intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trung tâm Phát triển Phần mềm, Đại học Đà Nẵng

Chia sẻ: Hà Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

77
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của Trung tâm PTPM, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo của Trung tâm PTPM trong giai ñoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trung tâm Phát triển Phần mềm, Đại học Đà Nẵng

1<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> *****<br /> <br /> Lê Trung Phú<br /> <br /> BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO<br /> TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM,<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý giáo dục<br /> Mã số: 60.14.05<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng - Năm 2011<br /> <br /> 2<br /> <br /> Công trình ñược hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Thị Thu Hằng<br /> <br /> Phản biện 1: TS. TRẦN XUÂN BÁCH<br /> Phản biện 2: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN<br /> <br /> Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục<br /> học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 01 năm 2012.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Lý do chọn ñề tài<br /> Thế giới ñã bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của nền kinh tế tri thức, với xu thế này các nước trên thế giới<br /> ñều chú trọng phát triển nguồn nhân lực thông qua việc lấy giáo dục ñào tạo làm ñộng lực phát triển. Giáo<br /> dục nghề nghiệp chính là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển, ñặc biệt bậc trung cấp chuyên nghiệp là một nhân<br /> tố quan trọng.<br /> Trung cấp chuyên nghiệp là một cấp học quan trọng nhằm ñào tạo người lao ñộng có kiến thức, kỹ<br /> năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc ñộc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ<br /> vào công việc. Điều ñó ñòi hỏi các trường trung cấp chuyên nghiệp phải ñổi mới việc giảng dạy cho ñáp ứng<br /> với giai ñoạn mới. Trung tâm Phát triển Phần mềm là ñơn vị trực thuộc Đại học Đà Nẵng ñược Bộ GD&ĐT<br /> quyết ñịnh thành lập, giao chỉ tiêu ñào tạo bậc TCCN với các ngành nghề Tin học và Kế toán Tin học, cung<br /> cấp nguồn nhân lực cho ñịa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh khu vực miền Trung, Tây Nguyên.<br /> Thực tế hoạt ñộng ñào tạo TCCN ở các trường TCCN trên ñịa bàn thành phố nói chung, Trung tâm<br /> PTPM nói riêng, những năm trở lại ñây còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập; chất lượng, hiệu quả ñào tạo chưa<br /> cao, chưa phù hợp, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường lao ñộng trên ñịa bàn thành phố và khu vực<br /> trước mắt cũng như lâu dài.<br /> Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn tìm ra biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào tạo nguồn<br /> nhân lực trình ñộ trung cấp có hiệu quả, tôi chọn ñề tài nghiên cứu là: "Biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào<br /> tạo tại Trung tâm Phát triển Phần mềm, Đại học Đà Nẵng".<br /> 2. Mục ñích nghiên cứu<br /> Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua việc khảo sát, phân tích, ñánh giá thực trạng quản lý hoạt<br /> ñộng ñào tạo của Trung tâm PTPM, ñề xuất các biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào tạo nhằm nâng cao chất<br /> lượng ñào tạo của Trung tâm PTPM trong giai ñoạn hiện nay.<br /> 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu<br /> 3.1. Khách thể nghiên cứu<br /> Công tác quản lý hoạt ñộng ñào tạo TCCN của Trung tâm PTPM.<br /> 3.2. Đối tượng nghiên cứu<br /> Biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào tạo TCCN của Trung tâm PTPM.<br /> 4. Giả thuyết khoa học<br /> Trung tâm PTPM ñã có những thành tựu nhất ñịnh trong QL hoạt ñộng ñào tạo TCCN, nhưng vẫn còn<br /> những ñiểm hạn chế, nếu Trung tâm ñề xuất ñược và áp dụng các biện pháp QL hoạt ñộng ñào tạo bậc<br /> TCCN một cách toàn diện, ñồng bộ, phù hợp với yêu cầu trong giai ñoạn hiện nay sẽ góp phần nâng cao chất<br /> lượng ñào tạo và ñẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của khu vực ñịa phương.<br /> 5. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 5.1. Nghiên cứu lý luận<br /> - Nghiên cứu những vấn ñề lý luận về hoạt ñộng ñào tạo bậc TCCN.<br /> - Tổng hợp quan ñiểm, luận ñiểm cơ bản của các công trình nghiên cứu về vấn ñề này.<br /> <br /> 4<br /> 5.2. Nghiên cứu thực tiễn<br /> - Điều tra, khảo sát, tổng kết thực trạng hoạt ñộng ñào tạo TCCN tại Trung tâm PTPM.<br /> - Chỉ ra ñược những bất cập, những tồn tại về hoạt ñộng ñào tạo TCCN tại Trung tâm PTPM.<br /> 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñào tạo bậc TCCN tại Trung tâm<br /> PTPM.<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu<br /> 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu; Phân loại các tài liệu, hệ<br /> thống hoá lý thuyết.<br /> 6.2. Sử dụng nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu, phỏng vấn chuyên<br /> gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt ñộng…<br /> 6.3. Nhóm các phương pháp sử dụng thống kê toán học: Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.<br /> 7. Phạm vi nghiên cứu<br /> Trung tâm PTPM ñược phép tổ chức ñào tạo ña ngành, ña cấp, ña hệ, tuy nhiên trong khuôn khổ của<br /> ñề tài, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu lĩnh vực ñào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui tại<br /> thành phố Đà Nẵng.<br /> Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng ñào tạo và các biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào tạo TCCN tại Trung<br /> tâm PTPM những năm trở lại ñây.<br /> 8. Cấu trúc của luận văn<br /> Luận văn gồm ba phần chính:<br /> - Mở ñầu: Giới thiệu khái quát một số vấn ñề chung của ñề tài.<br /> - Kết quả nghiên cứu ñược bố trí thành 03 chương:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt ñộng ñào tạo Trung cấp chuyên nghiệp<br /> Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt ñộng ñào tạo Trung cấp chuyên nghiệp tại Trung tâm Phát triển<br /> Phần mềm, Đại học Đà Nẵng.<br /> Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt ñộng ñào tạo Trung cấp chuyên nghiệp tại Trung tâm Phát triển<br /> Phần mềm, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Kết luận và khuyến nghị.<br /> Cuối luận văn có danh mục Tài liệu tham khảo và phần phụ lục.<br /> <br /> 5<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO<br /> TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP<br /> 1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ<br /> Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, bên cạnh sự hợp tác là sự cạnh tranh ngày càng<br /> quyết liệt; việc mở cửa thị trường lao ñộng tạo ra sự dịch chuyển lao ñộng giữa các nước, ñòi hỏi các quốc<br /> gia phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình; mặt khác, ñòi hỏi người lao ñộng phải có năng lực<br /> cạnh tranh cao. Người lao ñộng phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng<br /> thích ứng linh hoạt với sự thay ñổi của công nghệ và ñòi hỏi người lao ñộng phải học tập suốt ñời. Hiện nay,<br /> hầu hết các nước ñã chuyển ñào tạo từ hướng “cung” sang hướng “cầu” của thị trường lao ñộng.<br /> Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, ñến hết năm 2010 cả nước có 163 trường ñại học, 223 trường<br /> cao ñẳng với số lượng sinh viên ñại học là 1.358.861 sinh viên, cao ñẳng là 576.878 sinh viên; Trong khi ñó,<br /> có 290 trường và 686.184 HS TCCN. Nhìn vào sự chênh lệch về số lượng sinh viên ñại học, cao ñẳng với<br /> HS trung cấp thì có thể thấy rằng hằng năm có sự mất cân ñối giữa các lực lượng lao ñộng - sản xuất. Vì thế,<br /> GD nghề nghiệp ñang ñứng trước những cơ hội cũng như thách thức lớn. Cho nên, cùng với các lĩnh vực<br /> khác, QL ñào tạo bậc TCCN là vấn ñề ñược các nhà nghiên cứu quan tâm, ñặc biệt là tự nhận thức sâu sắc về<br /> vai trò ñào tạo TCCN ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước.<br /> Nhiều tài liệu, giáo trình về QL hoạt ñộng ñào tạo nghề nghiệp ñã ñược biên soạn và phát hành. Đặc<br /> biệt, trong chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước có nhiều ñề tài ñề cấp ñến vấn ñề ñào tạo<br /> nguồn nhân lực, phát triển văn hóa, con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Nhìn chung, những<br /> công trình nghiên cứu trên ñã có những ñóng góp nhất ñịnh ñối với lĩnh vực GDCN, dạy nghề ở các cấp ñộ<br /> khác nhau, góp phần làm sáng tỏ thêm về cơ sở lý luận cho việc QL hoạt ñộng ñào tạo bậc TCCN, ñồng thời<br /> nêu lên các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ñào tạo trong giai ñoạn ñoạn hiện nay ở<br /> các cơ sở ñào tạo bậc TCCN.<br /> Trong những năm gần ñây, ở Đại học Đà Nẵng chưa có Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục ñề cập ñến<br /> vấn ñề QL hoạt ñộng ñào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp, chỉ mới ñề cập ñến trung cấp nghề. Việc nghiên<br /> cứu ñề tài nhằm nâng cao hiệu quả công tác QL hoạt ñộng ñào tạo bậc TCCN trong giai ñoạn hiện nay, tạo<br /> bước chuyển biến về chất lượng ñào tạo phù hợp với ñiều kiện thực tiễn của Trung tâm Phát triển Phần mềm,<br /> của Đại học Đà Nẵng và của ñịa phương.<br /> 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI<br /> 1.2.1. Khái niệm quản lý<br /> QL là hoạt ñộng ñược tiến hành trong một tổ chức (hệ thống); với các tác ñộng có hướng ñích của chủ<br /> thể QL ñến khách thể QL, nhằm phối hợp nỗ lực của các cá nhân ñể thực hiện mục tiêu của tổ chức.<br /> QL phải có mục tiêu QL và phải có hệ thống phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và<br /> cơ chế; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường hoạt ñộng và thông tin cần thiết,... ).<br /> 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục<br /> GD là một hiện tượng xã hội ñặc biệt, là một bộ phận của hình thái kinh tế - xã hội. Hệ thống GD,<br /> mạng lưới trường học là bộ phận cấu trúc hạ tầng của xã hội. QLGD là QL hệ thống GD bằng sự tác ñộng có<br /> mục ñích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của chủ thể QLGD lên toàn bộ các mắc<br /> xích của hệ thống GD nhằm ñưa hoạt ñộng GD của cả hệ thống ñạt tới mục tiêu GD (xây dựng và hoàn thiện<br /> nhân cách người lao ñộng phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH trong từng giai ñoạn cụ thể).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2