Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả tập vận động trong viêm khớp tự phát thiếu niên và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2020
lượt xem 4
download
Luận văn tiến hành đánh giá kết quả tập vận động khớp tới khả năng cải thiện chức năng của khớp và chất lƣợng cuộc sống của trẻ em mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên; phân tích một số khó khăn khi thực hiện các bài tập vận động trên trẻ em mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả tập vận động trong viêm khớp tự phát thiếu niên và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KẾT QUẢ TẬP VẬN ĐỘNG TRONG VIÊM KHỚP TỰ PHÁT THIẾU NIÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành : Điều dƣỡng Mã ngành : 8.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI - 2020
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp thể thiếu niên nay còn đƣợc gọi là viêm khớp tự phát thiếu niên (JIA-VKTPTN) là một bệnh lý viêm khớp mạn tính phổ biến nhất ở trẻ em và lứa tuổi thiếu niên. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên ngày càng gia tăng. Đây là một bệnh viêm khớp mạn tính, tiến triển kéo dài thậm chí đến khi trẻ bƣớc sang tuổi trƣởng thành. Nếu các trẻ bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên không đƣợc điều trị sẽ gây những biến chứng làm ảnh hƣởng trầm trọng đến chức năng vận động khớp, gây hủy khớp và tàn phế. Ngày nay có rất nhiều phƣơng pháp điều trị nội khoa và ngoại khoa hiệu quả trong tiên lƣợng bệnh nhƣng các biện pháp bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bênh nhân rất quan trọng trong dự phòng các di chứng đáng tiếc của bệnh nhƣ teo cơ cứng khớp. Tại Việt Nam cũng mới chỉ có nghiên cứu đánh giá hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bệnh viêm khớp dạng thấp là ngƣời lớn, chứ cũng chƣa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bệnh nhi viêm khớp tự phát thiếu niên . Vì thế, việc đánh giá hiệu quả tại thời điểm này là rất cần thiết. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Hiệu quả của bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bệnh nhi mắc viêm khớp tự phát thiếu niên nhƣ thế nào? Những yếu tố khó khăn nào ảnh hƣởng khi thực hiện kỹ thuật đó? Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá : “Kết quả tập vận động trong viêm khớp tự phát thiếu niên và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2020”, với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả tập vận động khớp tới khả năng cải thiện chức năng của khớp và chất lƣợng cuộc sống của trẻ em mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên. 2. Phân tích một số khó khăn khi thực hiện các bài tập vận động trên trẻ em mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có: Đặt vấn đề 02 trang; Tổng quan 15 trang; Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 8 trang; Kết quả nghiên cứu 29 trang; Bàn luận 11 trang; Kết luận 2 trang và Kiến nghị 1 trang Phần kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong 17 bảng và 15 biểu đồ Luận văn sử dụng 53 tài liệu tham khảo trong đó có 15 tài liệu tiếng việt và 28 tài liệu tiếng anh.
- 2 CHƢƠNG 1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Bệnh nhi: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhi trong độ tuổi 5 – 16 tuổi. Đƣợc chẩn đoán viêm khớp dạng thấp thể thiếu niên theo tiêu chuẩn ILAR Hiện đang điều trị tại khoa Miễn Dịch – Dị ứng – Khớp. Chấp thuận tham gia nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ: Không chấp thuận tham gia nghiên cứu. Bệnh nhi mắc VKTPTN có teo cơ cứng khớp mức độ nặng, có biến dạng khớp. Tiền sử có mắc một số bệnh khác ở các khớp dẫn đến không đi lại đƣợc, phẫu thuật tại ổ khớp 1.1.2 Cha/mẹ bệnh nhi: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Cha/mẹ có con đƣợc chẩn đoán VKTPTN và điều trị tại khoa Miễn Dịch – Dị ứng – Khớp trong thời gian nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ:, có vấn đề về thần kinh hoặc từ chối tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu đánh giá trên đối tƣợng là bệnh nhi VKTPTN nhƣng sử dụng bảng hỏi cho cha/mẹ bệnh nhi. 1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 2/2020 đến tháng 11/2020 tại khoa Miễn dịch – Dị ứng – Khớp, Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu. 1.3.2 Cỡ mẫu: Cớ mẫu đƣợc tính theo công thức: p(1-p) n = Z2(1 – α/2) x d2 Với: n: là cỡ mẫu nghiên cứu α: là mức ý nghĩa thống kê chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%. Với α = 0,05 thì Z2(1- α/2) = 1,96. p: là tỷ lệ lệ khỏi quần thể trong nghiên cứu thử 50% d: khoảng sai lệch mong muốn giữa mẫu và quần thể là 20% của p vậy d= 0,1 Áp dụng công thức trên ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 0.5(1-0,5) n = (1,96)2 x = 96 0,12 Ta có n=96
- 3 Trong nghiên cứu này tôi lựa chọn đƣợc108 bệnh nhi 1.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 1.3.3.1 Công cụ thu thập số liệu: A. Đánh giá bài tập vận động theo tầm vận động khớp 1. Bài tập vận động theo tầm vận động khớp trị liệu: Theo các bài bài tập vận động theo tầm vận động khớp theo tầm vận động khớp đã đƣợc hƣớng dẫn và áp dụng thực tế. Đối tƣợng NC trong độ tuổi từ 5-7 tuổi đƣợc tập dƣới sự hƣớng dẫn của cha mẹ còn các đối tƣợng khác trong độ tuổi 8-16 tuổi hƣớng dẫn trẻ tự tập tại nhà. - Các bài tập theo tầm vận động khớp ở tƣ thế nằm ngửa Tập gập, duỗi, khớp vai: Tập gập,duỗi khớp khuỷu: Tập gập, duỗi, khớp cổ tay: Tập gấp và duỗi các khớp ngón tay. Tập gập duỗi khớp hông và khớp gối. - Các bài tập theo tầm vận động khớp ở tƣ thế ngồi: Tập gập ,duỗi, xoay khớp vai. Tập gấp và duỗi khớp khuỷu. Tập gấp, duỗi ,xoay khớp cổ tay. Tập gập duỗi các khớp của ngón tay. - Kỹ thuật tập: Lựa chọn tƣ thế khởi đầu và huấn luyện bệnh nhi/cha mẹ bệnh nhi cẩn thận để đảm bảo hiệu quả tối đa của tƣ thế.Vì đó là nền tảng căn bản cho cử động. Giải thích cho ngƣời bênh hứng thú và hợp tác, từ đó am hiểu kỹ thuật tập và mục đích của cử động. Giải thích những gì mình muốn ngƣời bệnh và mục đích của việc làm đó.Hƣớng dẫn cha mẹ trẻ cách hƣớng dẫn trẻ tập. Dùng lời nói hƣớng dẫn để kích thích họ trong suốt thời gian tập. Tốc độ của cử động tùy thuộc vào mục đích yêu cầu, tùy mức độ hạn chế của khớp,tùy mức độ đau của trẻ thông thƣờng ban đầu cử động đƣợc làm với mức độ chậm sau tăng dần đến tốc độ cần thiết cho mục đích trị liệu. (không quá nhanh). Thời gian tập tùy thuộc và khả năng của ngƣời bệnh:khuyến khích trẻ và gia đình trẻ duy trì tối thiểu 2 lần hay hơn nữa cho mỗi bài tập, thời gian nghỉ giữa mỗi bài tập nghỉ ngắn, tổng thời gian tập khuyến khích tối thiểu 60 phút/lần. 2. Thu thập số liệu: Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên tham khảo từ bộ công cụ CHAQ là bộ công cụ đánh giá thực trạng và mô tả hoạt động bình thƣờng của trẻ mắc bệnh VKTPTN đã đƣợc Singh G và cộng sự phát triển vào năm 1994; trong bộ công cụ có phần mô tả thực trạng và nhiều khía cạnh đánh giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày liên quan đến hoạt động của các
- 4 khớp cho đối tƣợng bệnh nhi mắc VKTPTN. Bộ câu hỏi PedsQL3.0 đƣợc phát triển bởi James W Varni.PhD vào năm 1998 tại Mỹ. Bộ câu hỏi bao gồm các phần sau: Phần A: Thông tin chung Phần A1: Thông tin chung của bệnh nhi mắc VKTPTN: tuổi, giới tính , năm chẩn đoán, thời gian bị bệnh, số khớp bị sƣng, số khớp bị đau/tràn dịch, thời gian bị cứng khớp buổi sáng. Phần A2: Thông tin chung của ngƣời chăm sóc bệnh nhi VKTPTN: tuổi, giới tính, nơi cƣ trú, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tổng thu nhập gia đình. Phần B: Bộ câu hỏi về các khía cạnh của đánh giá hoạt động hàng ngày, cụ thể gồm: Mã số Các khía cạnh đánh giá hoạt động hàng ngày Số tiểu mục 1 Hoạt động thô 6 2 Hoạt động với/nhặt đồ vặt 4 3 Hoạt động tinh 5 4 Ăn uống và vệ sinh 7 Tổng số các tiểu mục 22 Với mỗi nội dung câu hỏi, sử dụng thang đánh giá theo 5 mức độ nhƣ trong bộ công cụ gốc: a) Hoạt động hàng ngày: 1: Không gặp khó khăn gì; nghĩa là tự làm đƣợc nên không cần hỗ trợ vấn đề này. (3 điểm) 2: Gặp một số khó khăn: nghĩa là cần hỗ trợ vấn đề này nhƣng ở mức độ thấp, thỉnh thoảng mới cần hỗ trợ ở vấn đề này. (2 điểm) 3: Gặp nhiều khó khăn: nghĩa là cần hỗ trợ vấn đề này ở mức độ vừa, thƣờng xuyên cần hỗ trợ ở vấn đề này (1 điểm) 4: Không thể tự làm đƣợc: nghĩa là không làm đƣợc độc lập, cần hỗ trợ mức độ cao,lúc nào cũng phải có ngƣời giúp mới làm đƣợc. (0 điểm) 5: Không áp dụng: nghĩa là phƣơng pháp này không đƣợc làm. b) Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) Thang điểm VAS là thang điểm đánh giá cƣờng độ đau theo cảm giác chủ quan của ngƣời bệnh tại thời điểm nghiên cứu. Thang điểm này có cấu tạo hai mặt: + Một mặt: biểu diễn các mức độ đau bằng các hình tƣợng trƣng. + Một mặt: đƣợc chia thành 10 vạch, mỗi vạch cách nhau 1cm. Cấu tạo của thƣớc đo VAS nhƣ sau: Mặt trƣớc của thƣớc: bệnh nhi tự đánh giá mức độ đau
- 5 Mặt sau của thƣớc: lƣợng hóa mức độ đau tƣơng ứng với điểm mà bệnh nhi vừa chỉ ở mặt trƣớc của thƣớc Bệnh nhân nhìn vào mặt có các hình tƣợng trƣng cho các mức độ đau và chỉ vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận đƣợc tại thời điểm đánh giá. Thầy thuốc xác định điểm tƣơng ứng ở mặt sau. Mức độ đau theo thang điểm VAS đƣợc chia thành các mức nhƣ sau: Không đau : 0 điểm Đau ít : 1-3 điểm Đau vừa : 4-6 điểm Đau nhiều : 7-10 điểm c) Đánh giá chung hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp của bệnh nhi VKTPTN : Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém Bệnh nhi VKTPTN 4 3 0 0 Tổng cộng Để đánh giá chung hiệu quả chăm sóc, chúng tôi kết hợp 3 tiêu chí khi đánh giá lại sau 1 tháng : mức độ đau, mức độ vận động và tần suất duy trì các bài tập. - Mức độ đau: Không đau/đau nhẹ: chăm sóc tốt, Đau vừa: chăm sóc khá, Đau nhiều: chăm sóc trung bình - CHAQ: điểm CHAQ TB từ 0 – 0.99: Chăm sóc rất tốt; CHAQ trung bình = từ 1 - 1.99 Chăm sóc tốt, = 2 - 2.99: Chăm sóc khá, CHAQ trung bình = 3: trung bình - Tần suất tuân thủ: Điểm từ 8-10: tốt; Điểm từ 6-7: Khá; Điểm từ 4-5: trung bình; Điểm từ 0-3: kém. - Với mỗi bệnh nhi, chúng tôi sẽ lấy cả 3 chỉ số và đánh giá tính mức độ chăm sóc theo chỉ số thấp nhất trong 3 chỉ số. Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu chăm sóc tốt, bệnh nhi cần đƣợc chăm sóc toàn diện để cải thiện ở 3 chỉ số. B. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo lứa tuổi: Cụ thể nội dung bộ câu hỏi (phụ lục 2) C. Phỏng vấn sâu: Cụ thể nội dung bộ câu hỏi (phụ lục 3).
