intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị Y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

73
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Lý luận chung về kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, chương 2 - Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, chương 3 - Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị Y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

i<br /> <br /> CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG<br /> HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH<br /> NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI<br /> 1.1 . Hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường<br /> - Hoạt động thương mại ra đời là kết quả sủa sự phân công lao động xã hội và<br /> chuyên môn hóa sản xuất. Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị<br /> trường hay chính là hoạt động lưu thông, phân phối hàng hóa trong mỗi quốc gia<br /> hay giữa các quốc gia với nhau.<br /> Vai trò của hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế:<br /> * Thương mại là điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển<br /> * Thông qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị trường, thương mại có vai trò<br /> quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng nâng cao mức hưởng thụ của<br /> các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất và mở rộng phân công<br /> lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các ngành của nền<br /> kinh tế quốc dân.<br /> * Thương mại có vai trò là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế<br /> thế giới, thực hiện chính sách mở cửa.<br /> * Hoạt động thương mại đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động sáng tạo trong<br /> sản xuất kinh doanh, thúc đẩy, phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh tranh<br /> của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.<br /> - Hoạt động thương mại là hoạt động trung gian đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến<br /> tiêu dùng. Các đơn vị kinh doanh thương mại chính là một kênh phân phối quan<br /> trọng thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hóa. Vì vậy lưu chuyển hàng hóa là<br /> quá trình đưa hàng hóa từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng thông qua các phương<br /> thức mua bán và được thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Đối<br /> với các doanh nghiệp thương mại, hoạt động lưu chuyển hàng hóa là hoạt động chủ<br /> yếu và thường xuyên bao gồm hai quá trình mua và bán hàng không qua khâu chế<br /> biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng hóa.<br /> <br /> ii<br /> <br /> 1.2 Nội dung kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh<br /> trong các doanh nghiệp thương mại.<br /> - Thu mua hàng hóa là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lưu chuyển hàng hóa tại<br /> các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Hàng hóa mua được thực hiện theo nhiều<br /> phương thức: giao nhận và thanh toán<br /> + Các phương pháp hạch toán chi tiết sau: phương pháp thẻ song song,<br /> phương pháp sổ số dư, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.<br /> Phương pháp thẻ song song.<br /> Phương pháp sổ số dư.<br /> Phương pháp sổ số đối chiếu luân chuyển.<br /> + Hạch toán tổng hợp quá trình mua bán hàng: kế toán doanh nghiệp sử dụng<br /> hệ thống tài khoản thống nhất theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số<br /> 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 thay cho QĐ số 1141/TCCĐKT ngày 1/11/1995<br /> Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá, tuỳ<br /> theo điều kiện cụ thể và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp, kế toán sử dụng một<br /> trong hai phương pháp hạch toán.<br /> Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp<br /> Phương pháp kiểm kê định kỳ<br /> - Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương<br /> mại. Doanh thu phản ánh kết quả tiêu thụ hàng hóa. Doanh thu là tổng giá trị các lợi<br /> ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản<br /> xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở<br /> hữu (áp dụng Chuẩn mực doanh thu số 14 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam)<br /> Ngoài ra, các khoản giảm trừ doanh thu:<br /> - Chiết khấu thương mại<br /> - Giảm giá hàng bán<br /> - Giá trị hàng bán bị trả lại<br /> - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp<br /> trực tiếp<br /> <br /> iii<br /> <br /> + Tính giá hàng xuất bán<br /> Tính gía hàng xuất bán theo giá thực tế.<br /> Tính giá hàng xuất bán theo giá hạch toán.<br /> - Kế toán tổng hợp giai đoạn bán hàng<br /> Theo phương pháp kê khai thường xuyên<br /> Theo phương pháp kiểm kê định kỳ<br /> - Kế toán xác định kết quả kinh doanh<br /> Kế toán xác định kết quả tiêu thụ<br /> Kế toán kết quả tiêu thụ đó là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần về tiêu thụ<br /> hàng hoá với các khoản chi phí kinh doanh và được xác định bằng công thức sau:<br /> Kết quả<br /> tiêu thụ<br /> <br /> =<br /> <br /> Doanh thu bán<br /> hàng thuần<br /> <br /> -<br /> <br /> Giá vốn<br /> hàng bán<br /> <br /> -<br /> <br /> Chi phí<br /> bán hàng<br /> <br /> Chi phí quản<br /> -<br /> <br /> lý doanh<br /> nghiệp<br /> <br /> Kế toán xác định kết quả hoạt động tài chính<br /> Kế toán kết quả hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài<br /> chính với chi phí tài chính<br /> Kế toán xác định kết quả hoạt động khác<br /> Kết quả hoạt động khác là phần chênh lệch giứu thu nhập khác với chi phí khác và<br /> chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.<br /> * Hệ thống sổ kế toán trong hạch toán luân chuyển hàng hóa và xác định kết<br /> quả kinh doanh<br /> Hiện nay các doanh nghiệp áp dụng một trong năm hình thức sổ kế toán sau:<br /> - Hình thức nhật ký chứng từ<br /> - Hình thức nhật ký chung<br /> - Hình thức nhật ký sổ cái,<br /> - Hình thức chứng từ ghi sổ<br /> - Hình thức kế toán trên máy tính<br /> - Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh theo yêu cầu<br /> của kế toán quản trị<br /> <br /> iv<br /> <br /> Hệ thống kế toán quản trị được xây dựng với mục đích chủ quan của người quản<br /> lý từng doanh nghiệp, do đó, sổ kế toán và các báo cáo về lưu chuyển hàng hoá của<br /> từng doanh nghiệp cũng khách nhau nhằm phục vụ tốt nhất yêu cầu thu thập thông<br /> tin của người quản lý doanh nghiệp. Do đó sổ kế toán và báo cáo lưu chuyển hàng<br /> hoá theo kế toán quản trị thông thường cung cấp cả thông tin tổng hợp cho người<br /> quản lý, và những thông tin liên quan đến những mặt hàng chi tiết mà người quản lý<br /> muốn có. Việc theo dõi chi phí liên quan đến phát sinh trong thu mua hàng hoá<br /> thông thường được theo dõi và báo cáo theo các tiêu thức được phân chia trong kế<br /> toán quản trị về chi phí.<br /> Hệ thống báo cáo kế toán quản trị được xây dựng với mục đích cung cấp thông tin<br /> hữu ích gắn liền với từng mục tiêu hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp, đồng<br /> thời phục vụ chức năng quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp do đó hệ thống báo<br /> cáo quản trị kết quả kinh doanh thường bao gồm có các loại báo cáo sau; Báo cáo<br /> kết quả kinh doanh theo dự toán, báo cáo đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.<br /> 1.3 Kinh nghiệm kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh<br /> của một số nước trên thế giới<br /> Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy hạch toán kế toán lưu chuyển<br /> hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh của các nước, cụ thể là: Kế toán Pháp và<br /> Kế toán Mỹ có nhiều điểm tương đồng, bên cạnh những điểm khác biệt so với Kế<br /> toán Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu để nhằm làm cho công tác kế toán hàng<br /> tồn kho nói riêng và kế toán nói chung của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam<br /> ngày càng hoàn thiện hơn.<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ<br /> XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP<br /> KINH DOANH HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HTÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> 2.1 Đặc điểm chung về tình hình hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý ở<br /> các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị y tế trên địa bàn thành phố<br /> Hà Nội.<br /> <br /> v<br /> <br /> Doanh nghiệp hoạt động thương mại nói chung và hoạt động thương mại trong lĩnh<br /> vực kinh doanh hóa chất và thiết bị y tế nói riêng có những đặc trưng chủ yếu: mua<br /> và bán hàng hóa, hàng tồn kho là những vấn đề luôn được đề cập. Hàng hóa của loại<br /> hình này rất đa dạng Hóa chất và thiết bị y tế là sản phẩm của khoa học công nghệ.<br /> Hóa chất được chia làm 02 loại: Hóa chất công nghiệp và hóa chất phòng thí<br /> nghiệm. Những doanh nghiệp kinh doanh hóa chất và thiết bị y tế đi kèm thì thường<br /> là kinh doanh hóa chất phòng thí nghiệm. Bởi vì hóa chất công nghiệp yêu cầu về<br /> diện tích kho bãi lớn, đối tượng sử dụng khác với đối tượng sử dụng hóa chất phòng<br /> thí nghiệm.<br /> Mặt khác, kinh doanh hóa chất và thiết bị y tế của các doanh nghiệp trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nội chiếm đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây cũng chính là đặc<br /> thù kinh doanh của các ngành này.<br /> Trong bài luận văn này tác giả nghiên cứu phạm vi doanh nghiệp kinh doanh hóa<br /> chất và thiết bị y tế, mà kinh doanh hóa chất phòng thí nghiệm là thế mạnh của các<br /> doanh nghiệp này.<br /> * Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh:<br /> Các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất và thiết bị y tế tăng lên không ngừng mỗi<br /> năm. Tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này chủ yếu theo mô<br /> hình tập trung (mô hình một cấp). Chính vì, các doanh nghiệp này có mô hình tổ<br /> chức quản lý tương đối giống nhau, khác biệt chỉ là cách thức.<br /> * Đặc điểm tổ chức quản lý: Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước đối với các tổ<br /> chức kinh doanh hóa chất và thiết bị y tế hiện nay được phân thành hai cấp: Cấp<br /> trung ương (Bộ y tế, Bộ Công thương, Vụ trang thiết bị và công trình y tế) và cấp<br /> địa phương (Sở y tế, Sở tài nguyên và môi trường)<br /> * Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh hóa<br /> chất và thiết bị y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội<br /> Phương thức tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất<br /> và thiết bị y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay thường được tổ chức theo<br /> phương thức trực tuyến hoặc trực tuyến chức năng. Tùy theo qui mô của doanh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2