intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Đề xuất một số kiến nghị và hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU THỊ THÚY HẠNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG THÔNG TIN KẾ TOÁN CHO NHU CẦU QUẢN LÝ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣờ ƣớng n o ọ : PGS TS Trần Đìn K ô Nguyên Phản biện 1: PGS.TS. Ngô Hà Tấn Phản biện 2: PGS.TS. Trần Mạnh Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t ết ủ đề tà Trong ngành bảo hiểm BHXH, các nhà quản lý cần sử dụng các thông tin kế toán để các nhà quản lý có thể đưa ra các kế hoạch, các giải pháp thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị và của toàn ngành. Song theo tìm hiểu của tác giả công tác quản lý tài chính và cung cấp thông tin kế toán cho nhà quản lý Bảo hiểm xã hội ở mỗi cấp, mỗi đơn vị khác nhau cũng có sự khác nhau mà chưa được nghiên cứu, đánh giá. Đây là lý do mà tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn cao học của mình. 2. Mụ t êu ng ên ứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau: (1) Đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam. (2) Đề xuất một số kiến nghị và hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu Đối tượng nghiên cứu: Thông tin kế toán trong mối quan hệ với nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được xác định trong khuôn kh mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam. Do lĩnh vực của đơn vị BHXH rất rộng nên trong nghiên cứu này, luận văn chỉ tập trung vào thông tin kế toán liên quan đến mảng bảo hiểm xã hội.
  4. 2 4. P ƣơng p áp ng ên ứu Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. 5. Ý ng ĩ o ọ và t ự t ễn ủ đề tà : Về mặt lý luận: Đề tài đã t ng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về thông tin kế toán và nhu cầu thông tin kế toán trong các t chức. Về mặt thực tiễn: Đề tài tìm hiểu thực trạng thông tin kế toán về thu BHXH, chi BHXH, mức độ đáp ứng các thông tin cho nhu cầu quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Qua đó phân tích, đánh giá mức độ đáp ứng thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý và đề xuất một số kiến nghị và hàm ý chính sách hoàn thiện công tác kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý được tốt hơn. 6. Bố ụ đề tà Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thông tin kế toán và nhu cầu thông tin kế toán trong các t chức Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách 7. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu Thông tin kế toán là một chủ đề được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, từ nghiên cứu tình huống đến nghiên cứu về số lớn.
  5. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ NHU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC TỔ CHỨC 1.1. THÔNG TIN KẾ TOÁN 1.1.1. V trò ủ t ông t n ế toán Trong quá trình hoạt động, để hoàn thành các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp các nhà lãnh đạo, nhà quản lý tiên quyết phải có đầy đủ các thông tin. Thông tin là nguồn sức mạnh trong việc cạnh tranh, gi p cho doanh nghiệp có khả năng đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác trước các đối thủ của mình ở những thời điểm cạnh tranh quyết liệt. Thông tin kế toán không chỉ được sử dụng trong doanh nghiệp mà thông tin kế toán còn có vai trò quan trọng đối với các đối tượng sử dụng khác nhau để thực hiện các mục tiêu khác nhau. 1.1.2. Những đặ trƣng ủa thông tin kế toán Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13 và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 –“ Chuẩn mực chung” thì các thông tin kế toán trên báo cáo phải được lập đảm bảo theo một số đặc trưng cơ bản sau: - Tính hữu ích - Tính tin cậy - Tính so sánh - Tính kịp thời 1.1.3. Đố tƣợng sử dụng thông tin kế toán Đối tượng sử dụng thông tin kế toán có thể chia thành ba nhóm sau: B n quản lý: Có thể là chủ doanh nghiệp, hội đồng quản lý, ban giám đốc hay trưởng các bộ phận. Ngƣờ ó lợ í trự t ếp : Các nhà đầu tư và chủ nợ
