Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá sự tuân thủ điều trị ở trẻ em mắc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và các yếu tố liên quan
lượt xem 2
download
Luận văn với mục tiêu đánh giá sự tuân thủ điều trị và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị của những bệnh nhi mắc bệnh Lupus ban đỏ tại bệnh viện Nhi trung ương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá sự tuân thủ điều trị ở trẻ em mắc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và các yếu tố liên quan
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHÍ THỊ NHƯ TRANG ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM MẮC BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS: HOÀNG THỊ THANH HÀ NỘI - 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Phí Thị Như Trang, học viên thạc sĩ khóa 6 Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô: PGS. TS Hoàng Thị Thanh 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà nội, ngày 18 tháng 9 năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Phí Thị Như Trang
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của thầy cô, cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Thanh, người đã tận tình chỉ bảo, khơi dậy trong tôi lòng say mê nghiên cứu khoa học, hướng dẫn tôi những bước đi đầu tiên trên con đường nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Các thầy cô giáo trong Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu và phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long. Đảng ủy, ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện và động viên tôi học tập và nghiên cứu. Ban lãnh đạo, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Trung tâm Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới trẻ em, Khoa điều trị tự nguyện S, phòng khám chuyên khoa Thận- Bệnh viện Nhi Trung ương nơi tôi học tập và công tác đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Những bệnh nhân và thân nhân của họ. Các tác giả trong và ngoài nước có công trình nghiên cứu khoa học tham khảo cho luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: Gia đình, bạn bè tôi đã động viên và dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm và công ơn đó Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2019 Phí Thị Như Trang
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1. Bệnh Lupus ban đỏ ở trẻ em ................................................................ 3 1.1.1. Lịch sử .............................................................................................. 3 1.1.2. Triệu chứng lâm sàng ....................................................................... 4 1.1.3. Chẩn đoán phân biệt ......................................................................... 8 1.1.4. Điều trị [15] ...................................................................................... 9 1.1.5. Chăm sóc điều dưỡng ..................................................................... 10 1.2. Tuân thủ điều trị ................................................................................. 13 1.2.1. Khái niệm........................................................................................ 13 1.2.2. Tuân thủ điều trị trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ..................... 14 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống ......................................................................................... 14 1.3. Tình hình nghiên cứu ......................................................................... 17 1.3.1. Trên thế giới.................................................................................... 17 1.3.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 17 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 20 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu ................................... 20 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu....................................................................... 20 2.1.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 20 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 21 2.2.2. Chọn mẫu ........................................................................................ 21 2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 21 2.3.1. Thông tin chung về bệnh nhi và người chăm sóc trực tiếp ............ 21
- 2.3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh SLE ................................. 21 2.3.3. Tuân thủ điều trị bệnh nhân SLE .................................................... 21 2.3.4. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với một số yếu tố .................. 22 2.5. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 26 2.6. Phương pháp xử lí số liệu ................................................................... 27 2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 27 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 28 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhi SLE ................................................... 28 3.1.1. Tuổi, giới và thông tin chung của bệnh nhi .................................... 28 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh SLE ................................. 