intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán chi phí chất lượng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Chia sẻ: Elysatran Elysatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

48
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu, xác định, đo lường và vận dụng được kế toán chi phí chất lượng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi để cung cấp cho ban lãnh đạo một cái nhìn rõ ràng hơn về loại chi phí này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán chi phí chất lượng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ DƢƠNG MINH KHANG KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO BISCAFUN TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2019
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. Đƣờng Nguyễn Hƣng Phản biện 1: PGS.TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN DƢƠNG Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chi phí chất lƣợng là yếu tố để đảm bảo rằng, các sản phẩm sản xuất ra hoặc các dịch vụ đƣợc cung ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng và những chi phí phát sinh do không thỏa mãn đƣợc khách hàng. Lúc này vấn đề đặt ra là làm cách nào để nhà quản lý có thể nhận diện, đo lƣờng và quản lý chi phí chất lƣợng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất bằng những công cụ có sẵn trong bộ máy quản lý. Theo những nghiên cứu cũ của Crosby (1986), Tervonen (1992) hay Crandal và Julien (2010), thì lý do nhà quản lý không thật sự quan tâm đến chi phí chất lƣợng thực tế là do họ chƣa đo lƣờng đƣợc chi phí chất lƣợng, vốn chiếm tỉ lệ khoảng từ 15-35% trên doanh thu trong các công ty sản xuất và từ 25-40% đối với công ty dịch vụ. Từ đây, thôi thúc các nhà quản lý đề xuất xây dựng hệ thống kế toán chi phí chất lƣợng hợp lý. Nhà máy Bánh kẹo Biscafun, một đơn vị trực thuộc của Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi nhiều năm gần đây luôn gặt hái đƣợc những thành công nhất định trên con đƣờng khẳng định thƣơng hiệu trong ngành hàng Bánh kẹo. Tất cả sản phẩm của nhà máy đều đƣợc sản xuất trên dây chuyền thiết bị và công nghệ hiện đại của Châu Âu và các nƣớc phát triển ở Châu Á. Từ ngày đi vào hoạt động đến nay, nhà máy không ngừng phát huy tăng trƣởng và đầu tƣ mở rộng, sản phẩm hiện nay không những đƣợc phân phối khắp thị trƣờng trong nƣớc mà còn xuất khẩu ra thị truờng nƣớc ngoài. Ngoài ra sản phẩm của Nhà máy còn đƣợc công nhận là hàng Việt Nam chất lƣợng cao nhiều năm liền, qua đó có thể thấy Nhà máy Bánh kẹo Biscafun có các yếu tố đặc trƣng của ngành hàng. Tuy nhiên, hiện tại Nhà máy
  4. 2 chƣa có hệ thống để nhận diện, ghi nhận, đo lƣờng, phân tích tác động của các chi phí liên quan đến chất lƣợng. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và khoản trống nghiên cứu nêu trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài: “Kế toán chi phí chất lƣợng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu, xác định, đo lƣờng và vận dụng đƣợc kế toán chi phí chất lƣợng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi để cung cấp cho ban lãnh đạo một cái nhìn rõ ràng hơn về loại chi phí này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Cách thức vận dụng kế toán chi phí chất lƣợng của Nhà máy Bánh kẹo Biscafun - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn Nhà máy Bánh kẹo Biscafun + Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2015- 2017. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu thập và nghiên cứu các thông tin khoa học từ những tài liệu sơ cấp bao gồm tài liệu, nghiên cứu khoa học, sách báo có liên quan về kế toán chi phí chất lƣợng để tổng hợp thành cơ sở luận cho đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích, thống kê và so sánh thực
  5. 3 tế: Trên cơ sở lý thuyết của kế toán chi phí chất lƣợng đã đƣợc tìm hiểu, tác giả tiến hành quan sát, thu thập và phân tích số liệu cụ thể tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun, vận dụng lý thuyết đã tìm hiểu về kế toán chi phí chất lƣợng để áp dụng phù hợp với tình hình Nhà máy. 5. Bố cục đề tài - Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về kế toán chi phí chất lƣợng - Chƣơng 2: Tổng quan về Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi - Chƣơng 3: Kế toán chi phí chất lƣợng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi - Tổng quan tài liệu nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu bao gồm “Quality Control Handbook” của Juran (1951), Tài liệu nghiên cứu “Total Quality Control”, Harvard Business Review, “Quality is Free: The Art of Making Quality Certain” của tác giả của Crosby (1986), “A Hybrid Model for Process Quality Costing, International Journal of Quality & Reliability Management” của Goulden và Rawlins (1995), “Quality Cost Measurement Under Activity-Based Costing” của Tsai (1998) bàn về các mô hình chi phí chất lƣợng. Tại Việt Nam cũng có một số bài báo nghiên cứu cũng nhƣ đề tài khoa học liên quan đến Kê toán chi phí chất lƣợng, cụ thể nhƣ: bài báo “Chi phí chất lƣợng – công cụ nâng cao chất lƣợng và giảm chi phí hữu ích cho doanh nghiệp”, đƣợc đăng trên Tạp chí Tài chính kì I số 636 của tác giả Lê Hiếu Học (2016), Luận văn Thạc sĩ “Xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại Công ty CP Gạch men
  6. 4 Cosevco” của Trần Thị Tuyết Ánh (2017), nói về cách để xây dựng một mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại một đơn vị điển hình trong ngành sản xuất gạch men bằng cách đƣa ra nhiều lý thuyết về các mô hình khác nhau và nhấn mạnh mô hình P-A-F là phù hợp. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.1.1 Khái niệm chất lƣợng Chất lƣợng có thể đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo định nghĩa của từ điển tiếng việt phổ thông, “chất lƣợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)…làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác”. Trong ISO 8402, chất lƣợng đƣợc định nghĩa là tập hợp các đặc tính của một đối tƣợng tạo cho đối tƣợng đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn. Theo Juran (1951), chất lƣợng bao gồm những tính năng của sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và qua đó đem lại sự hài lòng về sản phẩm. Crosby (1986) đã xác định chất lƣợng nhƣ: “chất lƣợng là phù hợp với yêu cầu”. Feigenbaum (1956) định nghĩa chất lƣợng: “Tổng hợp sản phẩm và đặc điểm dịch vụ của tiếp thị, kỹ thuật, sản xuất và bảo trì thông qua đó sản phẩm và dịch vụ sử dụng sẽ đáp ứng đƣợc mong đợi của khách hàng”. 1.1.2 Khái niệm về chi phí chất lƣợng và kế toán chi phí chất lƣợng Theo quan niệm truyền thống, chi phí chất lƣợng là tất cả các
  7. 5 chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đƣợc sản xuất ra (dịch vụ đƣợc cung ứng) là phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã đƣợc xác định trƣớc hoặc là các chi phí liên quan đến các sản phẩm hoặc dịch vụ không phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã xác định trƣớc. Theo quan niệm hiện đại, chi phí chất lƣợng là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đƣợc sản xuất ra (dịch vụ đƣợc cung ứng) là phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng hoặc các chi phí liên quan đến các sản phẩm dịch vụ không phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Khi đã phát sinh chi phí, việc cần thiết để ghi nhận và tính toán nó cần có một hệ thống công cụ phù hợp. Bộ phận kế toán trong mỗi doanh nghiệp là nơi tổng hợp, ghi nhận và phân tích mọi chi phí. Do đó, kế toán chi phí chất lƣợng chính là nhận diện, đo lƣờng, ghi nhận, phân tích các chỉ tiêu liên quan đến chi phí chất lƣợng nhằm đảm bảo việc thông tin đến cấp quản lý để ra quyết định có liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 1.2 LÝ THUYẾT NỀN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.2.1 Chuỗi cung ứng (SCM) Quản trị chuỗi cung ứng giúp nhà quản lý nhận diện đƣợc các hoạt động phát sinh chi phí chất lƣợng cũng nhƣ trình tự trƣớc sau của các hoạt động đảm bảo chất lƣợng. Trên cơ sở đó, nhà quản lý có một các nhìn tổng quan để đƣa ra các quyết định đầu tƣ hay cắt giảm chi phí chất lƣợng một cách hợp lý đảm bảo tối đa tổng giá trị mà chuỗi cung ứng tạo ra.
  8. 6 1.2.2 Quản trị chất lƣợng toàn diện (TQM) Chi phí chất lƣợng sẽ phát sinh khi thực hiện các hoạt động nhằm phòng tránh, thẩm định đảm bảo chất lƣợng hoặc các hoạt động khắc phục hƣ hỏng (hay còn gọi là chi phí tổn thất) trong quy trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra để đạt đƣợc chất lƣợng phù hợp. Đây là cơ sở để nhận diện các chi phí chất lƣợng, từ đó có thể đo lƣờng, ghi nhận và báo cáo tổng hợp chi phí bỏ ra để đảm bảo chất lƣợng một cách phù hợp. 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.3.1 Phân loại chi phí chất lƣợng Năm 1956, Feigenbaum phân loại chi phí chất lƣợng thành các loại phòng tránh, thẩm định và tổn thất. Cách phân loại này đã đƣợc hầu hết mọi ngƣời chấp nhận (Plunkett và Dale (1987)). Các tác giả Juran, Crosby, và Feigenbaum đã phát triển mô hình kế toán chi phí chất lƣợng cơ bản bằng cách phân loại các loại chi phí chất lƣợng thành chi phí tuân thủ bao gồm phòng tránh, thẩm định; chi phí không tuân thủ bao gồm tổn thất nội bộ và bên ngoài. a. Chi phí tuân thủ (chi phí phòng tránh và thẩm định) b. Chi phí không tuân thủ (chi phí tổn thất nội bộ và bên ngoài) 1.3.2 Một số mô hình chi phí chất lƣợng cơ bản a. Mô hình chi phí chất lượng theo quan điểm truyền thống Mô hình chi phí chất lƣợng theo quan điểm truyền thống dựa trên khái niệm của Juran (1951), Masser (1957) xây dựng và đƣợc tiếp tục phát triển bởi Freeman (1960) và Feigenbaum (1961). Theo mô hình truyền thống, chi phí phòng ngừa và thẩm định
  9. 7 bằng 0 khi 100% sản phẩm bị lỗi và chi phí này sẽ tăng lên khi số lỗi tăng lên. Mô hình này chỉ ra tổng chi phí chất lƣợng cao hơn khi chất lƣợng của sản phẩm hay dịch vụ thấp và chi phí này sẽ giảm khi chất lƣợng đƣợc cải thiện. Theo lý thuyết này, một công ty khi sản xuất ra các hàng hóa có chất lƣợng thấp có thể tìm ra cách giảm chi phí tổn thất bằng cách tăng chi phí phòng ngừa và thẩm định một khoảng tƣơng ứng. Khi chi phí phòng ngừa và thẩm định tiếp tục tăng thì mức độ cải thiện này sẽ giảm dần và tiếng tới bằng 0. b. Mô hình chi phí chất lượng theo quan điểm hiện đại Mô hình chi phí chất lƣơng theo quan điểm hiện đại cải tiến hơn so với truyền thống ở việc nó bao gồm luôn những chi phí gián tiếp và chi phí vô hình. Mô hình chi phí chất lƣợng kiểu mớ nhƣ trong Hình 1.2 cho thấy khả năng đạt đƣợc mức chất lƣợng có tỷ lệ lỗi bằng 0. Do hiệu ứng cấp số nhân, một khách hàng khi đã cảm nhận rằng chất lƣợng sản phẩm “có vấn đề”, chi phí tổn thất vô hình có thể tiếp tục kéo dài dù cho thực tế chất lƣợng đã đƣợc cải thiện. c.Một số mô hình khác + Mô hình P-A-F Đây là mô hình do Feigenbaum khởi xƣớng dựa trên nền tảng sẵn có trƣớc đó. Ông định nghĩa chi phí chất lƣợng là những loại chi phí có liên quan đến sản xuất, thẩm định, tránh hoặc sửa chữa các sản phẩm không đáp ứng yêu cầu. Những chi phí này bao gồm chi phí phòng tránh, chi phí thẩm định, chi phí tổn thất nội bộ và bên ngoài. + Mô hình Crosby Các loại chi phí của mô hình Crosby (Crosby, 1979) là tƣơng tự nhƣ mô hình P-A-F. Crosby coi chất lƣợng là sự phù hợp của
  10. 8 ngƣời dùng theo yêu cầu, và do đó, định nghĩa chi phí chất lƣợng là tổng giá của sự phù hợp và giá của sự không phù hợp (Crosby, 1979). Giá của sự phù hợp là chi phí liên quan đến việc đảm bảo rằng mọi thứ đƣợc thực hiện ngay lần đầu tiên, bao gồm chi phí thẩm định và phòng tránh thực tế, và giá của sự không phù hợp là tiền lãng phí khi công việc không phù hợp với yêu cầu của khách hàng, thƣờng đƣợc tính bằng cách định lƣợng chi phí sửa chữa, làm lại hoặc loại bỏ, tƣơng ứng với chi phí thất bại thực tế. Mô hình đƣợc sử dụng trong các công ty đo lƣờng chi phí chất lƣợng; tuy nhiên, hầu hết thời gian chỉ là một thuật ngữ khác mô tả mô hình P-A-F (Goulden và Rawlins, 1995) và hai cấu trúc chi phí đƣợc sử dụng thay thế cho nhau. + Mô hình chi phí theo quá trình (PCM) Mô hình chi phí quá trình đƣợc phát triển bởi Ross (1977) và lần đầu tiên đƣợc sử dụng cho chi phí chất lƣợng của Marsch (1989) đại diện cho các hệ thống chi phí chất lƣợng tập trung vào quá trình thay vì sản phẩm hoặc dịch vụ, đặc biệt đƣợc sử dụng cho các dự án xây dựng vì mô hình P-A-F đã đƣợc tìm thấy là không phù hợp với ngành xây dựng, mặc dù chúng có thể thành công trong ngành sản xuất. Chi phí theo quá trình đƣợc thể hiện bằng tổng chi phí phù hợp (COC) và chi phí không phù hợp (CONC) trong một quá trình cụ thể. + Mô hình chi phí cơ hội-vô hình Tầm quan trọng của mô hình chi phí cơ hội và vô hình đã đƣợc nhấn mạnh gần đây. Chi phí vô hình là những chi phí chỉ có thể ƣớc tính nhƣ lợi nhuận không kiếm đƣợc do mất khách hàng và giảm doanh thu do không tuân thủ. Sandoval-Chavez và Beruvides (1998)
  11. 9 kết hợp tổn thất cơ hội vào chi phí chất lƣợng P-A-F truyền thống. Theo họ, tổn thất cơ hội có thể đƣợc chia thành ba thành phần: sử dụng không đúng công suất lắp đặt, xử lý vật liệu không đầy đủ và cung cấp dịch vụ kém. Ông thể hiện tổng chi phí chất lƣợng là doanh thu bị mất và lợi nhuận không kiếm đƣợc. Modarress và Ansari (1987) cũng ủng hộ rằng mô hình P-A-F đƣợc mở rộng để phù hợp với các kích thƣớc bổ sung đƣợc xác định là chi phí sử dụng tài nguyên không hiệu quả và chi phí thiết kế chất lƣợng. Carr (1992) bao gồm chi phí cơ hội và báo cáo bằng chứng về việc sử dụng thành công trong một chƣơng trình chất lƣợng. Chi phí chất lƣợng đƣợc xác định theo ba loại: chi phí tuân thủ, chi phí không tuân thủ và chi phí mất cơ hội. Các tác giả khác đề cập đến chi phí của những ngƣời mất chi phí có đƣợc từ những thất bại của sản phẩm tiếp cận thị trƣờng (Tatikonda và Tatikonda, 1996, Heagy, 1991). + Mô hình ABC Các hệ thống kế toán hiện tại thƣờng đƣợc coi là không phù hợp để tạo báo cáo về các phép đo chất lƣợng (Tatikonda và Tatikonda, 1996, Sorqvist, 1997). Họ không cung cấp dữ liệu và lợi ích liên quan đến chất lƣợng phù hợp do chất lƣợng đƣợc cải thiện không đƣợc đo lƣờng (Merino, 1988). Mặc dù hầu hết các phƣơng pháp đo chi phí chất lƣợng đều theo định hƣớng hoạt động/quy trình, kế toán chi phí truyền thống thiết lập các tài khoản chi phí theo các loại chi phí thay vì các hoạt động. Vì vậy, nhiều yếu tố chi phí chất lƣợng cần đƣợc ƣớc tính hoặc thu thập bằng các phƣơng pháp khác. Không có phƣơng pháp đồng thuận về cách phân bổ tổng phí cho các phần tử chi phí chất lƣợng và không có phƣơng pháp thích hợp để theo dõi chi phí chất lƣợng cho nguồn của họ (Tsai, 1998). Một mô
  12. 10 hình chi phí dựa trên hoạt động (ABC) đƣợc phát triển bởi Cooper và Kaplan (Cooper 1988, Cooper và Kaplan 1988) để giải quyết vấn đề này. 1.4 VAI TRÒ VÀ SỰ QUAN TRỌNG CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP Quản lý chi phí chất lƣợng giúp công ty thiết lập thứ tự ƣu tiên cho các hành động khắc phục. Nếu không có những thông tin từ chi phí chất lƣợng, các doanh nghiệp có thể phân bổ không hợp lý các nguồn lực của mình, do vậy sẽ nhận đƣợc lợi ích thấp hơn. Kế toán chi phí chất lƣợng có chức năng nhận diện, đo lƣờng, ghi nhận, phân tích các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng. Từ những thông tin mà kế toán có đƣợc, doanh nghiệp sẽ nhận diện đƣợc các chi phí chất lƣợng một cách cụ thể, minh bạch. Những công đoạn nào phát sinh chi phí chất lƣợng, lý do phát sinh của nó. Từ đó, nhà quản lý có đƣợc những định hƣớng hỗ trợ ra quyết định cải tiến chất lƣợng hƣớng tới mục tiêu chất lƣợng toàn diện.
  13. 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong Chƣơng 1, tác giả đã khái quát hóa đƣợc các khái niệm liên quan đến chất lƣợng, chi phí chất lƣợng và kế toán chi phí chất lƣợng. Ngoài ra, luận văn cũng đã nhắc đến các lý thuyết liên quan đến chi phí chất lƣợng bao gồm chuỗi cung ứng và quản trị chất lƣợng toàn diện, là cơ sở để nhận diện các hoạt động và trình tự xuất hiện của chúng làm phát sinh chi phí chất lƣợng tại một doanh nghiệp. Luận văn tiếp tục đƣa ra các thông tin nghiên cứu, tổng hợp, trình bày khái quát về các loại chi phí chất lƣợng, cách thức phân loại và ý nghĩa của chúng. Tác giả cũng đã làm rõ đƣợc sự khác nhau của mô hình chi phí chất lƣợng truyền thống và hiện đại dựa trên những nghiên cứu có sẵn. Ngoài ra tác giả cũng đã nói đến các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng phổ biến nhất nhƣ mô hình P-A-F, mô hình ABC, mô hình của Crosby, mô hình cơ hội-vô hình, mô hình chi phí quá trình. Trên cở sở tổng quan lý thuyết về kế toán chi phí chất lƣợng, từ đó giúp cho tác giả có đƣợc cho mình một nền tảng kiến thức lý thuyết nhất định, để có thể sử dụng và vận dụng kế toán chi phí chất lƣợng vào trong thực tế, cụ thể là cho trƣờng hợp Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi.
  14. 12 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BÁNH KẸO BISCAFUN TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VÀ CÔNG TY 2.1.1 Tầm nhìn và sứ mệnh “Biscafun sẽ không ngừng nỗ lực nâng cao chất lƣợng và thƣơng hiệu để trở thành một trong 4 Công ty Sản xuất kinh doanh thực phẩm bánh kẹo hàng đầu Việt Nam vào năm 2023”. 2.1.2 Định hƣớng phát triển Để đạt đƣợc chất lƣợng cạnh tranh và thƣơng hiệu mạnh, Nhà máy đã đƣa ra các mục tiêu và giải pháp hành động cụ thể. 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI NHÀ MÁY 2.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY 2.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 2.5 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ THỰC TRẠNG GHI NHẬN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY 2.5.1 Công tác quản lý chất lƣợng tại Nhà máy Ban giám đốc Nhà máy khá chú trọng đến khâu quản lý chất lƣợng. Thông thƣờng mỗi quý, mỗi năm đều có đƣa ra các mục tiêu chất lƣợng làm định hƣớng cho các phòng ban có liên quan thực hiện. Hiện tại trong bộ máy quản lý của Nhà máy, phòng KCS là nơi kiểm soát toàn bộ những chỉ tiêu liên quan đến chất lƣợng, phụ trách công tác thí nghiệm, thử mẫu vật liệu, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Ngoài ra, phòng này còn có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kiểm tra chất lƣợng vật liệu, thành phẩm theo
  15. 13 đúng tiêu chuẩn và quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. 2.5.2 Công tác kế toán và thực trạng ghi nhận chi phí chất lƣợng Về công tác ghi nhận chi phí kế toán nói chung và chi phí chất lƣợng nói riêng, hiện tại Nhà máy đã và đang áp dụng rất tốt theo hƣớng dẫn của Chuẩn mực kế toán và các bộ luật, nghị định, thông tƣ có liên quan. Tại Nhà máy hiện tại không tồn tại bất kì báo cáo đánh giá nào về chi phí chất lƣợng dù các báo cáo về tình hình kiểm soát chất lƣợng của Nhà máy hằng tháng đều đƣợc phòng KCS tổng hợp và thống kê. Tuy nhiên nó chỉ dừng lại ở mức nếu ra những vấn đề chất lƣợng còn tồn tại, những vấn đề đã đƣợc giải quyết, phƣơng hƣớng nhiệm vụ để kiểm soát chất lƣợng trong lƣơng lai. Do đó ban lãnh đạo hiện tại không hề nhận diện và phân tích đƣợc về khoản chi phí này tại Nhà máy là bao nhiêu.
  16. 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Trong chƣơng 2, tác giả đã nghiên cứu tổng quan về Nhà máy Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi về sự hình thành và phát triển của Nhà máy, bộ máy tổ chức quản lý, đặc điểm tổ chức phòng tài chính kế toán, đặc điểm tổ chức sản xuất của Nhà máy và định hƣớng kinh doanh. Từ đó, tác giả có thể thấy đƣợc chất lƣợng là một yếu tố không thể thiếu nhằm tạo ƣu thế cạnh tranh, là cơ sở để có thể tồn tại và phát triển trên thị trƣờng gay gắt hiện nay, đặc biệt là ở ngành hàng Bánh kẹo. Nhà máy cũng đã có những mục tiêu và phƣơng hƣớng hành động thể hiện sự quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. Tuy nhiên chƣa có một báo cáo cụ thể về chi phí chất lƣợng để nhận diện và đo lƣờng chính xác loại chi phí liên quan đến những hành động này, từ đó dễ dẫn đến những sai lầm trong việc đầu tƣ lãng phí và cắt giảm sai lầm các bƣớc liên quan đến quản lý chất lƣợng làm ảnh hƣởng tới định hƣớng và mục tiêu chung của Nhà máy. Trên cơ sở đó, tác giả nhận thấy Nhà máy bánh kẹo Biscafun cần đƣợc vận dụng kế toán chi phí chất lƣợng nhằm giúp cho ban lãnh đạo Nhà máy có cái nhìn rõ hơn về chi phí chất lƣợng, từ đó đƣa ra những quyết sách phù hợp với định hƣớng kinh doanh của Nhà máy.
  17. 15 CHƢƠNG 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO BISCAFUN TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƢỜNG QUẢNG NGÃI 3.1 TRÌNH TỰ THIẾT LẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO BISCAFUN Trình tự thiết lập kế toán chi phí chất lƣợng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun có thể đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: 3.2 NGUYÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, THỊ TRƢỜNG VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 3.1.1 Đặc điểm sản phẩm Bánh kẹo là loại hàng hóa thuộc nhóm ngành thực phẩm tiêu dùng nhanh có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngƣời tiêu dùng. Hạn sử dụng bánh kẹo không dài, thông thƣờng khoảng 12
  18. 16 tháng, chịu ảnh hƣởng bởi m a vụ tiêu thụ (khoảng từ tháng 9 năm nay đến tháng 2 năm sau), thị hiếu ngƣời tiêu d ng, thị trƣờng các sản phẩm c ng loại, sản phẩm thay thế,.... Sản phẩm của nhà máy gồm có 2 nhóm cơ bản: bánh và kẹo. Những sản phẩm có c ng công nghệ sản xuất và sản xuất trên c ng quy trình công nghệ chỉ khác nhau về thành phần vật liệu và một số công đoạn nhỏ lẻ trong sản xuất thì đƣợc gộp chung thành 1 nhóm sản phẩm. Thời gian sản xuất sản phẩm ngắn nếu phát sinh sản phẩm hỏng thì đƣợc tái chế ngay trong ca làm việc hoặc ca làm việc liền sau đó. 3.1.2 Thị trƣờng Thị trƣờng ngành bánh kẹo tại Việt Nam khá năng động và có tốc độ tăng trƣởng khá cao. Trong tình hình cạnh tranh tăng cao do sự gia nhập của các hãng bánh kẹo ngoại nhập, các doanh nghiệp nội địa cũng đang từng bƣớc cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã đẹp và phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện tại. Thị trƣờng chủ lực trong nƣớc: miền Trung và Tây Nguyên, Tây Bắc. Thị trƣờng chủ lực xuất khẩu: Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ... 3.1.3 Quy trình sản xuất bánh kẹo Trong phạm vi giới hạn của báo cáo, tác giả chỉ khảo sát và tìm hiểu quy trình sản xuất nhóm bánh mềm phủ vì đây là nhóm sản phẩm chiếm tỉ trọng sản xuất lớn nhất tại Biscafun (hơn 60%), ngoài ra các quy trình sản xuất các nhóm bánh khác cũng tƣơng tự đến 90% và chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong sản xuất.
  19. 17 a. Quy trình tiền sản xuất: - Thiết kế sản phẩm (kết cấu bánh, mẫu mã hình thức bao bì) - Xây dựng định mức cho sản phẩm - Chạy thử mẫu bánh - Đánh giá cảm quan mẫu bánh mới b. Quy trình sản xuất: - Kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho - Công đoạn sản xuất dòng bánh mềm phủ và đóng gói thành phẩm - Kiểm tra thành phẩm nhập kho c. Quy trình xử lý sản phẩm lỗi, kém chất lượng và xử lý khiếu nại d. Quy trình quản lý sản xuất, tu bổ sữa chữa e. Quy trình đào tạo 3.3 XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG PHÙ HỢP VÀ CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY 3.3.1 Xác định mô hình kế toán chi phí chất lƣợng phù hợp Hiện tại trong chƣơng 1, tác giả có nhắc đến các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng bao gồm: mô hình cổ điển và hiện đại, mô hình P-A-F, mô hình ABC, mô hình chi phí cơ hội-vô hình, mô hình chi phí quá trình và mô hình của Crosby. Ở mỗi mô hình kế toán chi phí chất lƣợng đều có ƣu điểm và nhƣợc điểm cũng nhƣ sự phù hợp với từng đặc điểm doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu ở chƣơng 1 cũng đã chỉ ra mô hình P-A-F đƣợc sử dụng nhiều và phổ biến nhất trong hầu hết các
  20. 18 doanh nghiệp với đa dạng loại hình kinh doanh bởi sự đơn giản và cụ thể nhất trong cách tiếp cận chi phí chất lƣợng. Và cũng chính vì vậy tác giả sẽ có nhiều dữ kiện để tham khảo trong việc áp dụng kế toán chi phí chất lƣợng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun. Từ các phân tích và dữ liệu trên, tác giả thấy rằng việc lựa chọn mô hình P-A-F là phù hợp nhất để vận dụng mô hình kế toán chi phí chất lượng tại Nhà máy Bánh kẹo Biscafun. 3.3.2 Chi phí phòng tránh - Chi phí đào tạo - Chi phí KCS thử mẫu - Chi phí bảo trì 3.3.3 Chi phí thẩm định - Kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào - Kiểm tra thành phẩm 3.3.4 Chi phí tổn thất nội bộ - Chi phí phế phẩm - Chi phí xuất xử lý, thanh lý 3.3.5 Chi phí tổn thất bên ngoài 3.4 ĐO LƢỜNG CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 3.5 THỰC HIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO BISCAFUN 3.5.1 Phƣơng thức theo dõi các chi phí chất lƣợng Cách thức ghi nhận khi chi phí chất lƣợng phát sinh là thông qua việc mở tài khoản chi tiết cho các loại chi phí chất lƣợng, dựa trên nền tảng hệ thống tài khoản kế toán hiện có tại Nhà máy. Chúng ta có thể thấy ở Biscafun không mở tiểu khoản cấp dƣới theo mô hình bậc thang mà mở những tiểu khoản ngang cấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2