Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao phổi tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên Giang 2020
lượt xem 2
download
Luận văn mô tả thực trạng lo âu của người bệnh Lao phổi điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Châu Thành, Kiên Giang 2020; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của người bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao phổi tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên Giang 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------------------ TRẦN THANH TÙNG THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, KIÊN GIANG 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội– 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ----------------------- TRẦN THANH TÙNG Mã HV: C01351 THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, KIÊN GIANG 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ DUY CƯỜNG Hà Nội – 2020
- LỜI CẢM ƠN! Luận văn: “Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao phổi tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành Kiên giang 2020”. Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập. Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy, cô giáo Trường đại học Thăng Long, lãnh đạo Trung tâm Y tế Châu Thành, cũng như sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp tại 9 xã và thị trấn cùng sự động viên, chia sẻ, ủng hộ to lớn của gia đình. Với tình cảm chân thành nhất, sự biết ơn và kính trọng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Duy Cường, người đã hướng dẫn tôi tận tình trong thời gian vừa qua, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môn Điều dưỡng, khoa Khoa học sức khỏe, Trường đại học Thăng Long đã giảng dạy, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện lao phổi Kiên Giang, Ban giám đốc Trung tâm Y tế Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và tiến hành nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn tập thể lãnh đạo 10 trạm Y tế đã cung cấp bệnh án và sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thực hiện tốt nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô Ban giám đốc Trung tâm Y tế Châu thành, lãnh đạo cán bộ chương trình chống lao 10 trạm y tế, những người thân yêu trong gia đình tôi và tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành tốt luận văn này./. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Trần Thanh Tùng
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao phổi tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên Giang 2020” này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có điều gì sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Trần Thanh Tùng
- DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viế tắt Chữ viết đầy đủ (-) Âm tính. (+) Dương tính. ADR Phản ứng có hại của thuốc. AFB Xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn lao. BHYT Bảo hiểm y tế. BMI Chỉ số khối của cơ thể. CI , 95% CI Khoảng tin cậy 95%. COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. CT Cắt lớp vi tính. CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia. DSM IV Bảng hướng dẫn phân loại bệnh tâm thần. Gene Xpert MTB/ RIF Kỹ thuật ứng dụng sinh học phân tử để xác định vi khuẩn lao. HADS Thang đánh giá lo âu và trầm cảm tại bệnhviện. HIV Human immunodeficiency virus. ICD-10 Bảng phân loại bệnh tật quốc tế- 10. Max Giá trị lớn nhất. Mean Giá trị trung bình. MGIT-BACTEC Nuôi cấy tìm vi khuẩn lao trong môi trường lỏng. Min Giá trị nhỏ nhất. MRI Chụp cộng hưởng từ. MTB Mycobacterium tuberculosis. OR Odds ratio (tỷ số chênh). P Probability value-mức ý nghĩa thống kê. SD Độ lệch chuẩn. TCYTTG, WHO Tổ chức y tế thế giới.
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3 1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO .................................................................................3 1.1.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới ...............................................................3 1.1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam ..............................................................4 1.1.3. Tình hình bệnh Lao ở Kiên Giang ............................................................4 1.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO..................................................................................5 1.2.1. Khái niệm bệnh lao...................................................................................5 1.2.2. Dịch tễ học bệnh lao .................................................................................5 1.2.3. Đặc điểm bệnh lao ....................................................................................6 1.2.4. Chẩn đoán lao phổi ..................................................................................8 1.2.5. Biến chứng của bệnh .............................................................................10 1.2.6. Phân loại bệnh lao .................................................................................10 1.2.7. Nguyên tắc điều trị ................................................................................12 1.2.8. Nguyên tắc quản lý ................................................................................13 1.2.9. Dự phòng bệnh lao ................................................................................13 1.2.10. Vấn đề ưu tiên chăm sóc người bệnh lao phổi .....................................16 1.3. RỐI LOẠN LO ÂU .......................................................................................19 1.3.1. Một số khái niệm về lo âu ......................................................................19 1.3.2. Đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán của rối loạn lo âu lan tỏa ....20 1.3.3. Phân loại các rối loạn lo âu ....................................................................21 1.3.4. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn lo âu ....................................................21 1.3.5. Các thang đo đánh giá tình trạng lo âu tại bệnh viện .............................22 1.3.6. Kết quả nghiên cứu lo âu ở Việt Nam ....................................................22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................24 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...............................................................................24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..................................................................................24 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU................................................24 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .................................................................................24
