intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm: Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

132
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 2 chương. Chương 1: tổng quan và đặc trưng văn bản văn bia hậu thời tây sơn. Chương 2: giá trị tư liệu qua nội dung văn bia hậu thời tây sơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm: Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn

Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> LÊ VĂN CƯỜNG<br /> <br /> TÌM HIỂU VĂN BIA HẬU<br /> THỜI TÂY SƠN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> i<br /> <br /> Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> LÊ VĂN CƯỜNG<br /> <br /> TÌM HIỂU VĂN BIA HẬU<br /> THỜI TÂY SƠN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM<br /> MÃ SỐ : 60.22.40<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. TRỊNH KHẮC MẠNH<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> ii<br /> <br /> Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của PGS.TS.<br /> Trịnh Khắc Mạnh, nhân đây chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Chúng tôi cũng<br /> gửi lời cảm ơn tới nhà trường, bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt quá<br /> trình viết luận văn.<br /> <br /> iii<br /> <br /> Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br /> kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong<br /> bất cứ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Lê Văn Cường<br /> <br /> iv<br /> <br /> Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> Trang<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài........................................................................<br /> <br /> 04<br /> <br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................<br /> <br /> 05<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................<br /> <br /> 08<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................<br /> <br /> 08<br /> <br /> 5. Đóng góp của luận văn..............................................................<br /> <br /> 09<br /> <br /> 6. Kết cấu của luận văn.................................................................<br /> <br /> 10<br /> <br /> PHẦN NỘI DUNG<br /> Chương 1: TỔNG QUAN VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN<br /> <br /> 13<br /> <br /> BIA HẬU THỜI TÂY SƠN<br /> 1.1. Đôi nét về tình hình chính trị văn hóa xã hội thời Tây Sơn<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.2. Tổng quan văn bia Hậu thời Tây Sơn....................................<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.2.1. Điểm qua văn bia thời Tây Sơn .......................................<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.2.2. Văn bia Hậu thời Tây Sơn................................................<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.3. Sự phân bố của văn bia Hậu thời Tây Sơn............................<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1.3.1. Phân bố theo không gian..................................................<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.3.2. Phân bố theo thời gian......................................................<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.4. Đặc trưng văn bản văn bia Hậu thời Tây Sơn.......................<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1.4.1. Hình thức của văn bản bia Hậu thời Tây Sơn......................<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1.4.1.1. Kích thước của văn bia.................................................<br /> <br /> 29<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2