intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại viện tim mạch Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

33
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh phẫu thuật thay van động mạch chủ tại Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại viện tim mạch Bệnh viện Bạch Mai

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ******************** DƯƠNG QUỐC NHẬT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI VIỆN TIM MẠCH BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG QUỐC NHẬT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI VIỆN TIM MẠCH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS. Phạm Thị hồng Thi Hà Nội - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Khoa học sức khỏe, Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Lãnh đạo Viện Tim mạch, Lãnh đạo Đơn vị Phẫu thuật tim mạch đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Với tấm lòng của một người học trò em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Phạm Thị Hồng Thi - Người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn này. TS.BS. Dương Đức Hùng - Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng Đơn vị Phẫu thuật Tim Mạch đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em được thực hiện nghiên cứu tại Đơn vị. Tôi cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn đến tập thể nhân viên Đơn vị Phẫu thuật Tim mạch Viện Tim Mạch Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, thời gian qua đã luôn bên cạnh động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có được thành tích ngày hôm nay. Hà Nội ngày 02 tháng 09 năm 2019 Dương Quốc Nhật
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội ngày 02 tháng 09 năm 2019 Tác giả Dương Quốc Nhật
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Chăm sóc CSNB Chăm sóc người bệnh ĐMC Động mạch chủ Dd Đường kính thất trái tâm trương EF Phân suất tống máu ECMO Kỹ thuật oxy hóa máu màng ngoài cơ thể HA Huyết áp HAĐMXL Huyết áp động mạch xâm lấn KQNC Kết quả nghiên cứu NB Người bệnh NKQ Nội khí quản PT Phẫu thuật
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................................ 3 1.1. Bệnh van động mạch chủ..................................................................................................... 3 1.1.1. Giải phẫu, sinh lý van động mạch chủ...........................................................3 1.1.2. Chẩn đoán và điều trị ..............................................................................4 1.1.2.1. Hẹp van động mạch chủ ................................................................................................ 5 1.1.2.2. Hở van động mạch chủ.................................................................................................. 7 1.1.2.3. Hẹp và hở van động mạch chủ phối hợp ....................................................................... 9 1.1.2.4. Điều trị phẫu thuật van động mạch chủ......................................................................... 9 1.1.3. Phẫu thuật van động mạch chủ.............................................................10 1.1.3.1. Phẫu thuật tim ............................................................................................................. 10 1.1.3.2. Phẫu thuật thay van động mạch chủ nhân tạo ............................................................. 11 1.2. Chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại phòng hồi sức.............................................................................................................................................. 17 1.2.1. Đơn vị phẫu thuật Tim mạch, Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai ..................................................................................................................17 1.2.2. Quy chuẩn chung về phòng hồi sức .............................................................17 1.2.3. Quy trình chăm sóc ......................................................................................18 1.2.3.1. Hô hấp ......................................................................................................................... 18 1.2.3.2. Tim mạch .................................................................................................................... 18 1.2.3.3. Nhiệt độ ....................................................................................................................... 19 1.3.3.4. Thực hiện y lệnh.......................................................................................................... 20 1.2.3.5. Chăm sóc dẫn lưu ........................................................................................................ 21 1.2.3.6. Chăm sóc vết mổ ......................................................................................................... 22 1.2.3.7. Chăm sóc dinh dưỡng................................................................................................. 22 1.2.3.8. Vệ sinh cá nhân và chăm sóc da .................................................................................. 23 1.2.3.9. Chăm sóc tinh thần ...................................................................................................... 23 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước........................................................................... 24 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................24 1.3.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................25
  7. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................. 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .....................................................................................27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................................27 2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................................27 2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................ 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................27 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................27 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu: .....................................................................27 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ...............................................................................28 2.2.5. Quản lý và phân tích số liệu ........................................................................33 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ...........................................................................33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ................................................................................................................ 34 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 34 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính ..........................................................................34 3.1.2. Đặc điểm phân bố nơi cư trú và tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế .....................34 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ...................................................................................... 35 3.2.1. Tiền sử bệnh lý tim mạch liên quan.............................................................35 3.2.2. Tiền sử điều trị nội khoa trước mổ ..............................................................35 3.2.3. Các bệnh mạn tính đi kèm ...........................................................................36 3.2.4. Chẩn đoán trước mổ.....................................................................................36 3.2.5. Thông số thời gian trong mổ........................................................................37 3.2.6. Loại van thay thế cho người bệnh ...............................................................37 3.2.7. Đặc điểm lâm sàng NB sau mổ tại phòng hậu phẫu ....................................38 3.2.8. Đặc điểm cận lâm sàng sau mổ....................................................................39 3.2.9. Biến chứng sớm sau phẫu thuật ...................................................................40 3.2.10. Kết quả đợt điều trị ....................................................................................41 3.2.11. Thời gian điều trị nội trú ............................................................................41 3.3. Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại phòng hồi sức sau mổ ............................................................................................................................................. 42
  8. 3.3.1. Chăm sóc, theo dõi thông khí nhân tạo .......................................................42 3.3.2. Chăm sóc theo dõi đường đo huyết áp động mạch xâm lấn .......................42 3.3.3. Thực hiện y lệnh dùng thuốc .......................................................................43 3.3.4. Thực hiện y lệnh truyền máu .......................................................................44 3.3.5. Thực hiện chỉ định chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm máu và thăm dò chức năng ..................................................................................................................44 3.3.6. Chăm sóc theo dõi catheter tĩnh mạch trung tâm ........................................45 3.3.7. Chăm sóc theo dõi dẫn lưu ..........................................................................45 3.3.8. Chăm sóc theo dõi sonde tiểu ......................................................................46 3.3.9. Chăm sóc theo dõi các thủ thuật xâm lấn khác............................................46 3.3.10. Dinh dưỡng cho người bệnh ......................................................................47 3.3.11. Công tác chăm sóc vệ sinh cho người bệnh ..............................................47 3.3.12. Thực trạng chăm sóc da .............................................................................48 3.3.13. Chăm sóc tinh thần và giáo dục sức khỏe..................................................48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................................................. 50 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 50 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính ..........................................................................50 4.1.2. Đặc điểm phân bố nơi cư trú của nhóm đối tượng nghiên cứu ...................51 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................................. 51 4.2.1. Tiền sử bệnh lý tim mạch ............................................................................51 4.2.2. Tiền sử điều trị nội khoa ..............................................................................52 4.2.3. Các bệnh mạn tính đi kèm ...........................................................................53 4.2.4. Chẩn đoán trước mổ.....................................................................................53 4.2.5. Thông số thời gian trong phẫu thuật ............................................................54 4.2.6. Loại van và kích cỡ van nhân tạo ................................................................55 4.2.7. Đặc điểm lâm sàng sau mổ ..........................................................................55 4.2.8. Đặc điểm cận lâm sàng sau mổ....................................................................56 4.2.9. Biến chứng sớm sau phẫu thuật ...................................................................57 4.2.10. Kết quả đợt điều trị ....................................................................................57 4.2.11. Thời gian nằm viện của nhóm đối tượng nghiên cứu ................................58
  9. 4.3. Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ thay van tại phòng hồi sức ..................................... 59 4.3.1. Chăm sóc thông khí nhân tạo.......................................................................59 4.3.2. Chăm sóc đường đo huyết áp động mạch xâm lấn ......................................60 4.3.3. Thực hiện y lệnh dùng thuốc .......................................................................61 4.3.4. Thực hiện y lệnh truyền máu .......................................................................62 4.3.5. Thực hiện y lệnh xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng..63 4.3.6. Chăm sóc Catheter tĩnh mạch trung tâm .....................................................64 4.3.7. Chăm sóc dẫn lưu ........................................................................................65 4.3.8. Chăm sóc Sonde tiểu ...................................................................................66 4.3.9. Chăm sóc thủ thuật xâm lấn khác ................................................................67 4.3.10. Dinh dưỡng cho người bệnh ......................................................................68 4.3.11. Chăm sóc vệ sinh cá nhân ..........................................................................68 4.3.12. CS da cho NB ............................................................................................69 4.3.13. CS tinh thần và giáo dục sức khỏe.............................................................70 KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 72 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ......................................................................72 2. Kết quả chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ ................................................................................................................72
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tuổi, giới tính Bảng 3.2. Nơi cư trú và tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của nhóm đối tượng Bảng 3.3. Tiền sử bệnh lý tim mạch liên quan Bảng 3.4. Các bệnh mạn tính đi kèm Bảng 3.5. Các thông số thời gian ghi trong phẫu thuật Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng sau mổ Bảng 3.7. Đặc điểm cận lâm sàng sau mổ Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ngay sau mổ Bảng 3.9. Tỷ lệ các biến chứng gặp phải sau phẫu thuật Bảng 3.10. Kết quả điều trị Bảng 3.11. Thời gian điều trị nội trú trung bình Bảng 3.12. Chăm sóc thông khí hỗ trợ. Bảng 3.13. Chăm sóc theo dõi đường đo huyết áp động mạch xâm lấn Bảng 3.14. Thực hiện y lệnh thuốc Bảng 3.15. Thực hiện y lệnh thuyền máu Bảng 3.16. Thực hiện y lệnh xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng Bảng 3.17: Chăm sóc catheter tĩnh mạch trung tâm Bảng 3.18. Chăm sóc dẫn lưu sau phẫu thuật trên người bệnh Bảng 3.19. Chăm sóc theo dõi sonde tiểu Bảng 3.20. Các thủ thuật xâm lấn khác Bảng 3.21. Thực hiện dinh dưỡng cho người bệnh Bảng 3.22. Công tác vệ sinh cho người bệnh Bảng 3.23. Kết quả chăm sóc da Bảng 3.24. Chăm sóc tinh thần và giáo dục sức khỏe
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tiền sử điều trị nội khoa trước mổ Biểu đồ 3.2. Chẩn đoán trước mổ Biểu đồ 3.3. Thông số về van nhân tạo thay cho nhóm đối tượng nghiên cứu
  12. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Van động mạch chủ và liên quan cấu trúc tiếp giáp Hình 1.2. Van tim cơ học Hình 1.3. Van tim sinh học
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của nền y tế nước nhà, tỷ lệ cũng như số lượng người bệnh mắc bệnh tim mạch ở nước ta được phát hiện và điều trị ngày càng nhiều. Trong đó các bệnh lý van tim được phẫu thuật vẫn chiếm tỷ lệ cao, mà đa phần là do thấp tim. Đối với tổn thương van động mạch chủ thì phương pháp điều trị bao gồm: điều trị nội khoa (thuốc), tim mạch can thiệp (nong van, thay van động mạch chủ qua da), điều trị ngoại khoa (phẫu thuật). Ngoại khoa chủ yếu vẫn là thay van tim nhân tạo. Một số phương pháp sửa van động mạch chủ chỉ áp dụng được cho số ít trường hợp tổn thương. Người bệnh có chỉ định thay van động mạch chủ thường khi điều trị nội khoa không còn hiệu quả nhiều. Quá trình sau phẫu thuật, người bệnh sẽ có những diễn biến thay đổi nhanh về tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đòi hỏi công tác điều trị và chăm sóc thật chu đáo. Ngoài công tác điều trị của bác sỹ thì việc theo dõi và chăm sóc của người điều dưỡng cũng rất quan trọng, đóng góp vào sự thành công hay thất bại của quá trình chữa trị cho người bệnh. Người điều dưỡng cần nắm được những dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng trên người bệnh, biết đọc và đánh giá các kết quả cận lâm sàng. Từ đó có thể kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường trên người bệnh, đưa ra xử trí ngay trong phạm vi chuyên môn của mình, đồng thời báo cáo cho người thầy thuốc biết, để người thầy thuốc ra y lệnh điều trị kịp thời cho người bệnh. Người điều dưỡng viên cũng phải thực hiện thành thạo các kĩ thuật chăm sóc, quy trình theo dõi, chăm sóc người bệnh, đặc biệt là chăm sóc người bệnh tại phòng hồi sức sau mổ. Tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai hàng năm có hơn 1200 người bệnh được tiếp nhận phẫu thuật tim, với đủ các mặt bệnh, trong đó phẫu thuật thay van động mạch chủ là một phẫu thuật thường quy, nhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu về vai trò chăm sóc, theo dõi của điều dưỡng trên người bệnh phẫu thuật thay van động mạch chủ, cũng chưa có một nghiên cứu nào đánh giá về kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ tại phòng hồi sức sau mổ.
  14. 2 Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu, “Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại Viện Tim Mạch bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh phẫu thuật thay van động mạch chủ tại Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai năm 2019. 2. Đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh sau mổ thay van động mạch chủ tại phòng hồi sức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2