- 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu.................................................................................24 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu .................................................................................25 2.4. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN ...............................25 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin .....................................................................25 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin .....................................................................26 2.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ................26 2.5.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân ...............................................................26 2.5.2. Đặc điểm lâm sàng .................................................................................26 2.5.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...........................................................................26 2.5.4. Đánh giá thực trạng lo âu của người bệnh..............................................27 2.5.5. Phân tích mối liên quan đến lo âu ..........................................................27 2.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ...............................................................30 2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .............................................31 2.8. KHỐNG CHẾ SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU ..........................................31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................32 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................32 3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TỚI LO ÂU ...........................................................51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................57 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................57 4.1.1. Đặc điểm chung về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ...............57 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .......................................59 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .................................60 4.1.4. Đặc điểm quá trình điều trị và những chăm sóc người bệnh đã nhận được ..61 4.2. TÌNH TRẠNG LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN.............................63 4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ...................................................................68 KẾT LUẬN ..............................................................................................................69 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa lo âu bình thường và lo âu bệnh lý ............................19 Bảng 3.1.Đặc điểm nhóm tuổi...................................................................................32 Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp ..............................................................................33 Bảng 3.3. Đặc điểm về dân tộc .................................................................................33 Bảng 3.4. Đặc điểm trình độ học vấn ........................................................................34 Bảng 3.5. Đặc điểm khu vực sinh sống .....................................................................34 Bảng 3.6. Đặc điểm kinh tế gia đình .........................................................................35 Bảng 3.7. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân ..............................................................35 Bảng 3.8. Đặc điểm về thể trạng của người bệnh theo giới ......................................36 Bảng 3.9. Đặc điểm về triệu chứng bệnh nhân đến cơ sở y tế khám và điều trị .......37 Bảng 3.10. Đặc điểm các nhóm bệnh mắc kèm .......................................................38 Bảng 3.11. Đặc điểm các biến chứng ........................................................................39 Bảng 3.12. Đặc điểm cận lâm sàng xét nghiệm AFB của đối tượng nghiên cứu .....40 Bảng 3.13. Đặc điểm cận lâm sàng về kết quả chụp X-Quang .................................40 Bảng 3.14. Thời gian điều trị trung bình của người bệnh lao ...................................42 Bảng 3.15. Các thuốc điều trị đi kèm ........................................................................43 Bảng 3.16. Giáo dục sức khỏe hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân từ nhân viên Y tế tại các trạm ....................................................................................................44 Bảng 3.17. Tình trạng bệnh nhân đang trong thời gian điều trị lao ..........................46 Bảng 3.18. Các nhu cầu của bệnh nhân cần được sự hướng dẫn về bệnh của NVYT ...48 Bảng 3.19. Tình trạng lo âu của người bệnh .............................................................49 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa lo âu với giới tính và nhóm tuổi ..............................51 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa lo âu với trình độ học vấn và nghề nghiệp ..............52 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa lo âu với tình trạng hôn nhân và kinh tế .................53 Bảng 3.23. Liên quan giữa lo âu với các đặc điểm quá trình điều trị của bệnh ........54 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa lo âu với hoạt động giáo dục sức khỏe ....................55
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu tỷ lệ nam nữ theo giới tính .........32 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm lâm sàng tiền sử gia đình bị lao của đối tượng nghiên cứu theo giới ...............................................................................................36 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh lý kèm theo của người bệnh lao phổi .................................37 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ biến chứng của người bệnh Lao phổi theo giới tính ...................38 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ kháng thuốc lao ...........................................................................39 Biểu đồ 3.6. Phân bố tỷ lệ lao mới, tái trị của bệnh nhân điều trị lao phổi ...............41 Biểu đồ 3.7. Phân bố tỷ lệ giai đoạn điều trị lao của bệnh nhân ...............................41 Biểu đồ 3.8. Phân bố tỷ lệ phác đồ đang điều trị ......................................................42 Biểu đồ 3.9. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có hoặc không có điều trị bệnh đi kèm .........43 Biểu đồ 3.10. Phân bố tỷ lệ sự lo âu của người bệnh ................................................49 Biểu đồ 3.11. Phân bố tỷ lệ lo âu theo giới ...............................................................49 Biểu đồ 3.12. Phân bố tỷ lệ lo âu theo nhóm tuổi .....................................................50
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên, có thể gặp ở hầu hết các bộ phận của cơ thể [33]. Mặc dù thuốc điều trị đặc hiệu bệnh lao đã có từ hơn 50 năm, nhưng hiện nay bệnh lao vẫn còn là một trong những trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội vì 75% người mắc lao nằm trong nhóm lao động chủ yếu của xã hội. Nguy hiểm hơn, hàng ngày trên thế giới cứ 15 giây lại có một người chết do bệnh lao, cứ mỗi giây trôi qua lại có một người mới nhiễm lao [52]. Ở Việt Nam, trong những năm qua, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do lao đã giảm nhiều nhưng vẫn còn ở mức cao. Ước tính hàng năm vẫn còn khoảng 130. 000 người mới mắc lao, 180.000 hiện mắc lao và 17.000 người tử vong do lao [24], [15]. Kiến thức về bệnh là một trong những yếu tố quan trọng trong việc dự phòng lao trong cộng đồng. Nhiều nghiên cứu cho thấy vẫn còn đó những bệnh nhân không tin rằng chính họ có thể mắc lao, họ không nhận thấy nguy cơ của chính mình; vì vậy khi có dấu hiệu nghi ngờ thì không đến khám tại các cơ sở tế để phát hiện sớm mà thường tự mua thuốc điều trị, đến giai đoạn muộn, bệnh nặng thì mới được chẩn đoán bệnh lao nên việc điều trị thường khó khăn, khó hồi phục. [22], [20]. Tác động của bệnh lao đối với sức khỏe tâm thần liên quan đến sức khỏe tâm lý, cảm xúc và tinh thần và bệnh nhân nhận thức về sức khỏe của họ. Đau khổ tâm lý thường được báo cáo ở những bệnh nhân lao [22, 23], với trầm cảm và lo lắng là những rối loạn tâm thần được báo cáo thường xuyên nhất [22 , 24], đặc biệt ở những bệnh nhân lao được chẩn đoán mắc chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương [25]. Bên cạnh trầm cảm và lo lắng, cảm giác tức giận cũng được báo cáo [16]. Bệnh đồng mắc tâm thần có thể làm tăng sự đau khổ của bệnh tật, kéo dài thời gian phục hồi và cũng có thể dẫn đến sự tuân thủ điều trị kém [23]. Tỷ lệ lo âu và rối loạn tâm thần ở bệnh nhân lao ở các nước thu nhập thấp dao động trong khoảng từ 46 đến 80% [22, 24]. Mặc dù việc đánh giá chất lượng sức khỏe liên quan đến cuộc sống là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tậtở nhiều khu vực, và do đó, sự hiểu biết về ảnh hưởng
- 2 của nó đến chất lượng cuộc sống và tình trạng sức khỏe rất quan trọng đối với việc chăm sóc bệnh nhân, đánh giá các phương pháp điều trị mới hoặc chiến lược phòng ngừa và cả chính sách y tế. Một số khó khăn phát sinh khi đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh lao.Những cảm xúc tiêu cực, lo âu, buồn phiền mà bệnh nhân lao đang trải qua hàng ngày cần phải được chú ý phát hiện, tìm hiểu và có những giải pháp chăm sóc phù hợp nhằm mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh lao. [37] Gánh nặng bệnh tật do lao là một trong những yếu tố gây suy giảm chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ, trong đó nổi bật ở khía cạnh sức khoẻ tâm thần [5], [7]. Có một số bằng chứng cho thấy rằng trong số các bệnh nhân lao, gánh nặng tâm lý xã hội có thể có tác động lớn hơn các triệu chứng lâm sàng [40]. Rối loạn tâm thần ở bệnh nhân lao có liên quan đến các yếu tố nhân khẩu học và kinh tế xã hội, sự kỳ thị và tình trạng sức khỏe nhận thức [18], [40]; một quan niệm sai lầm về bệnh lao bao gồm sợ chết, truyền bệnh, triệu chứng bệnh và điều trị dẫn đến tỷ lệ chữa khỏi và sống sót thấp hơn vì bệnh nhân có thể hành động theo quan niệm sai lầm này [36]. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi các nghiên cứu đã báo cáo một loạt các giá trị cho suy giảm sức khỏe liên quan đến bệnh lao trước, trong và sau khi điều trị. Tại Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề lo âu vẫn còn hạn chế trên bệnh nhân lao phổi. Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề lo âu của bệnh nhân lao phổi được điều trị tại tỉnh Kiên Giang. Từ những lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao phổi tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên giang 2020”, với các mục tiêu nghiên cứu như sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng lo âu của người bệnh Lao phổi điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Châu Thành, Kiên Giang 2020. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của người bệnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 464 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 461 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn