intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Động cơ nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên các trường đại học

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1. Cơ sở lý luận. Chương 2. Thực trạng hoạt động NCKH và động cơ NCKH của cán bộ giảng viên trường ĐH KHTN – ĐHQG HN. Chương 3. Giải pháp thúc đẩy động cơ NCKH của CB-GV nhà trường Kết luận và Khuyến nghị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Động cơ nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên các trường đại học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ---------------------------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN ĐỨC NHÃ<br /> <br /> ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA<br /> CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC<br /> (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG<br /> ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQGHN)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Hà Nội – 2009<br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN ĐỨC NHÃ<br /> <br /> ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA<br /> CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC<br /> (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG<br /> ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQGHN<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ<br /> Mã số:<br /> 60.34.72<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN KIM ĐỈNH<br /> Hà Nội – 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ......................................................................................... 5<br /> 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................... 7<br /> 2.2. Vấn đề động cơ trong tâm lý học Mác – Xít............................................................. 10<br /> 2.3. Nghiên cứu về động cơ NCKH ở phƣơng Tây ........................................................ 12<br /> 2.4. Nghiên cứu về động cơ học tập, NCKH của các nhà tâm lý học Mác-Xit. ......... 12<br /> 2.5. Các nghiên cứu về động cơ học tập, NCKH của Việt Nam ................................... 13<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 14<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 14<br /> 5. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................. 14<br /> 6. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 14<br /> 7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................. 14<br /> 7.1. Luận cứ lý thuyết .......................................................................................................... 15<br /> 7.2. Luận cứ thực tiễn .......................................................................................................... 15<br /> 8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết ........................................................................... 15<br /> 9. Kết cấu của luận văn .................................................................................................... 15<br /> Chƣơng 1 ............................................................................................................................ 17<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................................. 17<br /> 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................................. 17<br /> 1.1.1. Quản lý KH-CN ......................................................................................................... 17<br /> 1.1.2. Nghiên cứu khoa học................................................................................................. 18<br /> 1.2. ĐỘNG CƠ .............................................................................................................. 19<br /> 1.2.1. Định nghĩa động cơ .................................................................................................. 19<br /> 1.2.2. Bản chất xã hội của hiện tƣợng động cơ ................................................................ 20<br /> 1.2.3. Đặc điểm của động cơ ............................................................................................... 21<br /> 1.2.4. Cấu trúc của động cơ ............................................................................................... 23<br /> 1.2.5. Chức năng của động cơ. ........................................................................................... 25<br /> 1.2.6. Phân loại động cơ....................................................................................................... 25<br /> 1.3. ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................................................................ 26<br /> 1.3.1. Định nghĩa động cơ NCKH ..................................................................................... 26<br /> 1.3.2. Sự hình thành động cơ NCKH. .............................................................................. 27<br /> 1.3.3. Phân loại động cơ NCKH ......................................................................................... 27<br /> 1.4. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................................. 28<br /> 1.4.1. Nhu cầu và động cơ ................................................................................................... 28<br /> 1.4.2. Đặc điểm của nhu cầu: ............................................................................................. 29<br /> 1.4.3. Nhu cầu NCKH.......................................................................................................... 29<br /> 1.4.4. Hứng thú và quan hệ giữa húng thú và động cơ ................................................. 30<br /> 1.4.5. Hứng thú NCKH ....................................................................................................... 30<br /> Chƣơng 2 ................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH VÀ ĐỘNG CƠ NCKH CỦAError! Bookmark<br /> not defined.<br /> CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC<br /> QUỐC GIA HÀ NỘI ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. DẪN NHẬP .............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH TRƢỜNG ĐH KHTN .... Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.1. Về cơ sở vật chất và tinh thần làm việc .....................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.2. .Khái quát thực trạng động cơ NCKH của CB-GV nhà trƣờng ................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.3.3. Khía cạnh nội dung và khía cạnh lực của động cơ NCKH của cán bộ giảng<br /> viên trong nhà trƣờng ............................................................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.4. Khía cạnh lực của động cơ NCKH của CB-GV trong nhà trƣờng. ............ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4.1. Về cơ chế tiền lƣơng cho CB-GV đại học .................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4.2. Điều kiện và môi trƣờng làm việc ..............................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4.3. Tính đố kị cản trở động cơ NCKH ............................Error! Bookmark not defined.<br /> Chƣơng 3 ................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ NCKH CỦA CÁN BỘ VÀ GIẢNG VIÊN NHÀ<br /> TRƢỜNG................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1 ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI VÀ THU NHẬP CHO NHÀ KHOA HỌC. ............Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.2. ĐÁP ỨNG VÀ THỎA MÃN CÁC NHU CẦU NHẰM TẠO ĐỘNG CƠ NCKH<br /> CHO CÁN BỘ NCKH ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. LÀM PHONG PHÚ CÔNG VIỆC, MỞ RỘNG CÔNG VIỆC ..... Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 3.4. SỰ THAM GIA CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC ...... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.5. SỰ GHI NHẬN THÀNH TÍCH. .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.6. BIỂU DƢƠNG, KHEN THƢỞNG, TÔN VINH CÁC NHÀ KHOA HỌC ....Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.7. TRÁCH NHIỆM ....................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.8. THĂNG CHỨC, THĂNG TIẾN .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.9. HỖ TRỢ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC ..................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KHUYẾN NGHỊ.............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1. Đối với CB-GV nhà trƣờng ...............................................Error! Bookmark not defined.<br /> 2. Đối với nhà trƣờng : ...........................................................Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Quá trình thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam,<br /> đã có những thay đổi cơ bản đời sống kinh tế - xã hội. Một trong những ƣu<br /> điểm của quá trình đổi mới đất nƣớc là giải phóng tiềm năng con ngƣời, tạo<br /> điều kiện cho con ngƣời có thể mang hết khả năng học tập, NCKH, làm việc,<br /> từng bƣớc thoã mãn nhu cầu bản thân và cống hiến cho xã hội.<br /> Cũng chính những sự thay đổi này đã kéo theo sự biến đổi đời sống tâm<br /> lý, tƣ tƣởng của ngƣời Việt Nam nói chung và đội ngũ các nhà làm khoa học nói<br /> riêng, đặc biệt làm thay đổi định hƣớng giá trị, sự nhiệt tâm của một bộ phận<br /> trong cộng đồng các nhà khoa học, các cán bộ và giảng viên các trƣờng đại học.<br /> Luận văn đƣợc xây dựng trong bối cảnh công nghiệp hoá và hiện đại<br /> hoá đất nƣớc dựa vào KH-CN cũng nhƣ tiến trình cải cách hành chính đang<br /> đƣợc thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý KH-CN cũng nhƣ<br /> nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH trong nhà trƣờng. Vì vậy, việc nghiên<br /> cứu động cơ NCKH của CB-GV trong nhà trƣờng nhƣ một hƣớng tiếp cận<br /> mới nhằm tìm hiểu đời sống tâm lý, tƣ tƣởng, hƣớng giá trị của đội ngũ các<br /> nhà khoa học trong Nhà trƣờng và cũng thông qua đó có những đề nghị, đề<br /> xuất nhằm làm tích cực các hoạt động NCKH cũng nhƣ nâng cao hiệu quả<br /> công tác NCKH của Nhà trƣờng duới góc độ quản lý.<br /> 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu<br /> Hoạt động NCKH trong trƣờng đại học là một nhiệm vụ quan trọng của<br /> hoạt động R-D và là một trong những mục tiêu cơ bản bên cạnh hoạt động<br /> đào tạo và phục vụ xã hội.<br /> Hiện nay các công trình NCKH của trƣờng đại học chƣa đáp ứng đƣợc<br /> yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, nhất là trong xu thế hội nhập<br /> kinh tế quốc tế và sự phát triển của kinh tế tri thức trên thế giới, chƣa tạo<br /> đƣợc sự gắn kết giữa nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội;<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0