intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn mô tả kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, năm 2020; phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ MỸ HẠNH Mã học viên: C01328 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT DẠ DÀY, ĐẠI TRÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 Chuyên ngành : Điều Dưỡng Mã số : 8 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Trọng HÀ NỘI – 2020
  2. LỜI CẢM ƠN ---- Trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như sự quan tâm, động viên của các cá nhân và đơn vị. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý và Đào tạo sau đại học, Bộ môn Điều dưỡng, cùng toàn thể các Thầy Cô giáo trường Đại học Thăng Long, đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Lê Thị Bình người đã tận tâm tạo điều kiện cho chúng em được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Ban Giám đốc sở Y Tế, khoa Ngoại tổng quát Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, đã chấp thuận và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Trọng người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trong hội đồng đã đóng góp những ý kiến quý báu trong kỳ bảo vệ đề cương, giúp đỡ em hoàn thiện nghiên cứu Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình luôn bên cạnh, chia sẻ những thuận lợi và khó khăn, động viên khích lệ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý Thầy Cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 9 năm 2020 Lê Thị Mỹ Hạnh
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Thị Mỹ Hạnh, học viên lớp Thạc Sĩ Trường Đại Học Thăng Long, chuyên ngành Điều Dưỡng xin cam đoan: 1. Đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính bản thân tôi trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Đức Trọng 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3. Tất cả số liệu và thông tin trong nghiên cứu này hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác lập và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2020 Tác giả Lê Thị Mỹ Hạnh
  4. CHỮ VIẾT TẮT BCHTT: Bạch cầu hạt trung tính BHYT: Bảo hiểm y tế BMI: Body mass index (chỉ số khối cơ thể) BT: Bình thường BVĐK KG: Bệnh viện đa khoa kiên giang CNV: Công nhân viên CSNB: Chăm sóc người bệnh CVP: Áp lực tĩnh mạch trung tâm DHST: Dấu hiệu sinh tồn DL: Dẫn lưu ĐD: Điều dưỡng ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu HATĐ: Huyết áp tối đa HATT: Huyết áp tối thiểu HMNT: Hậu môn nhân tạo KQ CS: Kết quả chăm sóc KQNC: Kết quả nghiên cứu KS: Kháng sinh NK: Nhiễm khuẩn NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM: Nhiễm khuẩn vết mổ PT: Phẫu thuật THA: Tăng huyết áp THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông VAS: Thang điểm đau WHO: Tổ chức Y tế thế giới
  5. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................... 3 1.1. Đại cương giải phẫu – sinh lý dạ dày, giải phẫu – sinh lý đại tràng................3 1.1.1. Đại cương giải phẫu, sinh lý dạ dày .........................................................3 1.1.2. Đại cương giải phẫu, sinh lý đại tràng ...................................................10 1.2. Đặc điểm ở người bệnh phẫu thuật dạ dày, phẫu thuật đại tràng ..................12 1.2.1. Các thể bệnh lý có chỉ định phẫu thuật ở dạ dày, đại tràng hay gặp: .....12 1.2.2. Phương pháp vô cảm ..............................................................................12 1.2.3. Phương pháp phẫu thuật .........................................................................13 1.3. Biến chứng sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng .................................................13 1.3.1. Chảy máu: ...............................................................................................13 1.3.2. Bục xì miệng nối hay chỗ khâu: .............................................................14 1.3.3. Tắc ruột sau mổ: .....................................................................................14 1.3.4. Áp xe tồn lưu: .........................................................................................14 1.3.5. Biến chứng tụt hậu môn tạm: .................................................................14 1.3.6. Tắc đại tràng đưa ra: ...............................................................................14 1.4. Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng ...................................................................................................................................14 1.5. Tổng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước .........................................18 1.5.1. Ngoài nước .............................................................................................18 1.5.2. Trong nước .............................................................................................19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 21 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................21 2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................21 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...............................................................................21 2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................................21 2.2.3. Cỡ mẫu ...................................................................................................21 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu: .........................................................................22
  6. 2.3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu ............................................................22 2.4. Chăm sóc người bệnh phẫu thuật dạ dày, đại tràng .......................................22 2.4.1. Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật dạ dày, đại tràng ......................................................................................................................22 2.4.2. Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng ...............................................................................................................................23 2.5. Thu thập và xử lý số liệu ...............................................................................26 2.5.1. Hình thức thu thập số liệu ......................................................................26 2.5.2. Quy trình thu thập số liệu ......................................................................26 2.5.3. Xử lý và phân tích số liệu .......................................................................27 2.5.4. Sai số và biện pháp khắc phục sai số ......................................................27 2.6. Các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu .............................................28 2.6.1. Chỉ tiêu quan sát .....................................................................................28 2.6.2. Biến số nghiên cứu .................................................................................28 2.6. 3. Các khái niệm thước đo, và chỉ tiêu đánh giá .......................................30 2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu .....................................................................31 2.8. Khung lý thuyết .............................................................................................32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 32 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ...................................................33 3.1.1. Tuổi và giới tính .....................................................................................33 3.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu .................................................33 3.1.3. Trình độ học vấn .....................................................................................34 3.1.4. Địa dư .....................................................................................................34 3.1.5. Tình trạng bảo hiểm y tế và điều kiện kinh tế hộ gia đình .....................35 3.1.6. Thể trạng .................................................................................................35 3.1.7. Bệnh lý kèm theo của người bệnh trước phẫu thuật ...............................36 3.1.8. Thói quen của đối tượng nghiên cứu ......................................................36 3.2. Đặc điểm về phẫu thuật ở người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng .......37 3.2.1. Thông tin về phẫu thuật của của đối tượng nghiên cứu .........................37
  7. 3.2.2. Vị trí cơ quan phẫu thuật ........................................................................37 3.2.3. Kháng sinh dự phòng trước mổ ..............................................................38 3.2.4. Thời gian phẫu thuật ...............................................................................38 3.2.5. Số ngày nằm viện của người bệnh .........................................................38 3.3. Kết quả về chăm sóc người bệnh ...................................................................39 3.3.1. Chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật ..................................................39 3.3.2. Biểu hiện lâm sàng ở người bệnh sau phẫu thuật ...................................40 3.3.3. Thời gian trung tiện và lưu sonde dạ dày ...............................................44 3.3.4. Biến chứng liên quan đến kỹ thuật phẫu thuật .......................................45 3.3.5. Nhận định các kết quả cận lâm sàng ở người bệnh ................................46 3.3.6. Các hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật .............................47 3.3.7. Các hoạt động tư vấn chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ..................48 3.3.8. Nhiễm khuẩn bệnh viện ở người bệnh sau mổ dạ dày, đại tràng ...........49 3.3.9. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện.........................49 3.3.10. Kết thúc đợt điều trị, chăm sóc .............................................................50 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh ...........................50 3.4.1. Liên quan giữa kết quả chăm sóc người bệnh và đặc điểm người bệnh 50 3.4.2. Sự liên quan giữa vệ sinh bàn tay của người điều dưỡng trước, sau khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc NB ...........................................................................51 3.4.3. Sự liên quan giữa kết quả chăm sóc với thời gian chờ phẫu thuật .........51 3.4.4. Liên quan giữa điểm lo âu trước mổ - trình độ học vấn .........................52 3.4.5. Liên quan giữa chỉ số BMI với kết quả chăm sóc .................................52 3.4.6. Sự liên quan giữa có bệnh lý kèm theo với kết quả chăm sóc ...............52 3.4.7. Sự liên quan giữa các yếu tố phẫu thuật với quả chăm sóc ....................53 3.4.8. Mối liên quan giữa chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật với kết quả chăm sóc................................................................................................................54 3.4.9. Mối liên quan chăm sóc của điều dưỡng sau phẫu thuật với kết quả chăm sóc .........................................................................................................................55
  8. 3.4.10. Liên quan giữa số ngày nằm viện trung bình sau mổ với kết quả chăm sóc ...............................................................................................................................56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................................... 57 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ...................................................57 4.2. Đặc điểm về phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu .......................................59 4.3. Kết quả chăm sóc người bệnh phẫu thuật dạ dày, đại tràng ..........................61 4.4. Các yếu tố liên quan.......................................................................................67 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73 1. Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng ...........................73 2. Các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ....................................................74 KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  9. MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới tính của đối tượng nghiên cứu ................................. 34 Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu .................................................... 34 Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ............................................. 35 Bảng 3.4. Tình trạng bảo hiểm y tế và điều kiện kinh tế hộ gia đình ....................... 36 Bảng 3.5. Chỉ số BMI của người bệnh ...................................................................... 36 Bảng 3.6. Bệnh lý kèm theo của đối tượng nghiên cứu ............................................ 37 Bảng 3.7. Thói quen của đối tượng nghiên cứu ....... ................................................ 37 Bảng 3.8. Thông tin về phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu .................................. 38 Bảng 3.9. Vị trí cơ quan phẫu thuật ở đối tượng nghiên cứu ......... .......................... 38 Bảng 3.10. Tỷ lệ NB sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ ................................. 39 Bảng 3.11. Thời gian phẫu thuật của người bệnh ..................................................... 39 Bảng 3.12. Số ngày nằm viện trung bình .................................................................. 39 Bảng 3.13. Chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật .................................................. 40 Bảng 3.14. Thân nhiệt ở người bệnh sau phẫu thuật................................................ 41 Bảng 3.15. Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ........................................ 42 Bảng 3.16. Thời gian trung tiện sau mổ và rút sonde dạ dày.................................... 45 Bảng 3.17. Biến chứng sớm phải phẫu thuật cấp cứu lại ......................................... 46 Bảng 3.18. Nhận định các kết quả cận lâm sàng ở người bệnh ................................ 47 Bảng 3.19. Hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật .................................... 48 Bảng 3.20. Hoạt động tư vấn chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ......................... 49 Bảng 3.21. Loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện ............................................. 50 Bảng 3.22. Kết thúc cả đợt CS và tổng thời gian điều trị của người bệnh................ 51 Bảng 3.23. Liên quan giữa kết quả CS NB và đặc điểm NB ......... .......................... 51 Bảng 3.24. Sự liên quan giữa vệ sinh bàn tay ĐD trước, sau khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc với kết quả chăm sóc ...................................................................... 52 Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả CS với thời gian chờ PT .................................. 52 Bảng 3.26. Tương quan điểm lo âu trước mổ - trình độ học vấn .............................. 53
  10. Bảng 3.27. Liên quan giữa chỉ số BMI với kết quả chăm sóc ................................ 53 Bảng 3.28. Sự liên quan giữa bệnh lý kèm theo với kết quả chăm sóc .................... 53 Bảng 3.29. Sự liên quan giữa các yếu tố trong PT với kết quả chăm sóc ................. 54 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa chuẩn bị NB trước PT với kết quả chăm sóc .......... 55 Bảng 3.31. Liên quan giữa các hoạt động chăm sóc NB sau PT với KQCS ........... 56 Bảng 3.32. Liên quan giữa các hoạt động chăm sóc HMNT sau PT với KQCS ...... 57 Bảng 3.33. Sự liên quan giữa số ngày nằm viện trung bình với KQCS ................... 57 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Cấu tạo của dạ dày ...................................................................................... 3 Hình 1.2. Cấu tạo của các tuyến của dạ dày ............................................................... 5 Hình 1.3. Các thành phần của đại tràng ................................................................... 10 Biểu đồ 3.1. Địa dư của đối tượng nghiên cứu ................................................ 35 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở người bệnh sau phẫu thuật ................ 50
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật dạ dày và phẫu thuật đại tràng là những phẫu thuật thường gặp trong các phẫu thuật đường tiêu hóa. Tỉ lệ thành công của cuộc phẫu thuật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm: Việc chẩn đoán và phẫu thuật sớm, yếu tố người bệnh (Tuổi, giới, dinh dưỡng, bệnh lý kèm theo…), yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh (Trước và sau phẫu thuật), biến chứng sau phẫu thuật…; trong các yếu tố trên việc chăm sóc người bệnh trước và sau phẫu thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp phát hiện sớm những rối loạn, xử lý sớm và hạn chế những biến chứng sau phẫu thuật cũng như góp phần rút ngắn thời gian nằm viện. Các nội dung chăm sóc sau mổ đối với người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng là: Chăm sóc về hô hấp, giảm đau, chăm sóc vết mổ, chăm sóc các loại ống (Sonde dạ dày, sonde tiểu, ống dẫn lưu), chăm sóc hậu môn nhân tạo, tập vận động, hướng dẫn vệ sinh cá nhân, chăm sóc dinh dưỡng và phát hiện các biến chứng sớm như chảy máu sau mổ, bục xì miệng nối hoặc đường khâu, tắc ruột… Tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, khoa Ngoại tổng quát mỗi năm phẫu thuật khoảng 2900 ca, trong đó phẫu thuật các bệnh về dạ dày 200 ca, chiếm khoảng 6,9%, phẫu thuật đại tràng 150 chiếm khoảng 5,2%. Việc lập kế hoạch chăm sóc người bệnh trước và sau mổ được tiến hành thường xuyên và đóng vai trò hết sức cần thiết, nhằm phát hiện kịp thời và hạn chế các biến chứng làm nặng thêm tình trạng bệnh sau mổ. Năm 2011 Bộ Y Tế ban hành Thông tư 07/TT-BYT về hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, trong đó quy định các công tác của điều dưỡng và hướng dẫn trong việc chăm sóc người bệnh ngoại khoa[4]. Năm 2014 Bộ Y tế ban hành quyết định 201/QĐ-BYT về hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành ngoại khoa- chuyên khoa phẫu thuật tiêu hóa và phẫu thuật nội soi, trong đó nêu các chi tiết về chuẩn bị, chăm sóc và theo dõi người bệnh liên quan đến phẫu thuật dạ dày và phẫu thuật đại tràng[6]. Tạp chí Spinger về ung thư có trụ sở tại Anh đăng rất nhiều nghiên cứu áp dụng quy trình hồi phục tăng cường sau phẫu thuật (ERAS) về dạ dày và đại tràng cũng như các phẫu thuật lớn vùng bụng kể cả theo phương pháp mở và nội soi, các nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các quy trình chuẩn
  12. 2 bị và chăm sóc người bệnh trước, trong và sau phẫu thuật đã mang lại nhiều lợi ích có ý nghĩa như: Giảm đau, hồi phục vận động ruột sớm, giảm tỉ lệ các biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện, cải thiện tỉ lệ tử vong cũng như giảm chi phí điều trị [46]. Một vấn đề mà tất cả các bệnh viện đều hết sức quan tâm là nhiễm khuẩn bệnh viện, đối với người bệnh phẫu thuật, nhiễm khuẩn bệnh viện thường làm trầm trọng thêm các vấn đề sau mổ. Chăm sóc sau mổ tốt là một trong các bước góp phần vào việc hạn chế tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. Do công việc chăm sóc sau mổ phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của điều dưỡng viên nên việc huấn luyện kỹ năng chăm sóc là một vấn đề bắt buộc đối với tất cả các bệnh viện. Một nội dung nữa cũng quan trọng trong công tác chăm sóc của điều dưỡng là quy trình rửa tay, việc rửa tay đúng quy trình làm giảm đáng kể việc lây nhiễm chéo gây ra nhiễm trùng bệnh viện[5]. Mặc dù các văn bản được các cơ quan chức năng ban hành khá chi tiết, đa số các nghiên cứu đã cho thấy việc chăm sóc người bệnh theo quy trình đã mang lại lợi ích đáng kể, nhưng thực tế công việc chăm sóc người bệnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ của điều dưỡng viên, điều kiện trang thiết bị của cơ sở y tế và một số yếu tố liên quan đến người bệnh….Vì thế các bước lập kế hoạch và huấn luyện cho đội ngũ điều dưỡng có lúc chưa thật sự phát huy hết hiệu quả. Điều này dẫn đến vẫn còn một số mặt hạn chế trong việc lập kế hoạch chăm sóc, phát hiện sớm và ngăn ngừa các biến chứng sau mổ. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2020 ”, với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, năm 2020 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0