intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Ứng dụng phương pháp lọc kalman hiệu chỉnh bài toán vật thể chuyển động dưới nước

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề xuất việc ứng dụng phương pháp lọc Kalman kết hợp với phương pháp CFD để hiệu chỉnh quá trình tính toán vận tốc chuyển động của một vật thể dạng mảnh đồng thời mô phỏng sự xuất hiện khoang rỗng khi vật thể di chuyển trong môi trường nước. Sự kết hợp này được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu sai số trong quá trình tính toán đồng thời thể hiện được sự tương tác giữa chuyển động của vật thể và dòng chảy xung quanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Ứng dụng phương pháp lọc kalman hiệu chỉnh bài toán vật thể chuyển động dưới nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> NGUYỄN VĂN TÙNG<br /> <br /> ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP LỌC KALMAN HIỆU<br /> CHỈNH BÀI TOÁN VẬT THỂ CHUYỂN ĐỘNG<br /> DƢỚI NƢỚC<br /> <br /> Ngành: Cơ kỹ thuật<br /> Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật<br /> Mã số: 8520101.01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ KỸ THUẬT<br /> <br /> Hà Nội – 2018<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU................................................................................................... 1<br /> Chƣơng 1 – Tổng quan chuyển động trong môi trƣờng nƣớc của vật<br /> thể dạng mảnh.......................................................................................... 3<br /> 1.1. Đặc điểm chuyển động vật thể dạng mảnh khi có hiệu ứng khoang<br /> rỗng ........................................................................................................... 3<br /> 1.1.1. Ngu n gốc<br /> <br /> ản ch t c<br /> <br /> hiệu ứng khoang rỗng................................... 3<br /> <br /> 1.1.2. Hiệu ứng khoang rỗng c a vật thể dạng mảnh di chuyển dưới nước ... 4<br /> 1.1.3. Dạng chuyển động c<br /> <br /> vật thể dạng mảnh trong khoang rỗng ............. 5<br /> <br /> 1.2. T nh h nh nghiên cứu v chuyển động dưới nước c a vật thể dạng<br /> mảnh .......................................................................................................... 5<br /> 1.2.1. C c nghiên cứu điển h nh v chuyển động dưới nước c a vật thể với<br /> hiệu ứng kho ng rỗng c c c t c giả nước ngoài ........................................... 5<br /> 1.2.2. C c nghiên cứu điển h nh v chuyển động dưới nước c a vật thể với<br /> hiệu ứng kho ng rỗng c c c t c giả trong nước............................................ 7<br /> <br /> Chƣơng 2 – Mô hình mô tả chuyển động của vật thể trong môi<br /> trƣờng nƣớc khi có khoang rỗng xuất hiện ........................................... 9<br /> 2.1. Mô h nh động lực học vật thể chuyển động trong khoang rỗng ........ 9<br /> 2.2. Mô h nh động lực học dòng chảy (nước) xung quanh vật thể ......... 11<br /> 2.2.1. Mô hình dòng hỗn hợp (Mixture model) ............................................ 11<br /> 2.2.2. Mô hình dòng chảy rối Realizable k – ε ............................................. 11<br /> 2.2.3. Mô hình khoang rỗng (Cavitation model) .......................................... 11<br /> <br /> Chƣơng 3 – Ứng dụng phƣơng pháp lọc Kalman vào bài toán vật thể<br /> chuyển động dƣới nƣớc có sự xuất hiện khoang rỗng ........................ 13<br /> 3.1. Giới thiệu v phương ph p lọc Kalman ........................................... 13<br /> 3.1.1. Phương ph p lọc Kalman cổ điển ....................................................... 13<br /> 3.1.2. Phương ph p lọc Kalman phi tuyến ................................................... 13<br /> <br /> 3.2. Kết hợp bộ lọc Kalman SEIK với ANSYS Fluent .......................... 15<br /> 3.3. Mô hình mô phỏng trên ANSYS Fluent .......................................... 16<br /> 3.3.1. Xây dựng lưới tính toán...................................................................... 16<br /> 3.3.2. Thiết lập trên ANSYS Fluent ............................................................. 17<br /> <br /> Chƣơng 4 – Kết quả tính toán với mô hình số kết hợp ...................... 19<br /> 4.1. Vận tốc chuyển động trong khoang rỗng c a vật thể ...................... 19<br /> <br /> 4.1.1. So sánh với giá trị tham khảo giả định ............................................... 19<br /> 4.1.2. So sánh với thực đo liên tục ............................................................... 20<br /> 4.1.3. So sánh với thực đo gi n đoạn............................................................ 20<br /> <br /> 4.2. Kết quả mô phỏng sự hình thành khoang rỗng bao quanh vật thể... 20<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................ 22<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 23<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN<br /> QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ...................................................................... 25<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Vật thể chuyển động dưới nước nói chung là một bài toán phức tạp, nh t<br /> là khi có sự tham gia c a dòng chảy nhi u pha. Khi một vật thể có dạng<br /> mảnh (slender body) di chuyển với vận tốc lớn (≥ 50m/s) trong môi trường<br /> nước, hiện tượng khoang rỗng sẽ xu t hiện mà ở đó phần nước (dạng lỏng)<br /> xung quanh vật thể chuyển hóa thành dạng hơi (khí). Lớp hơi nước (khí) bao<br /> bọc hầu hết vật thể (ngoại trừ phần đầu mũi) khiến cho lực cản c a môi<br /> trường giảm đi r t nhi u. Nhờ có khoang rỗng được tạo ra mà vật thể có thể<br /> di chuyển được quãng đường x hơn.<br /> Các nghiên cứu v vật thể chuyển động dưới nước từ lâu đã được nhi u<br /> nhóm nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng. Ở Việt N m đây là<br /> một v n đ còn khá mới mẻ. Các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước v<br /> vật thể chuyển động dưới nước có thể chi thành 2 hướng chính:<br /> - Nghiên cứu lý thuyết:<br /> o Nghiên cứu v hiện tượng khoang rỗng: ảnh hưởng c a hình dạng vật<br /> thể đến sự xu t hiện khoang rỗng; các dạng khoang rỗng; hình dạng,<br /> kích thước khoang rỗng [19]; sự xâm thực ở cánh quạt c m y ơm<br /> cánh chân vịt tàu, ... [6]<br /> o Xây dựng c c mô h nh động lực học mô tả, dự đo n chuyển động c a<br /> vật thể di chuyển dưới nước khi hiện tượng khoang rỗng xảy ra [12,<br /> 14, 17].<br /> - Nghiên cứu thực nghiệm:<br /> o Xây dựng các hệ thí nghiệm đo đạc chuyển động c a vật thể khi có<br /> hiện tượng khoang rỗng xu t hiện [20].<br /> Các nghiên cứu thực nghiệm ch yếu hướng đến mục đích kiểm chứng<br /> các kết quả nghiên cứu lý thuyết (tính toán, mô phỏng số, ...). Tuy nhiên việc<br /> tiến hành thí nghiệm có chi phí khá tốn kém nên khó thực hiện được nhi u<br /> lần, nh t là với đi u kiện nghiên cứu còn nhi u khó khăn như ở trong nước.<br /> Do đó để giúp cho việc tính toán, mô phỏng số v mặt lý thuyết trở nên sát<br /> với thực nghiệm hơn t cần sử dụng thêm c c phương ph p hiệu chỉnh toán<br /> học cho mô hình lý thuyết từ các số liệu đo đạc. Phương ph p lọc Kalman<br /> (Kalman filter) – một trong số c c phương ph p hiệu chỉnh có độ chính xác<br /> c o được sử dụng trong luận văn này.<br /> Phương ph p lọc K lm n được bắt đầu phát triển vào những năm 1960<br /> bởi nhà thống kê R.E. Kalman [10, 11] là một công cụ được sử dụng khá phổ<br /> <br /> 2<br /> biến trong thống kê toán học và lý thuyết hiệu chỉnh. Phương ph p lọc<br /> Kalman đã được nghiên cứu ứng dụng bài toán lan truy n ô nhiễm nước mặt<br /> [7] c a nhóm nghiên cứu lũ lụt Viện Cơ học. Việc nghiên cứu áp dụng các<br /> phương ph p tính to n hiện đại này đã giúp các mô hình mô tả mức độ lan<br /> truy n ô nhiễm gần với thực đo hơn; quá trình dự o mư lũ đi u hành liên<br /> h chứ được chính x c hơn.<br /> Trong khuôn khổ luận văn này t c giả đ xu t việc ứng dụng phương<br /> pháp lọc Kalman kết hợp với phương ph p CFD để hiệu chỉnh quá trình tính<br /> toán vận tốc chuyển động c a một vật thể dạng mảnh đ ng thời mô phỏng sự<br /> xu t hiện khoang rỗng khi vật thể di chuyển trong môi trường nước. Sự kết<br /> hợp này được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu sai số trong quá trình tính toán<br /> đ ng thời thể hiện được sự tương t c giữa chuyển động c a vật thể và dòng<br /> chảy xung quanh.<br /> Luận văn được chi thành 4 chương chính bên cạnh phần Mở đầu, Kết<br /> luận và danh sách các Tài liệu tham khảo. Nội dung c c c chương như s u:<br /> - Chương 1: Giới thiệu v tổng quan chuyển động trong môi trường nước<br /> c a vật thể dạng mảnh<br /> - Chương 2: Giới thiệu v mô hình lý thuyết mô tả chuyển động c a vật thể<br /> trong môi trường nước khi có khoang rỗng xu t hiện<br /> - Chương 3: Tr nh ày v sự ứng dụng phương ph p lọc Kalman vào bài<br /> toán vật thể dạng mảnh chuyển động trong môi trường nước có sự xu t<br /> hiện c a khoang rỗng<br /> - Chương 4: Tr nh ày c c kết quả c a luận văn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2