  6. 4 Ngƣờ ó lợ í g án t ếp: Là các cơ quan thuế, cơ quan thống kê và các cơ quan chức năng có liên quan khác. Như vậy, nhu cầu thông tin kế toán đối với từng đối tượng khác nhau, mục đích và yêu cầu khác nhau thì sẽ khác nhau. Vì vậy thông tin hướng đến đối tượng nào thì cần phải nghiên cứu nhu cầu, mục tiêu và đặc điểm của đối tượng để cung cấp thông tin phù hợp với đối tượng sử dụng đó. 1.1.4. Thông tin kế toán và lý thuyết có liên quan a. Lý thuyết ngữ cảnh: b. Vận dụng lý thuyết ngữ cảnh vào công tác kế toán 1.2. NHU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN CHO QUẢN LÝ 1.2.1 N u ầu t ông t n ế toán o quản lý Xuất phát từ nội hàm của kế toán tài chính và kế toán quản trị, nhu cầu thông tin kế toán của người quản lý thường t ng hợp ở những dạng khái quát lớn như sau:  N u ầu t ông t n ế toán tà ín o quản lý  N u ầu t ông t n ế toán quản trị o quản lý 1.2.2 N u ầu t ông t n ế toán o quản lý tạ BHXH Trong phạm vi đề tài chỉ giới hạn trong mảng BHXH, theo quy định tại Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 của Chính phủ và quyết định số 1414/QĐ- BHXH ngày 04/10/2016 của T ng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t chức của BHXH địa phương thì nhu cầu thông tin kế toán của người quản lý tại BHXH cấp tỉnh đối với quản lý Thu BHXH và Chi BHXH cũng tập trung vào một số nội dung sau:  Nhu cầu thông tin cho quản lý thu BHXH Thông tin thực hiện dự toán thu
  7. 5 Thông tin về tình hình tổ chức thu Thông tin về tình hình quyết toán số thu BHXH Thông tin về báo cáo chi tiết số thu BHXH  Nhu cầu thông tin cho quản lý chi BHXH Thông tin về số dự toán giao, tình hình thực hiện dự toán Chi BHXH Thông tin báo cáo chi Chế độ BHXH Thông tin về Báo cáo thu hồi chi sai BHXH Thông tin về Báo cáo tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí chi BHXH 1.2.3 Đo lƣờng mứ độ đáp ứng n u ầu t ông t n ế toán Thông tin kế toán là sản phẩm vô hình của một hệ thống thông tin kế toán được tạo ra để phục vụ những nhu cầu khác nhau của các đối tượng sử dụng khác nhau của nó dù là bên trong hay bên ngoài t chức. Mà cụ thể ở đây, những người quản lý đơn vị, sự mong đợi của họ đối với thông tin kế toán được hình thành dựa trên những nhu cầu quản lý thực tế phát sinh trong quá trình điều hành t chức hướng đến mục tiêu. Trong công tác quản trị, người quản lý cần quản lý, kiểm soát cái gì, thì họ sẽ cần những thông tin liên quan đến vấn đề đó. Vì vậy, thông tin kế toán có đáp ứng được nhu cầu của họ hay không có nghĩa là những thông tin kế toán có cung cấp những thông tin, báo cáo với nội dung hàm chứa những thông tin cần thiết thỏa mãn sự mong muốn của người quản lý để hỗ trợ tốt công việc của họ hay không. Aziz (2003) trong một nghiên cứu về Sự thỏa mãn hệ thống thông tin kế toán ở Malaysia cho rằng việc thỏa mãn nhu cầu thông tin của người sử dụng là một trong những cách thức gián tiếp để đánh giá thành quả của hệ thống thông tin. Như vậy, sự thỏa mãn nhu cầu thông tin người sử dụng đã thể
  8. 6 hiện sự đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán của người sử dụng. Vấn đề là số lượng các chỉ mục không có sự đồng nhất, và điều này là chấp nhận khi nghiên cứu bối cảnh ở một ngành, một lĩnh vực hoàn toàn khác nhau. Bảng dưới đây t ng hợp những điểm chung về thông tin kế toán để làm cơ sở thiết kế bảng hỏi đánh giá đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán: Kế toán tài chính Kế toán quản trị Tính chính xác X Tính tin cậy X Tính liên quan/hữu ích X X Tính so sánh X X Tính kịp thời X Tính linh hoạt X Từ những đặc trưng trên và yêu cầu quản lý thu – chi BHXH như đã đề cập ở trên, có thể r t ra một số kết luận sau liên quan đến đo lường mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán: Một là: Đánh giá sự thỏa mãn, sự hài lòng của người sử dụng thông tin là cách thức gián tiếp đánh giá mức độ đáp ứng thông tin cho quản lý. Hai là: Thang đo khoảng, ph biến là thang đo Likert là thang đo phù hợp để đánh giá sự thỏa mãn, sự hài lòng của người sử dụng thông tin. Ba là: Việc thiết kế đo lường mức độ đáp ứng cho quản lý ở
  9. 7 một lĩnh vực nào đó vừa phải đáp ứng yêu cầu chung của thông tin kế toán, vừa phải quan tâm đến đặc thù của từng ngành, từng lĩnh vực. 1.2.4. Mô ìn về sự à lòng ất lƣợng ị vụ và n ững ng ên ứu t ự ng ệm trong ế toán Thông tin kế toán ở một góc độ nào đó là sản phẩm của quá trình cung cấp dịch vụ cho người sử dụng. Ở góc độ này, dịch vụ thông tin có thể được đánh giá chất lượng. Có nhiều mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, t ng hợp ở những nhóm chính sau: Mô hình Nordic đề xuất bởi Gronroos (1982, 1984) được xem là mô hình đầu tiên về chất lượng dịch vụ. Theo đó, khái niệm về chất lượng dịch vụ được định nghĩa là những kết quả (mà khách hàng nhận được) hay các quá trình, các chức năng có liên quan (nghĩa là khách hàng nhận dịch vụ như thế nào). Tuy nhiên, mô hình này còn quá t ng quát và chưa đưa ra một cách thức đo lường chất lượng về mặt kỹ thuật và chức năng. Mô hình SERVQUAL do Parasumaman và cộng sự đề xuất vào năm 1985 là một công cụ nghiên cứu đa chiều, được thiết kế để nắm bắt những mong đợi và nhận thức của người tiêu dùng về một dịch vụ theo năm chiều được tin rằng đại diện cho chất lượng dịch vụ. Đó là độ tin cậy, sự đáp ứng, cảm thông, đảm bảo và tính hữu hình. Như vậy, nghiên cứu chất lượng của thông tin kế toán cũng chính là nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán cho quản lý. Đây cũng là ý niệm để xây dựng cơ sở đánh giá, đo lường mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán trong thực tiễn. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  10. 8 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Đặ đ ểm quản lý ủ BHXH tỉn Quảng N m 2.1.2. Đặ đ ểm ệ t ống t ông t n ế toán tạ BHXH tỉn Quảng N m  Đặc điểm nhân sự kế toán  Đặc điểm phần mềm kế toán và quản lý 2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu Thực tiễn phân tích ở trên cho thấy hệ thống thông tin kế toán tại BHXH Việt Nam nói chung và BHXH tỉnh Quảng Nam nói riêng đã có những thay đ i đáng kể và tích hợp chung với hệ thống thông tin quản lý. Người cung cấp thông tin kế toán chính là kế toán tại BHXH huyện và BHXH tỉnh. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, người sử dụng thông tin kế toán chính là cán bộ quản lý ở các phòng chức năng, như: Phòng Quản lý thu, Phòng khai thác Thu nợ, Phòng Chế độ BHXH và các phòng chức năng có liên quan trong công tác quản lý. Lãnh đạo của đơn vị cũng là những người quan tâm đến thông tin kế toán khi yêu cầu về cân đối thu – chi của quỹ BHXH luôn là mối quan tâm trong công tác quản lý tài chính. Xuất phát từ thực tiễn trên, câu hỏi nghiên cứu là: 1) Thông tin kế toán liên quan đến thu và chi BHXH đã đáp ứng nhu cầu của người sử dụng tại BHXH tỉnh Quảng Nam như thế nào? 2) Tác động của thông tin đến kế toán đối với công tác quản lý thu – chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam như thế nào?
  11. 9 2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1. Quy trìn ng ên ứu Quy trình nghiên cứu của đề tài trải qua 3 giai đoạn chính là Quá trình t ng hợp cơ sở lý luận, văn bản, dữ liệu thứ cấp; Nghiên cứu định tính (tham khảo ý kiến chuyên gia); Nghiên cứu định lượng (khảo sát ý kiến của các nhà quản lý). 2.2.2. Mô ìn ng ên ứu Tính đầy đủ Tính tin cậy THÔNG TIN LỢI ÍCH KẾ TOÁN TRONG THU – CHI QUẢN LÝ Tính so sánh BHXH Tính kịp thời Hình 2.4: Mô ìn ng ên ứu Với đặc thù của quản lý thu – chi BHXH liên quan từ quá trình cung cấp thông tin dự toán đến thông tin thực hiện, nên nếu hệ thống kế toán cung cấp thông tin đảm bảo các thuộc tính đầy đủ, tin cậy, so sánh và kịp thời thì việc cảm nhận của người sử dụng được xem là đáp ứng nhu cầu thông tin cho người sử dụng. Do vậy, giả thuyết đặt ra là: H1: Thông tin kế toán thu – chi BHXH ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thông tin kế toán tại BHXH tỉnh Quảng Nam. H2: Chất lượng thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quản lý thu – chi tại BHXH tỉnh Quảng Nam. 2.3. PHÁT TRIỂN ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN 2.3.1. Đo lƣờng ‘C ất lƣợng t ông t n ế toán’
  12. 10 Do đặc thù của một đơn vị kế toán ở khu vực công nên chất lượng thông tin kế toán trong nghiên cứu này về cơ bản xuất phát từ những quy định trong Luật kế toán ở Việt Nam. Điều 5 của Luật số 88/2015/QH13 có đề cập đến những thuộc tính như: Tính đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, tin cậy và so sánh nên đây là cơ sở để phát triển chi tiết các thuộc tính về chất lượng đối với kế toán BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Luận văn đo lường tập trung vào hai mảng thu BHXH và chi BHXH để đánh giá cụ thể hơn về tính hữu ích của báo cáo kế toán chi tiết trong công tác quản lý. Chất lượng thông tin kế toán thể hiện ở 3 nhóm nội dung: Chất lượng thông tin kế toán liên quan đến thu BHXH Chất lượng thông tin kế toán liên quan đến chi BHXH. Chất lượng tổng hợp của thông tin kế toán. 2.3.2. Đo lƣờng ‘Lợ í t ông t n ế toán đố vớ oạt động quản lý’ Xuất phát từ đặc thù của công tác quản lý thu – chi BHXH, lợi ích của thông tin kế toán gắn với những thành quả quản lý mang lại từ thông tin kế toán. Thông qua phỏng vấn sâu lãnh đạo của BHXH tỉnh Quảng Nam, và một số chuyên viên quản lý ở Phòng Quản lý thu, Phòng Khai thác thu nợ và Phòng Chế độ BHXH, 5 chỉ mục được đề xuất để đo lường lợi ích của thông tin kế toán. Bảng 2.2. Bảng tổng ợp á ỉ mụ đo lƣờng lợ í t ông t n ế toán TT Chỉ mục Thông tin kế toán đáp ứng nhu cầu của nhiều bộ phận khác 1 nhau tại BHXH tỉnh Quảng Nam 2 Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể cho công tác phân b và
  13. 11 TT Chỉ mục thực hiện dự toán hàng năm Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể cho công tác thu hồi nợ 3 đọng, phát triển đối tượng, tăng số thu Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể ngăn ngừa các gian lận, sai 4 sót trong quản lý thu, chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam Thông tin kế toán cung cấp số liệu để tính toán, cân đối quỹ 5 BHXH. 2.4. CHỌN MẪU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 2.4.1. C ọn m u: Mô hình nghiên cứu có 14 biến quan sát nên số lượng mẫu cần thiết tối thiểu là 56 (= 14 x 4). Phương pháp chọn mẫu thuận tiện có kiểm tra tỷ lệ tương thích với t ng thể được áp dụng. Sau khi chọn số lượng cán bộ quản lý để phỏng vấn, tác giả sẽ gửi bảng câu hỏi (phiếu điều tra) đến từng cán bộ quản lý tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố và BHXH tỉnh bằng cách gửi trực tiếp qua mail kết hợp với gọi điện thoại trực tiếp để khảo sát. Tóm lại: Dữ liệu mẫu thu thập được đảm bảo, đáp ứng được yêu cầu, có thể sử dụng để phân tích nghiên cứu. 2 4 2 P ƣơng p áp xử lý số l ệu Dữ liệu thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20 bằng các thủ tục thống kê. Bao gồm: Thống kê mô tả, Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích tương quan và hồi quy. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
  14. 12 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ 3.1.1. T ống ê mô tả về t ông t n ế toán o quản lý t u BHXH Bảng 3.1 T ống ê mô tả t ông t n ế toán t u BHXH TT T ông t n ế toán t u BHXH Trung bình Hệ thống kế toán cung cấp chi tiết dự toán 1 3,48 thu BHXH Hệ thống kế toán cung cấp chi tiết thông tin 2 3,34 về tình hình thực hiện dự toán thu BHXH Hệ thống kế toán cung cấp chi tiết số phải 3 3,96 thu BHXH và lãi chậm đóng của các đơn vị Hệ thống kế toán cung cấp chi tiết số đã thu 4 3,38 BHXH và lãi chậm đóng của các đơn vị. Hệ thống kế toán cung cấp thông tin chi tiết 5 4,04 số thu BHXH theo khối Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về tình 6 3,96 hình quyết toán số thu BHXH (Nguồn: Xử lý từ khảo sát của tác giả) 3.1.2. T ống ê mô tả về t ông t n ế toán o quản lý BHXH Bảng 3.2 T ống ê mô tả t ông t n ế toán BHXH Trung TT T ông t n ế toán BHXH bình Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về dự toán 1 3,25 chi BHXH Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về tình hình 2 3,25 thực hiện dự toán chi BHXH
  15. 13 TT T ông t n ế toán BHXH Trung Hệ thống kế toán cung cấp thông tin chi tiết về số bình 3 4,02 chi BHXH theo loại chế độ từ nguồn NSNN Hệ thống kế toán cung cấp thông tin chi tiết về số 4 3,32 chi BHXH theo loại chế độ từ nguồn Quỹ BHXH Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về tình hình 5 3,61 kinh phí chi BHXH Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về tình hình 6 3,62 quyết toán kinh phí chi BHXH Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về thu hồi 7 3,82 chi sai các chế độ từ nguồn NSNN, quỹ BHXH Hệ thống kế toán cung cấp thông tin về thu hồi 8 3,96 kinh phí chi BHXH năm trước, năm nay (Nguồn: Xử lý từ khảo sát của tác giả) 3.1.3. T ống ê mô tả đán g á ung ất lƣợng t ông t n ế toán Bảng 3 3 T ống ê mô tả đán g á ung ất lƣợng t ông t n ế toán Trung TT Đán g á ung ất lƣợng t ông t n ế toán bình Thông tin kế toán trên các báo cáo liên quan ở 1 3,86 trên trình bày rõ ràng, dễ hiểu 2 Thông tin kế toán ở trên được báo cáo kịp thời 3,52 Thông tin trên các báo cáo có thể so sánh qua 3 3,43 các năm 4 Thông tin kế toán thu – chi ở trên ít sai sót, có 3,66 tính tin cậy (Nguồn: Xử lý từ khảo sát của tác giả)
  16. 14 3.1.4. T ống ê mô tả về lợ í t ông t n ế toán o quản lý Bảng 3 4 T ống ê mô tả về lợ í t ông t n ế toán o quản lý Trung TT Lợ í t ông t n ế toán o quản lý bình Thông tin kế toán đáp ứng nhu cầu của nhiều bộ 1 3,63 phận khác nhau tại BHXH Quảng Nam Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể cho công tác 2 3,68 phân b và thực hiện dự toán hàng năm Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể cho công tác 3 3,88 thu hồi nợ đọng, phát triển đối tượng, tăng số thu Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể ngăn ngừa các 4 gian lận, sai sót trong quản lý thu, chi BHXH tại 3,64 BHXH Quảng Nam Thông tin kế toán cung cấp số liệu để tính toán, 5 3,41 cân đối quỹ BHXH. (Nguồn: Xử lý từ khảo sát của tác giả) Mặc dù một số nội dung của báo cáo hệ thống thông tin kế toán bảo hiểm xã hội còn chưa đáp ứng tốt nhu cầu quản lý. Tuy nhiên, nhìn chung Thông tin kế toán hỗ trợ đáng kể ngăn ngừa các gian lận, sai sót trong quản lý thu, chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam. 3.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 3.2.1 Đán g á độ ộ tụ ủ ữ l ệu bằng p ân tí n ân tố khám phá EFA. a. Kết quả phân tích EFA nhóm các chỉ mục chất lượng thông tin kế toán thu - chi BHXH
  17. 15 Để tìm thang đo thông tin kế toán thu – chi BHXH đáp ứng kỳ vọng của người sử dụng thông tin kế toán tại BHXH tỉnh Quảng Nam 14 chỉ mục được xác định trước đưa vào phân tích EFA. Kết quả như sau: Biến CHI 5 bị loại do hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,7, có 13 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Kết quả thu được như sau: Kết quả thống kê cho thấy hệ số KMO = 0,648>0,5, giá trị Sig. =0,00050%, điểm dừng dữ liệu = 1,454>1. Dựa vào ma trận xoay nhân tố ta thấy 13 chỉ mục được tải thành 4 nhóm với các thành phần như sau: Nhóm 1: Gồm 4 biến quan sát là CHI3, CHI6, CHI7, CHI8. Được đặt tên là Thông tin kế toán về thực hiện và quyết toán chi BHXH. Nhóm 2: Gồm 3 biến quan sát là THU1, THU2, THU4. Được đặt tên là Thông tin kế toán về thực hiện thu BHXH. Nhóm 3: Gồm 3 biến quan sát CHI1, CHI2, CHI4. Được đặt tên là Thông tin kế toán về dự toán chi BHXH. Nhóm 4: Gồm 3 biến quan sát THU3, THU5, THU6. Được đặt tên là Thông tin kế toán về quyết toán Thu BHXH b. Phân tích độ hội tụ dữ liệu của thang đo chất lượng chung về hệ thống thông tin kế toán BHXH Thang đo chất lượng chung về hệ thống thông tin kế toán BHXH được đo lường bằng 4 biến quan sát có ký hiệu mã hóa là DGC1, DGC2, DGC3, DGC4. Kết quả phân tích khám phá 4 biến quan sát này như sau:
  18. 16 Kết quả thống kê cho thấy hệ số KMO = 0,679>0,5, giá trị Sig. =0,000 50%. Điểm dừng của dữ liệu là 2,346>1. Từ ma trận xoay nhân tố cho thấy 4 biến quan sát trích được thang đo có ý nghĩa thống kê với hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,7. c. Phân tích độ hội tụ của nhân tố lợi ích thông tin kế toán cho quản lý Nhân tố lợi ích thông tin kế toán cho quản lý được xây dựng bởi 5 biến quan sát có ký hiệu mã hóa là LI1, LI2, LI3, LI4, LI5. Kết quả phân tích nhân tố của nhóm này như sau: Biến LI5 bị loại ra khỏi thang đo do có hệ số tải nhân tố 0,5, giá trị Sig. =0,000 50%. Điểm dừng của dữ liệu là 2,815>1. Từ ma trận xoay nhân tố cho thấy 4 biến quan sát trích được thang đo có ý nghĩa thống kê với hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,7. 3 2 2 Đán g á độ t n ậy ủ t ng đo bằng p ân tí Cronb ’s Alp Cronbach's TT Thang đo Alpha 1 Thông tin kế toán về quyết thu BHXH 0,677 2 Thông tin kế toán về thực hiện thu BHXH 0,823 3 Thông tin kế toán về thực hiện và quyết toán 0,846 chi BHXH
  19. 17 Cronbach's TT Thang đo Alpha 4 Thông tin kế toán về dự toán chi BHXH 0,717 5 Đánh giá chung về chất lượng thông tin kế 0,761 toán BHXH 6 Lợi ích của hệ thống thông tin kế toán bảo 0,857 hiểm xã hội Tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha >0,6, hệ số tương quan biến t ng >0,3, hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nhỏ hơn Cronbach’s Alpha t ng. Do đó, các thang đo đều đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo. 3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN HỒI QUY 3.3.1. P ân tí ồ quy a. Hệ thống thông tin kế toán thu – chi bảo hiểm xã hội ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán (Mô hình 1) Kết quả thống kê độ giải thích của mô hình cho thấy R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0,358. Nghĩa là 4 biến CLCHI2, CLTHU2, CLTHU1, CLCHI1 giải thích được 35,8% sự biến thiên của Chất lượng thông tin hệ thống kế toán BHXH (CL) tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Giá trị Sig. của thống kê F = 0,000
  20. 18 ảnh hưởng thuận chiều và có ý nghĩa thống kê đến chất lượng thông tin kế toán ở BHXH tỉnh Quảng Nam. Kết quả này cũng ủng hộ giả thuyết H1 trong nghiên cứu này. Độ lớn giá trị hồi quy chuẩn hóa cũng gợi ra một số ý nghĩa trong nghiên cứu. Trong đó, hệ số hồi quy chuẩn hóa của CLCHI2 cao nhất cho thấy: Thông tin dự toán chi BHXH có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng thông tin kế toán. Trong bối cảnh ngành BHXH luôn gặp những vấn đề về kiểm soát chi BHXH, việc dự toán chi và tình hình thực hiện dự toán chi có ý nghĩa rất lớn đến công tác kiểm soát chi tại BHXH tỉnh Quảng Nam. b. Mô hình hồi quy giữa chất lượng thông tin kế toán BHXH và lợi ích của thông tin kế toán BHXH (Mô hình hồi quy 2) Kết quả thống kê cho thấy độ giải thích của mô hình cho thấy R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0,431. Nghĩa là biến CL sẽ giải thích được 43,1% biến LI. Giá trị Sig. của thống kê F = 0,000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2