- 6 1.3.4 Sơ đồ nghiên cứu: Chọn bệnh nhi Thu thập các thông tin chung và đặc điểm lâm sàng Hƣớng dẫn bài tập vận động theo tầm vận động khớp Đánh giá các chỉ số vận động trƣớc tập Hƣớng dẫn tập và giám sát BN tập tại viện BN tiếp tục tập các bài tập tại nhà Đánh giá lại 1 sau tháng Đánh giá lại các chỉ số bài tập vận động theo tầm vận động khớp khớp Thu thập thêm các khó khăn Bn và gia đình Bn gặp phải trong quá trình tập luyện. 1.3.5 Phân tích số liệu - Toàn bộ các phiếu điều tra thu thập đƣợc sẽ đƣợc kiểm tra các thông tin, loại trừ các phiếu điền không đầy đủ - Số liệu đƣợc nhập bằng phần mềm Excel và đƣợc xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0 1.4 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc tiến hành dƣới sự chấp thuận của Hội đồng Đạo đức. - Bộ câu hỏi không có các vấn đề nhạy cảm, riêng tƣ. Trƣớc khi phát vấn, cán bộ giải thích rõ ràng về mục đích, nội dung nghiên cứu để đối tƣợng nghiên cứu tự nguyên tham gia và ký tên vào phiếu đồng ý tham gia - Tất cả những thông tin trong nghiên cứu đều đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu. CHƢƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua phân tích 108 bệnh nhi đƣợc chẩn đoán VKTPTN đƣợc tiếp nhận vào nghiên cứu, chúng tôi có đƣợc những kết quả sau: 3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: 3.1.1. Phân bố theo tuổi 17% 36% 5-7 tuổi 47% 8-12 tuổi 13-16 tuổi Biểu đồ 3.1 – Đặc điểm bệnh nhi VKTPTN theo nhóm tuổi Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ 3.1 cho tỷ lệ bệnh nhi mắc VKTPTN ở nhóm tuổi 8-12 chiếm tỷ lệ lớn nhất (47,22%) so với 2 nhóm tuổi còn lại. Tuổi trung bình của bệnh nhi là 9,36 tuổi (± 3,58).
- 7 3.1.2. Phân bố theo giới: 47% Nam 53% Nữ Biểu đồ 3.2 – Đặc điểm bệnh nhi VKTPTN theo giới Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ nam:nữ ở bệnh nhi mắc bệnh là gần tƣơng đƣơng nhau, 47% so với 53%. 3.1.3. Phân bố theo địa dƣ và dân tộc Bảng 3.1 - Đặc điểm bệnh nhi theo địa dƣ và dân tộc Đặc điểm n Tỷ lệ (%) Thành thị 39 36,11 Nơi sống Nông thôn 63 58,33 Miền núi 6 5,56 Dân tộc Kinh 97 90,28 (theo bố và mẹ) Khác 11 9,72 Tổng 108 100% Nhận xét: Kết quả bảng 3.1 cho thấy bệnh nhi sống chủ yếu tại khu vực nông thôn (58,33%), vùng núi chỉ chiếm 6%. Đa số bệnh nhi là dân tộc kinh (90,28%), các dân tộc khác chỉ chiếm 9,72%. 3.1.4. Thời gian mắc bệnh Bảng 3.2 – Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh trung bình Thời gian bị bệnh n Tỷ lệ(%) >2 - 12 tháng 24 22,22 1 - 2 năm 27 25,00 3 - 4 năm 21 19,44 5 - 7 năm 9 8,33 Trên 7 năm 27 25,00 Tổng 108 100 Thời gian mắc bệnh trung bình 5,57 ± 2,77 (X+ SD) Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy đa số bệnh nhi mắc bệnh >1 năm, chiếm tới 77,77%. Thời gian bị bệnh bị phổ biến nhất là trên 7 năm, 1-2 năm và 3-4 năm với tỷ lệ tƣơng ứng 25%, 25% và 19,44%. Thời gian mắc bệnh trung bình của bệnh nhi vào lúc 5,57 tuổi (± 2,77).
- 8 3.1.5. Phân bố thời gian cứng khớp Bảng 3.3 - Phân bố bệnh nhi theo số thời gian cứng khớp buổi sáng Thời gian cứng khớp n Tỷ lệ (%) Không bị cứng khớp 30 27,78 < 60 phút 3 2,78 60-120 phút 0 0 > 120 phút 75 69,44 Tổng 108 100 X+ SD (phút) 75,23 ± 112,88 Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.3 cho thấy có 30/108 bệnh nhi (chiếm 27,78%) không bị cứng khớp vào buổi sáng. Trong nhóm bệnh nhi có triệu chứng cứng khớp, số bệnh nhi bị cứng khớp vào buổi sáng trên 2 giờ chiếm cao nhất tới 69,44% tổng số bệnh nhi. Thời gian trung bình cứng khớp vào buổi sáng là 75,23 phút (± 112,88). 3.2. Thông tin chung về cha/mẹ bệnh nhi. Bảng 3.4- Đặc điểm bố/mẹ bệnh nhi theo nhóm tuổi Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dƣới 26 tuổi 6 2,78 Từ 26-40 tuổi 153 70,83 Nhóm tuổi Từ 40-50 tuổi 57 26,39 Trên 50 tuổi 0 0,00 Từ PTTH trở xuống 141 69,12 Trung cấp/Dạy nghề 18 8,82 Trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học 39 19,12 Sau Đại học 6 2,94 Tự do/Nội trợ 42 19,44 Làm nông 60 27,78 Nghề nghiệp Kinh doanh buôn bán 12 5,56 Cán bộ/Công nhân 102 47,22 Tổng 216 100 Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ cha mẹ bệnh nhi nằm trong độ tuổi 26-40 chiếm là cao nhất, chiếm hơn 70,83%. Nhóm cha mẹ bệnh nhi có trình độ văn hóa từ PTTH trở xuống chiếm cao nhất (69,12%), tỷ lệ cha mẹ có trình độ đại học và sau đại học lần lƣợt là 19,12% và 2,94%. Trong đó, nghề nghiệp chính của cha mẹ bệnh nhi là cán bộ/công nhân (47,22%), tiếp đó là làm nông (27,78%) và nghề tự do/nội trợ (19,44%); có 5,56% số cha mẹ làm nghề kinh doanh buôn bán.
- 9 3.3. Chất lƣợng cuộc sống 3.3.1. Khả năng thể chất theo lứa tuổi. 100% 0.0 0.0 15.4 16.7 23.1 30.8 15.4 15.4 80% 50.0 45.0 60% 68.8 75.0 60.0 68.8 46.2 81.3 38.5 68.8 66.7 40% 76.9 83.3 69.2 53.8 30.0 20.0 33.3 20% 25.0 31.3 38.5 46.2 12.5 33.3 25.0 12.5 25.0 0% 7.7 6.3 7.7 0.0 20.0 15.4 0.0 16.7 6.3 18.8 5-7 8-12 13- 5-7 8-12 13- 5-7 8-12 13- 5-7 8-12 13- 5-7 8-12 13- 18 18 18 18 18 Khó đi lại Khó chạy Khó chơi thể Khó nhặt vật nặng Khó làm việc vặt thao Không Đôi khi Rất nhiều Biểu đồ 3.3 - Phân bố tỷ lệ bệnh nhi gặp khó khăn trong hoạt động chức năng thể chất theo nhóm tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.3 cho thấy trong tất cả các nhóm hoạt động chức năng thể chất, tỷ lệ bệnh nhi gặp “rất nhiều khó khăn” chiếm tỷ lệ cao ở nhóm tuổi 8 – 12 tuổi, từ 68,8% đến 81,3% tùy loại hoạt động. Trong khi đó ở 2 nhóm tuổi 5 – 7 tuổi và >12 tuổi thì đa số trẻ cảm thấy đôi khi gặp khó khăn trong các hoạt động này. Số lƣợng bệnh nhi gặp nhiều khó khăn nhất là ở hoạt động chạy và chơi thể thao. 3.3.2. Chất lƣợng cảm xúc theo lứa tuổi 100% 0.0 0.0 0.0 7.7 6.3 7.7 0.0 0.0 0.0 0.0 12.5 18.8 23.1 12.5 16.7 80% 18.8 61.5 50.0 46.2 60% 66.7 53.8 50.0 87.5 100.0 87.5 40% 75.0 16.7 81.3 76.9 20% 38.5 33.3 38.5 33.3 46.2 33.3 0% 0.0 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 Lo sợ Buồn Tức giận Lo lắng Không Đôi khi Rất nhiều Biểu đồ 3.4 - Phân bố tỷ lệ bệnh nhi gặp khó khăn trong chức năng cảm xúc theo nhóm tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy trong tất cả các nhóm chức năng cảm xúc, đa số bệnh nhi cảm giác “không” hoặc “đôi khi” có khó khăn trong các chức năng này. Trong đó, cảm giác buồn có tỷ lệ trẻ cám thấy “rất nhiều khó khăn” lớn nhất, đặc biệt là ở nhóm trẻ 13-18 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (50%) so với 2 nhóm tuổi 5-7 và 8-12 lần lƣợt là 7,7% và 6,3%.
- 10 3.3.3. Khả năng hòa nhập xã hội theo lứa tuổi 100% 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 15.4 18.8 16.7 23.1 16.7 23.1 80% 33.3 23.1 33.3 60% 100.0 100.0 40% 81.3 76.9 83.3 76.9 61.5 66.7 20% 50.0 0% 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 Khó hòa đồng Không muốn làm bạn Bị trêu chọc Không Đôi khi Rất nhiều Biểu đồ 3. 5 - Phân bố tỷ lệ bệnh nhi gặp khó khăn trong chức năng xã hội theo nhóm tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho thấy đa số bệnh nhi không gặp khó khăn trong các hoạt động thuộc nhóm chức năng xã hội (khó hoà đồng, không muốn làm bạn,…) ở tất cả các nhóm tuổi, tỷ lệ từ 50 – 100% tùy hoạt động. Các bệnh nhi chỉ cảm thấy rất khó hòa đồng với các bạn ở nhóm tuổi 5 - 7 và 13 - 18 tuổi với tỷ lệ lần lƣợt là 15,4% và 16,7%. 3.3.4. Chất lƣợng học tập theo lứa tuổi 100% 0.0 0.0 0.0 0.0 8.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 12.5 12.5 25.0 80% 50.0 41.7 50.0 60% 66.7 91.7 100.0 40% 87.5 87.5 75.0 50.0 58.3 50.0 20% 33.3 0% 0.0 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 5-7 8-12 13-18 Khó tập trung khi ở trường Hay bị quên Khó theo kịp bài học Không Đôi khi Rất nhiều Biểu đồ 3.6 - Phân bố tỷ lệ bệnh nhi gặp khó khăn trong chức năng xã hội theo nhóm tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.6 cho thấy 100% số bệnh nhi không có cảm giác “rất nhiều khó khăn” trong các hoạt động thuộc nhóm chức năng học tập ở tất cả các nhóm tuổi. Nhóm tuổi 8-12 có tỷ lệ bệnh nhi không cảm thấy khó khăn nhiều nhất trong tất cả các nhóm hoạt động, chiếm từ 75% đến 87,5%. Đặc biệt ở nhóm 13-16 tuổi, 100% số bệnh cảm giác đôi khi hay bị quên trong quá trình học tập. 3.3.5. Đặc điểm chất lƣợng cuộc sống từng nhóm tuổi 3.3.5.1. Nhóm 5-7 tuổi Biểu đồ 3.7 - Phân bổ chất lƣợng cuộc sống ở nhóm bệnh nhi 5 - 7 tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.7 cho thấy ở nhóm bệnh nhi 5 – 7 tuổi, các hoạt động thƣờng gặp khó khăn thuộc nhóm “chức năng thể chất” và “chức năng cảm xúc”, với tỷ lệ dao động từ 7,7%
- 11 tới 30,8% tùy hoạt động. Các nhóm “chức năng xã hội” và “chức năng học tập” thì bệnh nhi trong nhóm tuổi này thƣờng không gặp nhiều khó khăn. 3.3.5.2. Nhóm 8-12 tuổi Biểu đồ 3.8 - Đặc điểm chất lƣợng cuộc sống ở nhóm bệnh nhi 8 - 12 tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.8 cho thấy ở nhóm bệnh nhi 8 - 12 tuổi, các hoạt động thƣờng gặp khó khăn thuộc nhóm “chức năng thể chất” với tỷ lệ dao động từ 68,8% tới 81,3% tùy hoạt động. Các nhóm “chức năng cảm xúc”, “chức năng xã hội” và “chức năng học tập” thì bệnh nhi ở độ tuổi này thƣờng không gặp nhiều khó khăn. 3.3.5.3. Nhóm 13-16 tuổi Biểu đồ 3.9 - Đặc điểm chất lƣợng cuộc sống ở nhóm bệnh nhi 13-16 tuổi Nhận xét: Biểu đồ 3.9 cho thấy ở nhóm bệnh nhi >12 tuổi, các hoạt động thƣờng gặp khó khăn thuộc nhóm “chức năng thể chất” với tỷ lệ 45,0%, 50% và 60% tƣơng ứng với hoạt động chạy, chơi thể thao và nâng vật nặng. Ngoài ra ở độ tuổi này, bệnh nhi thƣờng thấy rất buồn, hay lắng nhiều và khó hòa đồng với các bạn, với tỷ lệ lần lƣợt là 50%, 16,7% và 16,7%. 3.4. Thay đổi mức độ đau: 3.4.1. Phân bố đau: 3.4.1.1. Theo giới Bảng 3.5 - Phân bố mức độ đau theo giới tính của bệnh nhi Giới Nam Nữ Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ P n n n Mức độ (%) (%) (%) Không đau 18 35,29 9 15,79 27 25,0 Đau vừa 21 41,18 48 84,21 69 63,89 0,02 Rất đau 12 23,53 0 0,00 12 11,11 Tổng 51 100 57 100 108 100 Nhận xét: Kết quả bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ bênh nhi có mức độ “đau vừa” chiếm cao nhất với 63,89% và có sự khác nhau ở mức độ đau theo giới nam và nữ (p=0,02) với bệnh nhi nam ít đau hơn. Trong khi số bệnh nhi nam có cảm giác “rất đau” chiếm tới 23,53% thì không có bệnh nhi nữ nào có cảm giác “rất đau”. Đa số bệnh nhi nữ đều có cảm giác “đau vừa” (84,21%) so với 41,18% ở bệnh nhi nam.
- 12 3.4.1.2. Theo tuổi: Bảng 3.6- Phân bố mức độ đau theo tuổi của bệnh nhi Tuổi 5–7 8 – 12 13 - 16 Tổng (nhóm 1) (nhóm 2) (nhóm 3) Mức p độ đau Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ n n n n (%) (%) (%) (%) P 1 -2 = Không đau 9 23,08 15 29,41 3 16,67 27 25,0 0,75 P 1 -3 = Đau vừa 24 61,54 30 58,82 15 83,33 69 63,89 0,43 P 2 -3 = Rất đau 6 15,38 6 11,76 0 0,00 12 11,11 0,35 Tổng 39 100 51 100 18 100 108 100 Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy mức độ “đau vừa” chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các nhóm tuổi 5-7; 8-12; 13-16 tuổi với tỷ lệ lần lƣợt là 61,54%, 58,82% và 83,33%. Trong khi đó mức độ “rất đau” chỉ thấy ghi nhận tại 2 nhóm tuổi 5 - 7 (15,38%) và 8 - 12 (11,76%). Không ghi nhận sự khác biệt về mức độ đau giữa các nhóm tuổi (p>0,05). 3.4.1.3. Thay đổi đau trƣớc và sau bài tập vận động theo tầm vận động khớp Bảng 3.7 - Phân bố mức độ đau trƣớc và sau can thiệp 1 tháng Trƣớc can thiệp Sau can thiệp Mức độ đau Tỷ lệ Tỷ lệ n n (%) (%) Không đau 27 25,00 51 47,22 p 0,0001 Đau vừa 69 63,89 51 47,22 Rất đau 12 11,11 6 5,56 Tổng 108 100 108 100 Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy mức độ đau của bệnh nhi đã giảm rõ rệt sau can thiệp, chỉ 5,56% bệnh nhi có mức độ rất đau so với 11,11% trƣớc khi can thiệp. Số bệnh nhân không cảm giác đau tăng từ 25% trƣớc can thiệp lên 47,22% sau can thiệp. Và sự khác biệt về mức độ đau giữa trƣớc và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với p=0,0001.Kết quả của bài tập vận động theo tầm vận động khớp khớp của trẻ.
- 13 3.5. Thay đổi khả năng vận động: 3.5.1. Thay đổi hoạt động thô: Biểu đồ 3.10 - Tỷ lệ bệnh nhi về khả năng hoạt động thô của trẻ trƣớc và sau can thiệp Bảng 3.8– Điềm trung bình đánh giá các hoạt động thô của bệnh nhi trƣớc và sau can thiệp Điểm đánh giá trung bình Hoạt động Trƣớc can thiệp Sau can thiệp Đi bộ trên mặt phẳng 2,58 ± 0,55 2,72 ± 0,45 Trèo lên 5 bậc thang 2,39 ± 0,72 2,58 ± 0,64 Trèo lên tầng 2/cao hơn 5 bậc thang 2,17 ± 0,87 2,31 ± 0,74 Đứng dậy từ ghế thấp/sàn nhà 2,17 ± 0,77 2,31 ± 0,70 Tự vào/ra khỏi giƣờng 2,67 ± 0,53 2,69 ± 0,52 Chạy/Nhảy 2,19 ± 0,85 2,31 ± 0,85 Nhận xét: Biểu đồ 3.10 và bảng 3.8 cho thấy các hoạt động về khả năng hoạt đông thô của bệnh nhi về cơ bản đều đƣợc cải thiện sau khi can thiệp. Tỷ lệ các bệnh nhi không gặp khó khăn gì trong các hoạt động sau quá trình can thiệp đều đạt từ 50% đến 72,22% so với trƣớc khi can thiệp chỉ đạt từ 38,89% đến 69,44%. Điềm trung bình đánh giá các hoạt động đều tăng lên sau can thiệp (OR = 1,57069 và RR = 1,28535). Chỉ có hoạt động “Từ vào/ra khỏi giƣờng” là không có sự thay đổi nhiều sau can thiệp. 3.5.2. Thay đổi khả năng với/nhặt đồ vật: Biểu đồ 3.11 - Tỷ lệ bệnh nhi theo mức độ khó khăn về khả năng “với/nhặt” đồ vật trƣớc và sau can thiệp Bảng 3.9- Điềm trung bình đánh giá khả năng “với/nhặt” đồ vật của bệnh nhi trƣớc và sau can thiệp Điểm đánh giá trung bình Hoạt động Trƣớc can Sau can thiệp thiệp Cúi lƣng để nhặt các vật dụng ở trên sàn nhà 2,25 ± 0,83 2,42 ± 0,69 Xoay cổ nhìn phía sau qua vai 2,61 ± 0,54 2,77 ± 0,42 Với và lấy đồ vật nặng hoặc cao qua đầu 2,14 ± 0,92 2,25 ± 0,69 Kéo/rút quần áo trên dây qua đầu 2,24 ± 0,89 2,35 ± 0,64 Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ 3.11 và bảng 3.9 cho thấy với khả năng “với/nhặt” đồ vật, tỷ lệ bệnh nhi “gặp nhiều khó khăn” và “không thể làm đƣợc” trong các hoạt động đều giảm sau can thiệp (19,4% giảm còn 8,3%, 16,7% giảm còn 2,8%) với OR= 1,057 và RR = 1,029 (p= 0,000
- 14 đánh giá trung bình trong các hoạt động đều sau khi can thiệp, lần lƣợt từ 2,06; 2,14; 2,25 và 2,61 lên 2,22; 2,25; 2,42 và 2,69. 3.5.3. Thay đổi hoạt động tinh: Biểu đồ 3.12 - Phân bố về khả năng hoạt động tinh của trẻ trƣớc và sau can thiệp Bảng 3.10- Điềm trung bình đánh giá hoạt động tinh của bệnh nhi trƣớc và sau can thiệp Điểm đánh giá trung bình Hoạt động Trƣớc can thiệp Sau can thiệp Viết/hạ bút với bút chì/bút viết 2,50 ± 0,66 2,56 ± 0,60 Mở lọ đã đƣợc mở sẵn 2,75 ± 0,5 2,81 ± 0,46 Bật/tắt vòi nƣớc 2,89 ± 0,32 2,89 ± 0,32 Mở cửa bằng núm cửa 2,60 ± 0,6 2,71 ± 0,51 Đi xe đạp/xe 3 bánh 2,35 ± 1,03 2,32 ± 1,00 Nhận xét: Biểu đồ 3.12 và bảng 3.10 cho thấy Tỷ lệ “không gặp khó khăn” ở hoạt động tinh thay đổi từ 65% tăng lên 67,2% với OR=1,1039,RR= 1,03385 (p
- 15 Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ 3.13 và bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ “không gặp khó khăn” ở hoạt động ăn uống và vệ sinh thay đổi từ 56,21% tăng lên 57,3% với OR=1,04584 và RR=1.0195 (p
- 16 Tuy nhiên lại có sự khác biệt trong các nhóm tuổi, ở nhóm tuổi nhỏ (5 – 7 tuổi) thì bệnh nhi nữ có sự tuân thủ điều trị ít hơn nam với tỷ lệ 8,3% so với 11,1% Còn ở 2 nhóm tuổi lớn hơn (8 – 12 và > 12 tuổi) thì bệnh nhi nam tuân thủ điều trị tuyệt đối không có bệnh nhi không tập so với bệnh nhi nữ chỉ là 2,8%% và 5,6%. 3.6.2. Số ngày tập trong 1 tuần. 100% 3 3 6 80% 6 9 3 18 60% 9 6 30 40% 3 21 15 3 24 20% 12 6 6 3 3 12 15 0% Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 5-7 tuổi 8-12 tuổi 13-16 tuổi Tổng Không tập 1 ngày 2-3 ngày >3 ngày Biểu đồ 3.14 - Tỷ lệ số ngày tập trong 1 tuần theo giới và nhóm tuổi. Nhận xét: Biểu đồ 3.14 cho thấy tỷ lệ bệnh nhi không tập chủ yếu gặp ở lứa tuổi 5-7 tuổi, 50% ở bệnh nhi nam và 40% ở bệnh nhi nữ. Các bệnh nhân ở lữa tuổi lớn hơn thƣờng chăm chỉ tập hơn, chỉ 12% ở nữ trong lứa tuổi 8-12 và 38% ở nữ trong lứa tuổi 13-16 tuổi là không tập luyện. Hầu hết các bệnh nhân chủ yếu tập theo phác đồ 2-3 ngày/tuần, chiếm 60% ở nam và 40% ở nữ. 3.6.3. Thời lƣợng tập 3 21 12 21 69 36 < 10 phút 10-20 phút 1 lần 2 lần > 2 lần 20-30 phút > 30 phút Biểu đồ 3.15 - Tỷ lệ số lần tập và thời lƣợng các bài tập. Nhận xét: Biểu đồ 3.15 cho thấy tỷ lệ bệnh nhi thực hiện phác đồ tập luyện 1 lần/ngày chiếm tới 85% (69/81 bệnh nhi có tập luyện). Trong quá trình tập luyện, chủ yếu các bệnh nhi thực hiện các bài tập trong vòng 10-20 phút/lần (chiếm 44%), các bệnh nhi thực hiện thời lƣợng tập luyện < 10 phút/lần và 20-30 phút/lần chiếm 26%, thời lƣợng tập > 30 phút/lần chỉ chiếm 4%. 3.6.4. Tuân thủ duy trì bài tập vận động theo tầm vận động khớp trên cả 3 yếu tố: Bảng 3.14: Sự tuân thủ duy trì bài tập vận động theo tầm vận động khớp. Điểm n Tỷ lệ 8-10 8 7,4% 6-7 24 22,2% 4-5 31 28,7% 0-3 45 41,7% Tổng 108 100%
- 17 Nhận xét: Theo kết quả bảng 3.14 trên cho kết quả chỉ 29,7% trẻ tuân thủ duy trì đều đặn bài tập vận động theo tầm vận động khớp hàng ngày với mức độ khá và tốt. Mức độ trung bình chiếm 28,7% và mức độ yếu là 41,7%. 3.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tập luyện của bệnh nhi 3.7.1. Các nguồn cung cấp kiến thức về bài tập vận động theo tầm vận động khớp. Bảng 3.15 - Sự phân bố các nguồn cung cấp thông tin về kiến thức bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bệnh nhi và gia đình. Nội dung n Tỷ lệ % Nhân viên y tế 76 70,3 Thông tin đại chúng/Internet 15 13,9 Ngƣời thân/ngƣời bệnh khác 6 5,6 Khác 3 2,8 Không biết 8 7,4 Tổng 108 100% Nhận xét: Theo bảng 3.15 cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bài tập vận động theo tầm vận động khớp cho bệnh nhi và gia đình ngƣời bệnh lớn nhất là từ nhân viên y tế (70,3%). Ngoài ra ngƣời bệnh tự tìm hiểu từ các kênh thông tin không chính thống khác chƣa có kiểm chứng về tính xác thực của nguồn thông tin. Hiện vẫn còn đến 7,4% chƣa có kiến thức về bài tập vận động theo tầm vận động khớp 3.7.2. Duy trì bài tập vận động theo tầm vận động khớp. Bảng 3.16 - Mối liên quan giữa việc tuân thủ bài tập vận động theo tầm vận động khớp của bệnh nhi với tuân thủ bài tập vận động theo tầm vận động khớp có NVYT giám sát. Quá trình tập Tự tập NVYT RR p Duy trì tập n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Không 76 70,4 33 30,6 2,3314 < 0.0001 Có 32 29,6 75 69,4 Tổng 108 100 108 100 Nhận xét:Theo bảng 3.16 trên cho kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhi không duy trì bài tập vận động theo tầm vận động khớp ở nhóm bệnh nhân tự tập là 70,4% và nhóm bệnh nhi không tuân thủ duy trì bài tập vận động theo tầm vận động khớp ở nhóm có NVYT giám sat là 30,6% với RR=2,3314, p =0,0001
- 18 3.7.3. Sự hiểu biết hiệu quả của bài tập vận động theo tầm vận động khớp: Bảng 3.17- Tỷ lệ cha mẹ trẻ nhận thấy hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp. Giới Tổng Mẹ Cha OR p n % n % n % Hiệu quả Có 120 55,6 75 69,4 45 41,7 3,18 0,0001 Không 96 44,4 33 30,6 63 58,3 Tổng 216 100 108 100 108 100 Nhận xét: Theo kết quả bảng 3.17 trên ta nhận thấy tỷ lệ cha mẹ trẻ nhận thấy hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp trên tổng số cha mẹ trẻ là 55,6%. Nhƣng sự nhận thấy hiệu quả bài tập vận động theo tầm vận động khớp của cha và mẹ trẻ có sự khác biệt nhau, theo thống kê thì mẹ của bệnh nhi có nhận thấy hiệu quả cao gấp 3,18 lần so với cha của bệnh nhi. 3.7.4. Những khó khăn, tồn tại trong quá trình tập luyện của trẻ và NCS trẻ khiến trẻ không thể tập hoặc tập một cách thƣờng xuyên. - Không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, chƣa hiểu hết tầm quan trọng của việc tập luyện. - Trẻ kêu đau, không chịu tập. - Trẻ tự tập nên nhiều khi quên. - Trẻ không thích vì bài tập đơn điệu. - Bố mẹ bận không có thời gian hỗ trợ con tập luyện. - Bố mẹ không đủ kiên trì để hỗ trợ con tập luyện. - Điều trị lâu không thấy đỡ nên nản không tiếp tục tập nữa. CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhi mắc bệnh Nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy: * Đặc điểm độ tuổi trung bình: Một đặc điểm khác cũng đƣợc quan tâm là tuổi của nhóm bệnh nhân VKTPTN. Nghiên cứu của chúng tôi lứa tuổi hay gặp nhất tại thời điểm nghiên cứu là nhóm trẻ từ 8-12 tuổi (chiếm 47,22%) cao hơn hẳn so với 2 nhóm trẻ còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. kết quả này phù hợp với nghiên cứu với một số nghiên cứu khác trên thế giới, tại các châu Á hoặc nhóm ngƣời Mỹ gốc Phi hoặc gốc Mỹ đã ghi nhận độ tuổi mắc bệnh thƣờng vào giai đoạn dậy thì của trẻ và dao động từ 6 - 12 tuổi [28], nhƣng lại cao hơn kết quả NC của Lê Quỳnh Chi và cộng sự là lứa tuổi trẻ mắc nhiều nhất là 5 tuổi [6]. Ngƣợc lại tại các nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ thì độ tuổi khởi phát thƣờng gặp là 2 – 4 tuổi. Kết quả từ nghiên cứu của chúng tôi cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của tác giả ở các nƣớc đang phát triển [34]. Hơn nữa nghiên cứu của chúng tôi là một nghiên cứu đƣợc tiến hành tại bệnh viện và hầu hết các bệnh nhân VKTPTN mới khởi phát bệnh đều đƣợc vào viện để theo dõi chẩn đoán và điều trị, bệnh nhi chƣa có biến chứng
- 19 nặng nề về khớp. Có thể vì lý do đó nên chúng tôi thấy rằng nhóm tuổi 8-12 tuổi theo nghiên cứu của chúng tôi cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (47,22%). *Đặc điểm về giới: Thông thƣờng, tỷ lệ mắc bệnh VKTPTN thƣờng đƣợc ghi nhận ở trẻ em gái nhiều hơn. Các nghiên cứu tại Paskistan, Canada và Tây Ban Nha đều cho thấy tỷ lệ trẻ em gái mắc nhiều hơn, dao động từ 50,3 – 68,8% [42],[48]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy kết quả tƣơng tự khi số bé gái mắc bệnh chiếm 52,8% trong tổng số 108 bệnh nhi. Tuy nhiên kết quả này lại có phần ngƣợc với số liệu đƣợc thống kê trong nghiên cứu của Lê Quỳnh Chi năm 2015 cũng tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, trong 107 bệnh nhi thì có tỷ lệ bé trai mắc nhiều hơn (chiếm 53,3%) [6]. Tỷ lệ tỷ lệ về giới này có sự khác nhau giữa các thể lâm sàng. Điều này cho thấy nghiên cứu của chúng tôi có thể cách lựa chọn đối tƣợng NC khác so với tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng NC trong NC của tác giả Lê Quỳnh Chi. Theo kết quả nghiên cứu khác ở Băng La Det và Ấn Độ về bệnh VKTPTN, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh của trẻ trai chiếm phần lớn, nhƣng nghiên cứu ở Canada và Tây Ban Nha thì trẻ gái lại chiếm tỷ lệ nhiều hơn [32],[38],[41]. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tác giả ở châu Âu, với tỷ lệ mắc bệnh của trẻ gái gặp nhiều hơn trẻ trai nhƣng sự khác biệt này chƣa có ý nghĩa thống kê. Chính vì vậy cần thêm các nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa cần thiết để có những phân tích đầy đủ và khách quan hơn. *Đặc điểm địa dƣ, dân tộc: Theo kết quả NC của chúng tôi bệnh nhi sinh sống chủ yếu tại khu vực nông thôn (58,3 %), trong số đó có 97% là dân tộc kinh và chỉ có 11% là dân tộc khác, điều này cũng hoàn toàn phù hợp vì Bệnh viện Nhi Trung ƣơng là đơn vị điều trị tuyến cuối và có trình độ chuyên môn cao nhất trong điều trị các bệnh trẻ em tại khu vực phía Bắc và cũng là đơn vị duy nhất có khoa khớp. Chính vì vậy với tính chất khó của bệnh của cha mẹ trẻ thƣờng có mong muốn đƣa con đến khám và điều trị tại nơi có chuyên môn tốt nhất. Đặc biệt điều này cũng ảnh hƣởng đến điều kiện tập luyện bài bài tập vận động theo tầm vận động khớp theo tầm vận động khớp cho bệnh nhi gặp nhiều khó khăn trở ngại khi bệnh nhi có biến chứng khớp. Vậy việc bài tập vận động theo tầm vận động khớp sớm cho bệnh nhi là điều cần thiết trong việc dự phòng biến chứng và cải thiện chất lƣợng cuộc sống lâu dài cho trẻ và dễ thực hiện, giảm thời gian đi lại cũng nhƣ chi phí cho gia đình trẻ. 4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh VKTPTN: *Đặc điểm thời gian mắc bệnh: Viêm khớp thiếu niên ở trẻ em khác với viêm khớp dạng thấp ở ngƣời lớn, ƣớc tính 50% – 70% trẻ em bệnh vẫn tiếp tục hoạt động khi trẻ đã bƣớc sang tuổi trƣởng thành, cho nên trẻ mắc bệnh này rất cần đƣợc phát hiện sớm để điều trị kịp thời nhằm ngăn chặn những tổn thƣơng khớp không thể phục hồi [37]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có đến 25,81% số bệnh nhi đã bị mắc bệnh trên 7 năm, trong khi số trẻ mới mắc bệnh trong vòng 1 năm chỉ chiếm 16,13%.Thời gian mắc bệnh trung bình 5,57 + 2,77, lý giải cho điều này thì chúng ta có thể nhận thấy với sự phát triển của y học của Việt Nam hiện nay về chuyên ngành khớp nhi mới phát triển và bệnh nhi mắc bệnh khớp mới bắt đầu đƣợc tập trung điều trị theo khoa khoảng 10 năm trở lại đây, trƣớc đây các bệnh nhi mắc bệnh khớp đƣợc chẩn đoán và điều trị nằm xen lẫn ở rất nhiều khoa nên việc thống kê chƣa đƣợc chính xác.Chính điều này làm cho thời gian mắc bệnh VKTPTN của trẻ có dài.Thời gian phát hiện bệnh cũng là một yếu tố quan trọng trong tiên lƣợng bệnh, bởi vì
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 109 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 103 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn