Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên nam câu lạc bộ Vovinam trường Đại học Hùng Vương Tp. HCM
lượt xem 4
download
Kết cấu nội dung của Luận văn này gồm có 3 chương. Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu; Chương 4 - Bàn luận kết quả nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên nam câu lạc bộ Vovinam trường Đại học Hùng Vương Tp. HCM
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vovinam - Việt võ đạo là môn võ được võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1936 nhưng lúc này hoạt động âm thầm, đến 1938 mới đem ra công khai đồng thời ông đề ra chủ thuyết "cách mạng tâm thân" để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canh tân bản thân, và hướng thiện về thể chất lẫn tinh thần. Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi có phong trào tập luyện VoViNam rộng khắp và đã được đưa vào giảng dạy ở các trường học, các ngành công an, quân đội… bên cạnh sự phát triển phong trào thì đến nay thành tích của VoViNam Thành Phố Hồ Chí Minh đạt được vị thế cao trên phạm vi toàn quốc. Vì vậy,xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn Vovinam là cần thiết và cấp bách. Từ đó chúng tôi chọn đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN NAM CÂU LẠC BỘ VOVINAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt được mục đích trên, các nhiệm vụ nghiên cứu được xác định như sau: 1. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. + Xác định các test kiểm tra sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM.
- 2 + Xác định phương pháp huấn luyện sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. + Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn trong các giai đoạn huấn luyện của sinh viên. 2. Xây dựng hệ thống các bài tập sức bền chuyên môn trong các giai đoạn huấn luyện của sinh viên. + Xác định hệ thống bài tập sức bền chuyên môn. + Xây dựng chương trình thực nghiệm nhằm ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. 3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm - Đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học. 1.2. Các quan điểm về huấn luyện tố chất thể lực trong huấn luyên thể thao: 1.2.1 Đặc điểm hình thái cơ thể ở lứa tuổi 18-20 1.2.2 Đặc điểm chức năng cơ thể ở lứa tuổi 18-20 1.2.3 Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực ở lứa tuổi 18-20. 1.3. Đặc điểm sinh lý về trình độ tập luyện thể lực. 1.3.1. Đặc điểm cơ thể vận động viên: 1.3.2. Đặc điểm các môn thể thao:
- 3 1.3.3. Đặc điểm số năm tập luyện: 1.3.4. Đặc điểm “Tính biến dị “của chỉ tiêu sinh lý: 1.3.5. Đặc điểm nhịp sinh học: 1.4. Đặc điểm môn võ Vovinam: 1.4.1. Đặc điểm tấn pháp của môn võ Vovinam –Việt Võ Đạo: 1.4.1.1 Năm bộ tấn và các tấn phụ: 1.4.1.2 Năm bộ tấn đặc biệt: 1.4.1.3 Xác định vị trí và hướng tấn. 1.4.1.4 Ý nghĩa của 5 bộ tấn chính: 1.4.2. Đặc điểm chiến pháp của môn võ Vovinam – Việt Võ Đạo: 1.4.2.1 Tiêu hướng chủ đạo: 1.4.2.2 Nhanh hơn: 1.4.2.3 Cao hơn 1.4.2.4 Mạnh hơn 1.4.2.5 Bền dẻo hơn 1.4.2.6 Chính xác và đúng lúc hơn 1.4.3. Đặc điểm thân pháp của môn võ Vovinam. 1.4.4. Đặc trưng môn võ Vovinam – Việt Võ Đạo: 1.4.4.1 Tính thực dụng: 1.4.4.2. Tính liên hoàn: 1.4.4.3 Nguyên lý cương nhu phối triển: 1.4.4.4 Vận dụng các nguyên lý khoa học: 1.4.4.5 Nguyên tắc “một phát triển thành ba”
- 4 1.5. Đặc thù thể lực của các môn võ thuật: 1.6. Huấn luyện thể lực cho VĐV Vovinam: 1.6.1. Huấn luyện thể lực chung: 1.6.2. Huấn luyện thể lực chuyên môn: 1.7. Các tố chất thể lực đặc trưng cho môn Vovinam : *Tố chất sức mạnh trong môn Vovinam: *Tố chất sức nhanh trong môn Vovinam: *Tố chất sức bền trong môn Vovinam: *Tố chất mềm dẻo trong môn Vovinam: *Năng lực phối hợp vận động (Tố chất khéo léo) trong môn Vovinam: Mối tương quan giữa các tố chất thể lực: CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích tư liệu: 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn: 2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm (phương pháp test): Các test kiểm tra: 1. Chạy 400m (s): 2. Chạy 1500m: 3. Test Cooper 4. Gập bụng 1 phút (lần) 5. Đấm đơn hai tay thẳng trước 20s/lần:
- 5 6. Đá ngang chân trước 20s/lần: 7. Đá thẳng trước 20s/lần: 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê: a) Giá trị trung bình: b) Độ lệch chuẩn: c) Hệ số biến thiên: d) Sai số tương đối của số trung bình: e) Nhịp tăng trưởng: f) So sánh hai giá trị trung bình có liên quan: 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể nghiên cứu: Các bài tập thể lực chuyên môn Vovinam - Khách thể nghiên cứu: 24 nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM làm khách thể nghiên cứu. Khoảng 40 huấn luyện viên, chuyên gia, trọng tài môn Vovinam làm đối tượng phỏng vấn. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2012 đến tháng 09/2014 được và chia làm 3 giai đoạn cụ thể như sau: 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: - Trường Đại học Hùng Vương. - Trường ĐH TDTT. TPHCM.
- 6 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. Để xác định chỉ tiêu đánh giá sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM chúng tôi tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Thu nhập và nghiên cứu các tài liệu liên quan làm cơ sở lựa chọn các Test phù hợp. - Bước 2: Tiến hành phỏng vấn 2 lần các HLV, trọng tài, quản lý... môn Vovinam. - Bước 3: Xác định độ cậy của các chỉ tiêu ở mức tán đồng cao qua 2 lần phỏng vấn. 3.1.1 Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM Qua quá trình tìm hiểu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan, qua quan sát các buổi tập, qua thực tế tập luyện và huấn luyện môn Vovinam, đề tài đã chọn lựa được 20 test được sử dụng phổ biến để đánh giá thể lực cho đối tượng tương ứng sau đây: - Chạy 400m (s) - Chạy 800m (s) - Chạy 1500m (s) - Nhảy dây 2 phút (lần) - Test Cooper (m) - Gập bụng 1 phút (lần) - Nhảy chữ thập (s) - Chạy gấp khúc 25m (s) - Chạy 5 phút (m) - Bật cao tại chỗ (cm)
- 7 - Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần) - Đấm đơn 2 tay thẳng trước 20s/lần - Đấm đôi 2 tay thẳng trước 20s/lần - Đá ngang chân trước 20s/lần - Đá tạt chân sau 20s/lần - Bật nhảy tại chỗ 2 gối chạm mục tiêu 1 phút (lần) - Bật đá 2 chân sang 2 bên chạm mục tiêu 30s (lần) - Đá leo 2 chân liên tục và đáy bao 30s (lần) - Đá thẳng trước 20s/lần - Đứng, ngồi, chống sấp, ngồi, bật 30s (lần) 3.1.2 Phỏng vấn để lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. Bảng 3.1: Thành phần đối tượng 2 lần phỏng vấn Lần 1 Lần 2 Tổng So sánh Đối tượng n % N % n % P Giảng viên 3 8.82 3 7.89 6 8.01 HLV 29 78.37 30 78.94 59 78.66 0.003 >0.05 Trọng tài 5 12.81 5 13.17 10 13.33 Tổng 37 100 38 100 75 100 Kết quả phân tích thành phần phỏng vấn ở bảng 3.1 chứng tỏ đối tượng ở 2 lần phỏng vấn về cơ bản là đồng nhất. Điều đó được minh chứng bởi chỉ số = 0.003 < = 5.90 với P > 0.05. Và kết quả 2 lần phỏng vấn về ý kiến thường xuyên sử dụng các test đánh giá sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM được giới thiệu ở bảng 3.2
- Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM Test Kết quả phỏng vấn So sánh Lần Lần T Tỷ 1 2 Tỷ lệ T lệ P (n=3 (n=3 % % 7) 8) 94.7 >0.0 1 Chạy 400m (s) 32 86.4 36 0.24 3 5 >0.0 2 Chạy 800m (s) 18 48.6 16 42.1 0.12 5 >0.0 3 Chạy 1500m (s) 36 97.3 35 92.1 0.01 5 27.0 28.9 >0.0 4 Nhảy dây 2 phút (lần) 10 11 0.05 6 4 5 89.1 78.9 >0.0 5 Test Cooper (m) 33 30 0.14 8 4 5 81.5 >0.0 6 Gập bụng 1 phút (lần) 37 100 31 0.54 7 5 23.6 >0.0 7 Nhảy chữ thập (s) 16 43.2 9 1.96 8 5 31.5 >0.0 8 Chạy gấp khúc 25m (s) 7 18.9 12 1.32 7 5 21.0 >0.0 9 Chạy 5 phút (m) 11 29.7 8 0.47 5 5 23.6 >0.0 10 Bật cao tại chỗ (cm) 16 43.2 9 1.96 8 5 Nằm sấp chống đẩy 1 phút 21.0 >0.0 11 11 29.7 8 0.47 (lần) 5 5
- Đấm đơn 2 tay thẳng trước 94.7 >0.0 12 37 100 36 0.01 20s/lần 3 5 Đấm đôi 2 tay thẳng trước 47.3 >0.0 13 21 56.7 18 0.23 20s/lần 6 5 Đá ngang chân trước 97.3 >0.0 14 36 97.3 37 0.01 20s/lần 6 5 Đá vòng cầu chân sau 62.1 55.2 >0.0 15 23 21 0.09 20s/lần 6 6 5 >0.0 16 Bật nhảy tại chỗ 2 gối chạm 16 43.2 16 42.1 0 mục tiêu 1 phút (lần) 5 Bật đá 2 chân sang 2 bên 23 62.1 21 55.2 0.09 >0.0 17 chạm mục tiêu 30s (lần)) 6 6 5 Đá leo 2 chân liên tục và đáy 62.1 65.7 >0.0 18 23 25 0.08 bao 30s (lần) 6 8 5 81.0 78.9 >0.0 19 Đá thẳng trước 20s/lần 30 30 0 8 4 5 Đứng, ngồi, chống sấp, ngồi, 62.1 65.7 >0.0 20 23 25 0.08 bật 30s (lần) 6 8 5
- 8 Kết quả kiểm nghiệm bằng TEST : Cho thấy sự khác biệt của 2 lần phỏng vấn không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Điều này cho thấy tính trùng hợp và ổn định của kết quả hai lần phỏng vấn. Có nghĩa là các test được đánh giá cao ở lần phỏng vấn thứ nhất thì cũng được đánh giá cao ở lần tiếp theo và ngược lại. Như vậy, qua phỏng vấn theo nguyên tắc đã đề ra đề tài đã chọn được 7 test có phiếu đồng thuận cao ở cả hai lần phỏng vấn với tỷ lệ đồng thuận trung bình như sau: - Chạy 400m (s) - Chạy 1500m (s) - Gập bụng 1 phút (lần) - Test Cooper (m) - Đấm đơn 2 tay thẳng trước 20s/lần - Đá ngang chân trước 20s/lần - Đá thẳng trước 20s/lần Đó là những test có sự tán đồng đều trên 70% đáp ứng nghuyên tắc lựa chọn đã nêu. 3.1.3 Đánh giá độ tin cậy của các test được chọn qua phỏng vấn Bảng 3.3: Kiểm tra độ tin cậy của các chỉ tiêu thông qua test lặp lại (n=24) Lần 1 Lần 2 TT Nội dung r p TB δ TB δ 1 Chạy 400m (s) 75.9 3.30 75.9 3.35 0.95
- 9 3.1.4 Đánh giá tính thông báo của các test 3.1.5 Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM Thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM được giới thiệu qua bảng 3.4. Bảng 3.4: Thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM TT Nội dung test TB δ Cv% ε 1 Chạy 400m (s) 75.9 3.30 4.35 0.03 2 Chạy 1500m (s) 368.8 15.19 4.12 0.03 3 Gập bụng 1 phút (lần) 43.0 2.42 5.64 0.04 4 Test Cooper (m) 2287.1 215.96 9.44 0.05 5 Đấm đơn 2 tay thẳng trước 20s/lần 42.0 2.50 5.96 0.05 6 Đá ngang chân trước 20s/lần 21.8 2.06 9.47 0.05 7 Đá thẳng trước 20s/lần 23.9 1.98 8.31 0.05 Từ kết quả bảng 3.4 cho thấy: Thành tích của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM đạt được qua kiểm tra các test về thể lực là khá đồng đều. Các hệ số biến thiên đều nhỏ hơn 10%, độ lệch chuẩn của các tham số đều khá nhỏ so với số trung bình. Chỉ số của mỗi test đều bằng và nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ giá trị trung bình ở mỗi test đều có thể đại diện cho số trung bình tổng thể ở test đó. Từ đó có thể cho phép tiến hành so sánh các giá trị trung bình, hay xây dựng phân loại, đánh giá các chỉ tiêu trên. 3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM. 3.2.1 Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực:
- Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM Kết quả phỏng vấn So sánh Tỉ lệ Tỉ lệ TT Tên bài tập Lần 1 Lần 2 P % % (n=39) (n=40) Ngồi xuống, đứng lên, đá chân 1 33 84.6 33 82.5 0 >0.05 về trước liên tục Hai chân dang rộng hơn vai, 2 tay đưa về trước đứng lên ngồi 2 35 89.7 33 82.5 0.059 >0.05 xuống vuông gốc liên tục 50 lần x 3 tổ 3 Đẩy xe cút kít 38 97.4 39 97.5 0.012 >0.05 Co 1 chân, bật đá chân trụ vào 4 25 64.1 37 92.5 2.32 >0.05 Ramly cao 50cm liên tục Bật co 2 gói chạm Ramly cao 5 34 87.2 29 72.5 0.4 >0.05 1m liên tục 1 phút Rút gối liên tục về trước liên 6 22 56.4 24 60.0 0.08 >0.05 tục Nhảy dang 2 liên tục chân 7 29 74.4 27 67.5 0.07 >0.05 ngang Hất chân thẳng về trước, lên 8 39 100.0 34 85.0 0.34 >0.05 cao liên tục trên doạn 10m Chạy cầu thang 5m x 5 lần x 3 9 38 97.4 39 97.5 0.012 >0.05 tổ đá tạt trước-tạt sau di chuyển 10 29 74.4 27 67.5 0.07 >0.05 đường thẳng với vợt đá đạp trước-tạt chân sau di 11 26 66.7 27 67.5 0.068 >0.05 chuyển với vợt đá tạt chân sau-đấm móc tay 12 29 74.4 27 67.5 0.07 >0.05 sau di chuyển với vợt đá tạt chân trước-đá lái chân sau 13 23 59.0 20 50.0 0.985 >0.05 với vợt
- đá tạt chân sau di chuyển thẳng 14 16 41.0 19 47.5 1.563 >0.05 đá lái chân sau với vợt đá thẳng chân trước-đấm thẳng 15 10 25.6 13 32.5 1.568 >0.05 hai tay với vợt đá tạt chân sau trái phải di 16 22 56.4 20 50.0 1.053 >0.05 chuyển lùi với vợt di chuyển lùi đổi tấn đá tạt 17 21 53.8 18 45.0 1.476 >0.05 chân sau với vợt di chuyển lùi đá tạt chân trước 18 21 53.8 17 42.5 2.068 >0.05 với vợt xoay người đạp lái chân sau 19 18 46.2 16 40.0 1.673 >0.05 với vợt Đá tạt chân sau đổi tấn lùi về 20 17 43.6 16 40.0 0.056 >0.05 đá tạt chân sau với vợt Ngồi xuống, đứng lên với tạ bổ 21 39 100.0 40 100.0 0.012 >0.05 trợ 10kg liên tục 22 Step với bục 30s 39 100.0 40 100.0 0.012 >0.05 Đá Ramly liên tạt chân sau 1 23 38 97.4 38 95.0 0 >0.05 phút Bay qua người (bục) đá ngang 24 35 89.7 29 72.5 0.56 >0.05 vào đích liên tục 25 Xoay lưng đá ngang 30s (lần) 29 74.4 27 67.5 0.07 >0.05 Đứng trụ 1 chân, chân còn lại 26 32 82.1 35 87.5 0.134 >0.05 đá vòng cầu 1 vòng tròn 27 Gập lưng - gập bụng liên tục 23 59.0 34 85.0 2.12 >0.05 28 Xoạc dẻo ngang - dọc 22 56.4 24 60.0 0.08 >0.05 29 Đá Ramly 30s x 3 tổ 23 59.0 34 85.0 2.12 >0.05 30 Chạy con thoi 4 x 10 38 97.4 35 87.5 0.123 >0.05 31 Đứng tấn đấm trung liên lục 29 74.4 27 67.5 0.07 >0.05
- 10 Qua bảng 3.5 cho thấy: kết quả phỏng vấn các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên, trọng tài cho thấy sự trùng hợp sau 2 lần phỏng vấn. Điều đó được minh chứng thông qua chỉ số , trong đó tính đều nhỏ hơn bảng = 3.841 với P > 0.05. Như vậy, những bài tập nào được đánh giá cao ở lần thứ nhất cũng được đánh giá cao ở lần phỏng vấn thứ 2. Hoặc ngược lại, bài tập nào được đánh giá thấp ở lần phỏng vấn thứ nhất cũng có kết quả tương tự ở lần phỏng vấn thứ hai. Từ kết quả 2 lần phỏng vấn, theo nguyên tắc đã nêu ở trên đề tài chỉ chọn những bài tập có 70% ý kiến tán đồng ở cả 2 lần phỏng vấn. Do vậy, có 15 bài tập đạt yêu cầu để đưa vào chương trình thực nghiệm tiếp theo. 3.2.2 Nội dung các bài tập phát triển thể lực: Bài tập 1. Ngồi xuống, đứng lên, đá chân về trước 1 phút liên tục - Mục đích: tăng cường thể lực, tăng sự chịu đựng của các nhóm cơ phần chân. - Cách thực hiện: người thực hiện đứng thẳng 2 chân hướng về trước. Sau đó ngồi xuống thấp, khi đứng lên đá chân lên cao ngang bụng. Có thể đán liên tục cho đến tối đa. - Yêu cầu: đều, đứng và ngồi xuống thấp. Bài tập 2. Hai chân dang rộng hơn vai, 2 tay đưa về trước, đứng lên ngòi xuống vuông gốc (50 lần x 3 tổ) - Mục đích: gia tăng thể lực, phát triển nhóm cơ đùi trước. - Cách thực hiện: khi có hiệu lệnh, người thực hiện ở tư thế 2 chân rộng hơn vai, 2 tay đưa về trước, đứng lên ngồi xuống. (50 lần x 3 tổ).
- 11 - Yêu cầu: ngồi thấp và đủ số lần, lưng thẳng. Bài tập 3. Đẩy xe cút kit 5m x 3 tổ - Mục đích: phát triển cơ tay và nâng cao thể lực - Cách thực hiện: người làm nằm sấp, nâng người, 2 tay rộng bằng vai, có người bổ trợ cầm 2 chân, khi có hiệu lệnh dùng tay di chuyển đưa thân người về phía trước. - Yêu cầu: thân người thẳng, không gập gối. Bài tập 4. Co 1 chân, bật đá chân trụ vào Ramly liên tục - Mục đích: tăn sức bật của chân, giúp phát triển cơ chân. - Cách thực hiện: người thực hiện đứng ở tư thế song song với người cầm Ramly, co 1 chân trước, khi thực hienj thì bật thật và cao để đá chạm vào mục tiêu. - Yêu cầu: thực hiện hết sức, đá thẳng gối, bàn chân chạm mục tiêu. Bài tập 5. Bật cao 2 gối chạm Ramly cao 1m liên tục 1 phút - Mục đích: cải thiện sức bật và thể lực trong hoạt động của toàn bộ cơ thể, nhất là phần thân - chân, đùi, hông. - Cách thực hiện: người thực hiện đứng đối diện với người cầm Ramly được đưa cao 1m, sau đó bật chân tại chổ sao cho 2 gối chạm mục tiêu. - Yêu cầu: người cầm Ramly đúng độ cao, người thực hiện bật hết sức và thật nhanh. 2 đầu gối cùng chạm vào mục tiêu, không được chân trước chân sau chạm mục tiêu. Bài tập 6. Hất chân thẳng về trước, lên cao, liên tục trên đoạn 15m - Mục đích: tăng độ dẻo và duy trì liên tục thể lực trong từng động tác phối hợp giữa độ dẻo và sức mạnh khi ra đòn.
- 12 - Cách thực hiện: VĐV đứng ngay ở vạch xuất phát, hất chân thẳng về trước qua đầu, sau mỗi đòn đá là bước chân về trước đặt làm trụ và thực hiện động tác đá tiếp theo trên hết đoạn 15m. - Yêu cầu: thực hiện 1 cách liên tục, hết lực, thẳng chân, không hất 1 chân hai lần lien tục. Bài tập 7. Chạy cầu thang 5m x 5 lần x 3 tổ - Mục đích: tăng độ nhanh nhẹn và khả năng linh hoạt, tạo nền tảng thể lực sực lực sức mạnh bền cho VĐV. - Chuẩn bị: đứng ở tư thế xuất phát cao, sau vạch xuất phát. - Thực hiện: khi có hiệu lệnh lập tức chạy lên đến mức quy định rồi chạy xuống đến vạch xuất phát, lập lại liên tục trong 5 lần. - Yêu cầu: không bước quá 2 bục cầu thang. Bài tập 8. Ngồi xuống, đứng lên với tạ bổ trợ 10kg x 10 lần x 3 tổ - Mục đích: nâng cao thể lực mạnh cho cơ đùi của VĐV. - Chuẩn bị: đứng thẳng, tạ gánh trên vai. - Cách thực hiện: khi có hiệu lệnh, hạ thấp trọng tâm ở tư thế trung bình (góc gối 90 độ), sau đó đứng lên duỗi cổ chân vào cuối động tác. Cứ thế động tác thực hiện liên tục 10 lần và làm trong 3 tổ. - Yêu cầu: giữ thăng bằng. Khi đứng lên gối thẳng. Bài tập 9. Step với bục 30s - Mục đích: tăng thể lực và độ nhanh của cổ chân. - Cách thực hiện: VĐV khi thực hiện đứng ở phía dưới bục, khi nghe hiệu lệnh thì bước một chân lên bục, sau đó thì bước chân khác lên, chân trên bục thì lại về vị trí ban đầu. Cứ như thế cho đến hết 30s.
- 13 - Yêu cầu: thực hiện liên tục, nghười hướng về trước, không thực hiện một lúc cả hai chân lên bục. Bài tập 10. Đá tạt chân sau liên tục vào Ramly 1 phút - Mục đích: đánh giá thể lực của chân. - Cách thực hiện: người thực hiện đứng đối diện với người phục vụ cầm Ramly, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu đá liên tục vào Ramly bằng chân sau và ở cả hai chân. Số lần sẽ được tính khi chân chạm vào Ramly từ cỏ chân xuống đến bàn chân và đủ lực. - Yêu cầu: người thực hiện đá đủ lực, mạnh, sau khi chạm Ramly mới tiếp tục đòn đá tiếp theo. Bài tập 11. Bay qua người (bục) đá ngang vào đích - Mục đích: kiểm tra sức mạnh bền cũng như khả năng phối hợp vận động của sinh viên. - Cách thực hiện: đặt bục ở 1 vị trí trước, hoặc người phục vụ đứng khom thay cho bục. Người thực hiện đứng cách bục 3m, chạy xuất phát lấy đà và khi đến gần bục (người) thì bật người bay qua kết hợp với thực hiện đòn đá ngang vào đích đã để trước. - Yêu cầu: bật cao và đá trúng vào đích. Khi rơi xuống không bị té hoặc đòn đá chưa được thực hiện ra. Bài tập 12. Đứng trụ 1 chân, chân còn lại đá tạt 1 vòng tròn - Mục đích: đánh giá khả năng trụ và giữ thăng bằng của chân và cơ thể khi thực hiện đòn đá. - Cách thực hiện: người thực hiện bắt đầu đá tại một điểm xuất phát trước, 1 chân trụ 1 chân co đá vòng cầu. Đồng thời di chuyển chân trụ theo hướng mình thuận sao cho hết 1 vòng tròn với chân trụ làm tâm.
- 14 - Yêu cầu: thực hiện liên tục và không được đặt chân co đá xuống khi chưa đủ 1 vòng tròn. Bài tập 13. Gập lưng - Gập bụng liên tục - Mục đích: tăng sức mạnh cơ bụng - lưng, duy trì khả năng thực hiện kỹ thuật khi sức lực cạn kiệt. - Cách thực hiện: + Gập bụng: người thực hiện nằm ngữa xuống đất (thảm), hai tay đặt sau đầu, khi bắt đầu có hiệu lệnh thì gập người về hướng chân. Sau đó ngã người ra gần chạm đất và tiếp tục làm như thế cho đến khi đủ số lần theo yêu cầu. + Gập lưng: người nằm úp mặt xuống, 2 tay đặt ở sau đầu hoặc sau lưng, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì người tập nhấc chân trên lên cao khỏi mặt đất sao cho lưng căng - dãn hết sức, sau đó về lại vị trí ban đầu. Thực hiện tiếp như thế cho đến đủ số lượng bài tập yêu cầu. - Yêu cầu: làm đủ, không dùng tay chống hoặc kéo cơ thể lên. Bài tập 14. Đá Ramly 30s x 3 tổ - Mục đích: tăng thể lực và độ nhanh của chân, hông và cơ đùi -Cách thực hiện: người cầm ramly đứng đối diện với người thực hiện. Khi có hiệu lệnh, người cầm ramly đưa liên tục các kiểu đá ( đa phần là đòn vòng câù). Người đá thực hiện liên tục các đòn đá của mình trúng vào Ramly, không theo một quy định trước nào cả cho đến khi đủ 30s -Yêu cầu: đá thật nhanh, mạnh và đủ, đúng thời gian. Đòn đá phải chạm vào ramly từ cổ chân đến bàng chân và đủ lực.
- 15 Bài tập 15. Chay con thoi 4x10m - Mục đích: đánh giá phát triển thể lực di chuyển khéo léo. -Dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10x1,2m cho 1 đường chạy, 4 góc có vật chuẩn để quay đầu, đường chạy bằng phẳng, không trơn. Để an toàn đường chạy có khoảng trống tối thiểu là 1.5m. Đồng hồ điện tử Casio PC940 (Nhật) có độ chính xác 0,01 giây, cờ hiệu. - Cách tiến hành: Đối tượng thực hiện theo khẩu lệnh "vào chỗ - sẵn sàng - chạy". Khi chạy đến vạch 10m, chỉ cần 1 chân chạm vạch lập tức nhanh chóng quay 180 chạy trở về vạch xuất phát thì lập tức quay trở lại. Thực hiện lặp lại cho đến hết quảng đường, tổng số 4 lần 10m. Quay theo chiều trái, phải là do thói quen của từng người. Như vậy, trong 15 bài tập phát triển bền chuyên môn của nam sinh viên câu lạc bộ Vovinam Trường Đại Học Hùng Vương TP.HCM, chúng ta ta có thể phân làm hai loại bài tập: các bài tập phát triển sức bền chung theo đó có 7 bài tập và phát triển sức bền chuyên môn có 8 bài tập. 3.2.3. Tổ chức ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho nhóm thực nghiệm Chương trình tập luyện được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn thích nghi giải phẫu (tuần 1 đến tuần 6) Giai đoạn phát triển thể lực tối đa (tuần 7 đến tuần 16) Giai đoạn phát triển sức bền chuyên môn (tuần 17 đến tuần 24)
- Bảng 3.6 Kế hoạch tập luyện phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm Tổng Tổng Giai Khối số Mục đích Bài tập số giáo đoạn lượng tuần án tập tập 1. BT1 2.BT4 Tập luyện toàn bộ các nhóm 3.BT7 Giai cơ, gân, dây chằng, khớp 4.BT9 30- 06 đoạn 27 giờ nhằm chịu được LVĐ trong 5.BT12 40% Tuần 1 giai đoạn tiếp theo 6.BT13 7.BT15 8.BT4 1.BT1 2.BT2 3.BT4 4.BT5 5.BT6 Phát triển lực cơ tối đa đến 6.BT10 Giai mức cao nhất theo khả năng 7.BT11 80- 10 đoạn 45 giờ từng VĐV. Đặc biệt là ở các 8.BT12 100% Tuần 2 nhóm cơ chính 9.BT13 10.BT14 11.BT15 12.BT13 13.BT14 14.BT8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn