intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả quả chăm sóc đường thở ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa hồi sức nhi Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành mô tả đặc điểm của bệnh nhân nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim hà nội năm 2019; đánh giá kết quả chăm sóc đường thở và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả quả chăm sóc đường thở ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa hồi sức nhi Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN KẾT QUẢ QUẢ CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHI DƯỚI 6 TUỔI THỞ MÁY SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC NHI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN KẾT QUẢ QUẢ CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHI DƯỚI 6 TUỔI THỞ MÁY SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC NHI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Trương Việt Dũng HÀ NỘI – 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Tim Hà Nội, Ban giám hiệu, phòng Sau đại học và Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS- TS. Trương Việt Dũng là người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Bình- Trưởng bộ môn Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, các thầy cô giáo và các nhà khoa học đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể các bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Tim Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu này tại khoa. Và cuối cùng, tôi luôn trân trọng và mãi khắc ghi trong tim mình những tình cảm, động viên của gia đình, những người thân yêu, bạn bè, đó chính là động lực to lớn để tôi có được thành quả như ngày hôm nay. Học viên Đinh Hà Vân
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2019 Học viên Đinh Hà Vân
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASD : Atrial Septal Defect (Thông liên nhĩ) AS : Aortic stenosis (Hẹp động mạch chủ) BN : Bệnh nhân DORV : Double Outlet Right Ventricle (Thất phải hai đường ra) EACTS : European Association for Cardio-Thoracic Surgery (Hiệp hội phẫu thuật tim mạch châu Âu) HSCC : Hồi sức cấp cứu NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NKQ : Nội khí quản MKQ : Mở khí quản PDA : Patent Ductus Arteriosu (Còn ống động mạch) SHH : Suy hô hấp STS : Society of Thoracic Surgeons (Hiệp hội bác sĩ phẫu thuật lồng ngực) TOF : Tetralogy of FALLOT (Tứ chứng FALLOT) TGA : Transposition of the great arteries (Chuyển gốc động mạch) VSD : Ventricular Septal Defect (Thông liên thất) VPBV : Viêm phổi bệnh viện WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Tổng quan về thở máy ............................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm thở máy ........................................................................... 3 1.1.2. Phương thức thông khí nhân tạo: ..................................................... 3 1.1.3. Mục đích của thở máy: ..................................................................... 3 1.1.4. Chỉ định thở máy .............................................................................. 4 1.1.5. Các ảnh hưởng, biến chứng khi dùng máy thở. ............................... 4 1.2. Tổng quan về đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em ............................... 5 1.2.1. Mũi ................................................................................................... 5 1.2.2. Họng - hầu ........................................................................................ 6 1.2.3. Thanh, khí, phế quản ........................................................................ 7 1.2.4. Phổi ................................................................................................... 7 1.2.5. Màng phổi......................................................................................... 8 1.2.6. Lồng ngực......................................................................................... 8 1.2.7. Đặc điểm sinh lý............................................................................... 9 1.3. Tổng quan về tim bẩm sinh .................................................................. 12 1.3.1. Định nghĩa và thuật ngữ ................................................................. 12 1.3.2. Một vài đặc điểm về sự hình thành tim và dị tật tim bẩm sinh ...... 12 1.3.3. Một số bệnh tim bẩm sinh hay gặp ................................................ 13 1.3.4. Các loại phẫu thuật tim .................................................................. 18 1.4. Tổng quan về SpO2 .............................................................................. 19 1.4.1. Khái niệm SpO2: ............................................................................ 19 1.4.2. Lịch sử và nguyên lý đo SpO2: ...................................................... 19 1.4.3. Theo dõi SpO2 ở bệnh nhân thở máy ............................................ 20
  7. 1.5. Hút đờm ở bệnh nhân thở máy ............................................................. 20 1.5.1. Các vấn đề khi hút đờm trên bệnh nhân thở máy........................... 20 1.5.2. Tổng quan về các loại sonde hút đờm ............................................ 21 1.6. Quy trình hút đờm ở bệnh nhân thở máy .............................................. 22 1.6.1. Quy trình hút đờm kín bệnh viện bạch mai năm 2015................... 22 1.6.2. Quy trình hút đờm hiện đang được áp dụng tại khoa hồi sức nhi bệnh viện tim Hà Nội ............................................................................... 24 1.7. Chăm sóc người bệnh thở máy ............................................................. 25 1.7.1. Mục đích ......................................................................................... 25 1.7.2. Chăm sóc và theo dõi. ................................................................... 25 1.7.3. Kiểm tra hoạt động của máy thở ................................................... 27 1.7.4. Chăm sóc và theo dõi khác............................................................. 28 1.7.5. Quy trình chăm sóc ống nội khí quản ............................................ 28 1.7.6. Chăm sóc răng miệng với người bệnh thở máy. ............................ 29 1.7.7. Chuẩn bị bệnh nhân ........................................................................ 29 1.7.8. Chuẩn bị dụng cụ........................................................................... 30 1.7.9. Tiến hành ........................................................................................ 30 1.7.10. Dọn dẹp,bảo quản dụng cụ và ghi hồ sơ. ..................................... 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................... 32 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................... 32 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 32 2.2.2. Mẫu và chọn mẫu ........................................................................... 32 2.2.3. Các nhóm biến số và chỉ số thu thập trong nghiên cứu. ............... 33 2.2.4. Phương pháp đánh giá và tiêu chuẩn đánh giá. .............................. 33
  8. 2.2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: .................................... 38 2.2.6. Các kỹ thuật và thiết bị dùng trong nghiên cứu ............................ 38 2.3. Sai số và khắc phục sai số .................................................................... 39 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 39 2.5. Phân tích và xử lý số liệu. ..................................................................... 39 2.6. Đạo đức của nghiên cứu: ...................................................................... 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 41 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ............................................ 41 3.2. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân thở máy. .................. 42 3.3. Kết quả chăm sóc bệnh nhân thở máy .................................................. 45 3.4. Một số yếu tố liên quan đến NKHH ..................................................... 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 53 4.1. Đặc chung của đối tượng nghiên cứu ................................................... 53 4.2. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân thở máy. .................. 54 4.3. Kết quả chăm sóc bệnh nhân thở máy .................................................. 57 KẾT LUẬN .................................................................................................... 66 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chẩn đoán lâm sàng .................................................................. 42 Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân thở máy, viêm phổ trước mổ, dị tật đường thở. ...42 Bảng 3.3. Can thiệp hô hấp trước khi thở máy ......................................... 43 Bảng 3.4. Thời gian nằm điều trị............................................................... 44 Bảng 3.5. Tỷ lệ các biến chứng hô hấp gặp phải trong thở máy ............... 45 Bảng 3.6. Hoạt động trong chăm sóc người bệnh thở máy. ...................... 45 Bảng 3.7. Đặc điểm chăm sóc ống thở ...................................................... 46 Bảng 3.8. Các hoạt động giúp phòng tránh các biến chứng liên quan đến thở máy ..................................................................................... 47 Bảng 3.9. Tần số hút miệng họng cho bệnh nhân ..................................... 47 Bảng 3.10. Tần số thực hiện vỗ rung cho bệnh nhân .................................. 47 Bảng 3.11. Tần số thực hiện hút đờm cho bệnh nhân ................................. 48 Bảng 3.12. Giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh ............................ 49 Bảng 3.13. Kết quả cấy đờm ....................................................................... 49 Bảng 3.14. Các hoạt động phòng ngừa nhiễm khuẩn ................................. 49 Bảng 3.15. Liên quan giữa hút đờm với tỷ lệ NKHH ................................. 50 Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian thở máy với tỷ lệ NKHH .................. 50 Bảng 3.17. Liên quan giữa can thiệp hô hấp với tỷ lệ NKHH .................... 51 Bảng 3.18. Liên quan giữa tỷ lệ tử vong với tỷ lệ NKHH .......................... 51 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời gian hút đờm đến SpO2 ............................ 52 Bảng 3.20. Tăng nhịp tim trên bệnh nhân sau khi hút đờm ........................ 52
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giải phẫu đường thở trẻ em ........................................................ 5 Hình 1.2. Hình ảnh phân chia đường thở.................................................... 9 Hình 1.3. Sự hình thành và phát triển của tim .......................................... 13 Hình 1.4. Hình ảnh lỗ liên thất.................................................................. 14 Hình 1.5. Hình ảnh lỗ thông liên nhĩ ........................................................ 15 Hình 1.6. Hình ảnh còn ống động mạch ................................................... 16 Hình 1.7. Hình ảnh tứ chứng Fallot .......................................................... 17 Hình 1.8. Sonde hút hở ............................................................................. 21 Hình 1.9. Sonde hút kín ............................................................................ 22
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới tính bệnh nhân ............................................ 41 Biểu đồ 3.2. Phân bố về độ tuổi ................................................................ 41 Biểu đồ 3.3. Hình thức phẫu thuật tim ...................................................... 43 Biểu đồ 3.4. Thời gian thở máy ................................................................. 44 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân sốt sau phẫu thuật....................................... 45 Biểu đồ 3.6. Loại sonde hút đờm sử dụng trong chăm sóc ....................... 48
  12. ĐẶT VẤN ĐỀ Máy thở và các phương pháp thông khí nhân tạo là một trong những biện pháp điều trị giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong hồi sức hô hấp. Rất quan trọng đối với các bệnh nhân không thể tự thở được, cần phải có máy thở để sống và tồn tại, BN thường nằm tại Khoa Cấp cứu hoặc Khoa Hồi sức tích cực. Các hiểu biết về thở máy cùng với việc ra đời các thế hệ máy thở thông minh giúp ích cho việc thực hành thở máy dễ dàng hơn [25]. Việc chăm sóc đường thở cho BN thở máy là một việc vô cùng quan trọng trong chăm sóc BN thở máy nhằm mục đích đánh giá hiệu quả điều trị hô hấp của thở máy, đồng thời phòng ngừa cũng như phát hiện kịp thời các biến chứng do thở máy hoặc liên quan đến thở máy gây ra [31]. Trong đó điển hình là tình trạng viêm phổi bệnh viện hiện đang là vấn đề được đặc biệt quan tâm vì nó làm tăng mức độ nặng của bệnh tật, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong. Ở Châu Âu, VPBV chiếm khoảng 46.9% trong nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) tại các khoa hồi sức. Theo hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Hoa Kỳ, VPBV chiếm khoảng 31% trong các NKBV. Tỷ lệ tử vong VPBV chiếm từ 54% đến 71%, làm tăng thời gian nằm viện từ 5 – 7 ngày, tăng chi phí điều trị lên từ 5800 – 40000 USD [47]. Tại Việt Nam, kết quả điều tra toàn quốc năm 2005 trên 19 bệnh viện cho thấy VPBV chiếm tỷ lệ cao nhất trong các NKBV : 55.4% trong tổng số các NKBV [27]. Theo 24 nghiên cứu ở các bệnh viện trên toàn quốc, tỉ lệ từ 21 – 75% trong tổng số các NKBV. Tỷ lệ VP đặc biệt cao trong nhóm BN nằm tại khoa hồi sức cấp cứu (HSCC). Theo nghiên cứu của bệnh viện Bạch Mai cho thấy VPBV là nguyên nhân tử vong hàng đầu 30 – 70%, thời gian nằm viện tăng them 6 – 13 ngày và viện phí tăng 15 – 23 triệu đồng cho một trường hợp [23]. 1
  13. Ngoài ra còn một số những biến chứng hay gặp trong thở máy như là tràn dịch, tràn khí màng phổi, tổn thương họng miệng do đặt NKQ. Chính vì vậy mà việc chăm sóc đường thở cho BN thở máy lại càng được chú trọng. Việc đảm bảo đúng quy trình kĩ thuật trong chăm sóc BN thở máy góp phần làm giảm thiểu tỷ lệ nhiễm khuẩn, viêm phổi. Giảm thời gian thở máy, thời gian điều trị cũng như việc phải thay đổi kháng sinh, tiết kiệm chi phí [35]. Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, là bệnh viện đầu ngành trong chăm sóc và điều trị các bệnh lý tim mạch. Nhằm giúp các bác sỹ và điều dưỡng có một bức tranh tổng quát về chăm sóc đường thở cho bệnh nhân thở máy đặc biệt lại là trên các bệnh nhi phẫu thuật tim, từ đó nâng cao công tác chăm sóc và điều trị tốt cho người bệnh. Vì vậy mà chúng tôi làm nghiên cứu: “Kết quả chăm sóc đường thở ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm của bệnh nhân nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim hà nội năm 2019 2. Đánh giá kết quả chăm sóc đường thở và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2