33 3.2. Đặc điểm chung của người chăm sóc và gia đình bệnh nhi (n=107) ...................................................................................................................... 36 3.3. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhi SLE ............................................. 40 3.4. Một số yếu tố liên quan đến sự tuân thủ điều trị bệnh SLE ........... 44 3.4.1. Những yếu tố của bản thân trẻ bệnh ............................................... 44 3.4.2. Yếu tố từ NCSC và gia đình của trẻ bệnh ...................................... 46 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN .............................................................................. 49 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi Lupus ban đỏ trong nghiên cứu ........................................................................................ 49 4.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhi SLE ....................................................... 49 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi SLE ..................... 50 4.2. Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhi mắc SLE ...................... 53 4.2.1. Tuân thủ chế độ dùng thuốc ........................................................... 53 4.2.2. Tuân thủ chế độ tái khám ............................................................... 56 4.3. Đặc điểm của người chăm sóc chính tham gia nghiên cứu ............. 57 4.4. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhi SLE ....... 59 4.4.1. Các yếu tố của trẻ bệnh................................................................... 59
- 4.4.2. Yếu tố từ NCSC và gia đình ........................................................... 59 4.4.3. Yếu tố từ dịch vụ y tế ..................................................................... 60 4.4.3.1. Thời gian chờ khám .................................................................. 61 4.4.3.2. Quản lý bệnh nhân ................................................................... 62 4.4.3.3. Yếu tố từ NCSC và tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh .............. 62 KẾT LUẬN .................................................................................................... 63 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi Lupus ban đỏ trong nghiên cứu................................................................................................... 63 2. Sự tuân thủ điều trị và yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị .......... 64 2.1. Tuân thủ điều trị................................................................................. 64 2.2. Một số yếu tố liên quan đến sự chưa tuân thủ điều trị ...................... 64 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 66
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACR: American College of Rheumatology (Hội khớp học Hoa Kỳ) ANA: Anti Nuclear Antibody (Kháng thể kháng nhân) ANCA: Antineutrophilic Antibody (Kháng thể kháng bạch cầu đa nhân) Anti-Sm: Anti Smith (Kháng thể kháng Smith) CBYT: Cán bộ Y tế CĐ: Cao đẳng CLCS: Chất lượng cuộc sống CRP: C - reactive protein (Protein phản ứng C) ĐH: Đại học Ds-DNA: Double strains –Deoxyribo nucleic acid (Chuỗi kép DNA) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu KT: Kháng thể KTKN: Kháng thể kháng nhân NCSC: Người chăm sóc chính PTTH: Phổ thông trung học SLE: Systemic Lupus Erythromatosus (Lupus ban đỏ hệ thống) SLEDAI: Systemic lupus erythematosus disease action index (Chỉ số hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống) SLICC: Systemic International Collaborating Clinics (Hiệp hội các nhà lâm sàng quốc tế về bệnh hệ thống) TC: Trung cấp THCS: Trung học cơ sở TTĐT: Tuân thủ điều trị WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo ACR .............................................. 6 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo SLICC 2012.................................. 7 Bảng 1.3. Độ nhạy và độ đặc hiệu của tiêu chuẩn ACR 1997 và SLICC 2012... 7 Bảng 2.1. Chỉ số SLDAI đánh giá hoạt động của SLE..................................23 Bảng 2.2. Các xác định tuân thủ điều trị trong tháng vừa qua........................ 25 Bảng 2.3. Kiến thức về tuân thủ điều trị của người chăm sóc chính .............. 26 Bảng 3.1. Tuổi và giới của bệnh nhi SLE ....................................................... 28 Bảng 3.2. Học lực của bệnh nhi SLE .............................................................. 31 Bảng 3.3. Tỉ lệ bệnh nhi khám theo BHYT .................................................... 31 Bảng 3.4. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh SLE ....................................... 34 Bảng 3.5. Mức độ hoạt động của bệnh theo chỉ số SLEDAI .......................... 35 Bảng 3.6. Thông tin chung về người chăm sóc .............................................. 36 Bảng 3.7. Kiến thức về tuân thủ điều trị của NCSC ....................................... 38 Bảng 3.8. Lý do không tuân thủ dùng thuốc ................................................... 40 Bảng 3.9. Lý do không tuân thủ tái khám ....................................................... 42 Bảng 3.10. Thời gian mắc bệnh và tuân thủ điều trị (n=107) ........................ 45 Bảng 3.11. Tiến triển của bệnh với tuân thủ điều trị ...................................... 46 Bảng 3.12. Quan hệ của NCSC của trẻ bệnh với tuân thủ điều trị ................. 46 Bảng 3.13. Kiến thức của NCSC và tuân thủ điều trị (n=107). ...................... 47 Bảng 3.14. Kinh tế gia đình và tuân thủ điều trị (n=107) ............................... 47
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhi SLE ...................................... 28 Biểu đồ 3.2. Số lần vào viện điều trị nội trú ................................................... 29 Biểu đồ 3.3. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhi SLE .................................. 30 Biểu đồ 3.4. Khoảng cách địa lý của bệnh nhi................................................ 32 Biểu đồ 3.5. Triệu chứng lâm sàng của BN SLE vào viện lần đầu và hiện nay .. 33 Biểu đồ 3.6. Kiến thức tuân thủ điều trị chung của NCSC ............................. 39 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhi ..................................... 40 Biểu đồ 3.8. Tỉ lệ tuân thủ tái khám ................................................................ 41 Biểu đồ 3.9. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhi SLE........................................ 43 Biểu đồ 3.10. Giới tính của bệnh nhi và tuân thủ điều trị ............................... 44 Biểu đồ 3.11. Tuổi của bệnh nhi và tuân thủ điều trị ...................................... 45 Biểu đồ 3.12. Quãng đường đến bệnh viện và tuân thủ điều trị ..................... 48
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh tổn thương da trong bệnh SLE .......................................... 5 Hình 1.2: Loét miệng trong bệnh SLE .............................................................. 5
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythromatosus - SLE) là một bệnh mạn tính hay gặp nhất trong nhóm bệnh tự miễn, tổn thương đa cơ quan và tử vong do các biến chứng. Bệnh có cơ chế tự miễn, chưa rõ nguyên nhân và đặc trưng bởi hiện tượng cơ thể con người tự sản xuất các tự kháng thể chống lại một số thành phần của chính mình. Trên lâm sàng, bệnh biểu hiện tổn thương ở nhiều cơ quan, có những đợt tiến triển nặng xen kẽ các đợt lui bệnh [9]. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra sau năm tuổi, phổ biến hơn sau thập kỉ đầu của cuộc đời [33] và khoảng 15 - 20% trường hợp SLE khởi phát ở tuổi 12-13 [23]. Đây là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, thường có nhiều thay đổi về thể chất, tâm lý và các mối quan hệ xã hội. Tần suất bệnh gặp ở trẻ em từ 10 - 20 trường hợp trong 100.000 trẻ [6]. Ở Hoa Kì, theo ước tính gần nhất thì bệnh SLE ảnh hưởng đến 5000 - 10000 trẻ em [48]. Cho đến nay, SLE vẫn được coi là bệnh khó điều trị với sự xuất hiện các triệu chứng rất đa dạng. Mắc bệnh SLE khiến trẻ thu mình khỏi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, trẻ thường phải vào viện điều trị trong những đợt cấp và sau đó phải tái khám định kì. Thêm vào đó, việc sử dụng thuốc trong quá trình điều trị cũng có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến ngoại hình của trẻ như rụng tóc, thân hình không cân đối... dẫn đến trẻ bỏ thuốc và bệnh nặng lên và trẻ lại phải vào viện điều trị. Vòng xoáy bệnh tật khiến trẻ mệt mỏi, căng thẳng, buồn phiền hơn, xuất hiện nhiều suy nghĩ tiêu cực hơn. Mục tiêu điều trị bệnh là làm giảm hoặc không xuất hiện các đợt tiến triển bệnh, ngăn ngừa các biến chứng do bệnh hoặc do thuốc gây ra, làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi phí điều trị, giúp bệnh nhân hòa nhập với cộng đồng. Điều trị bệnh bao gồm: điều trị đợt cấp và các phương pháp dự phòng
- 2 sự xuất hiện các đợt cấp. Việc xuất hiện các đợt cấp ở trên bệnh nhân SLE sẽ làm tăng tỷ lệ tử vong cũng như chi phí điều trị bệnh. Việc dự phòng các đợt cấp của bệnh có vai trò quan trọng trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân SLE [10]. SLE hiện tại vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu, tuy nhiên việc tuân thủ điều trị (TTĐT) của bệnh nhân kết hợp với các biện pháp dự phòng các yếu tố nguy cơ có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các đợt cấp và mức độ nặng của bệnh. Để làm được điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân trong công tác dự phòng và điều trị bệnh. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh SLE ở nhiều chuyên ngành khác nhau như Nội khoa, Da liễu, Miễn dịch- Dị ứng... Trong đó các đề tài chủ yếu đề cập đến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh mà chưa có nghiên cứu đánh giá về việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân SLE và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh SLE trên trẻ em. Vì vậy, em tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá sự tuân thủ điều trị của trẻ em mắc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và yếu tố liên quan ” tại bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 với các mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em. 2. Đánh giá sự tuân thủ điều trị và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị của những bệnh nhi mắc bệnh Lupus ban đỏ tại bệnh viện Nhi trung ương.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn