />  Các văn bản khoa học chuyên ngành bằng tiếng Anh<br />  Từ điển Môi trường Anh Việt, Từ điển Môi trường giải thích<br /> tiếng Anh.<br />  Thực tế sử dụng thuật ngữ môi trường của các đối tượng khác<br /> nhau trong cuộc sống hàng ngày (trong giao tiếp, trong các buổi<br /> hội thảo, seminar chuyên ngành) và trên các phương tiện thông<br /> tin đại chúng.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2