intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận tại Việt Nam

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận tại Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng – Năm 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Đỗ Quyên Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: PGS.TS. Phan Thanh Hải Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhà đầu tư thường có xu hướng đầu tư vào các doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế và triển vọng tăng trưởng cao. Chính vì vậy, các doanh nghiệp thường thực hiện quản trị lợi nhuận để đạt được mức lợi nhuận mong muốn nhằm tăng hiệu quả c a việc huy động vốn. Cho đến nay, các nghiên cứu v quản trị lợi nhuận đã thu h t sự quan tâm đáng kể c a những nhà nghiên cứu học thuật trên thế giới ở nhi u khía cạnh khác nhau. Các bên liên quan cần quan tâm tìm hiểu và phân tích tác động c a các nhân tố tới quản trị lợi nhuận c a nhà quản l , từ đó, đưa ra các quyết định kinh tế ph hợp. Có thể thấy, tuy có nhi u nghiên cứu v chính sách tài chính c a doanh nghiệp tác động đến QTLN nhưng số lượng nghiên cứu v ảnh hưởng c a chính sách c tức đến QTLN c n hạn chế. Chính sách c tức c a các công ty được giải thích bởi nhi u l thuyết khác nhau. L thuyết tín hiệu là một trong những l thuyết được vận d ng để l giải việc công ty chi trả c tức với m c đích cung cấp những thông tin có triển vọng cho thị trường vốn. Do có sự bất cân xứng thông tin giữa nhà quản l và các nhà đầu tư trên thị trường, các nhà quản l có thể tiếp cận thông tin mà thị trường không thể. Để giảm sự bất cân xứng thông tin này các nhà quản l có thể g i tín hiệu cho các nhà đầu tư thông qua các chính sách c a doanh nghiệp. Chính sách c tức là một cách thức báo hiệu mà các nhà quản l có thể s d ng để truy n đạt thông tin v khả năng phát triển trong tương lai c a công ty cho các nhà đầu tư. Hiện nay trên thế giới đã có nhi u nghiên cứu v ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận với nhi u quan điểm
  4. 2 khác nhau. Tuy nhiên, v n chưa có nghiên cứu chính thức được công bố ở Việt Nam v vấn đ này. Tại Việt Nam sự bảo vệ cho các nhà đầu tư chưa được quan tâm nhi u nên có thể tạo cơ hội cho các nhà quản l thực hiện việc quản trị lợi nhuận. ên cạnh đó, chính sách c tức kém n định, đặc biệt là giảm đáng kể tỷ lệ trả c tức từ năm 2010 (Nguyen Thi Ngoc Trang & Bui Kim Phuong, 2019). Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận là đi u rất cần thiết, gi p nâng cao chất lượng lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó, tác giả đã chọn đ tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận tại Việt Nam”. 2.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017. 3. Câu hỏi nghiên cứu Chính sách c tức có ảnh hưởng như thế nào đến mức độ quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu + Chính sách c tức c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam + Quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam + Ảnh hưởng c a chính sách c tức đến việc quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
  5. 3  Phạm vi nghiên cứu V không gian: Luận văn nghiên cứu dựa trên dữ liệu c a các công ty niêm yết trên SGDCK TP.Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội không bao gồm ngân hàng V thời gian: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017. Phạm vi nội dung: Đ tài ch giới hạn nghiên cứu sự tồn tại và chi u hướng ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, không nghiên cứu cơ chế c a sự ảnh hưởng nếu có . Ngoài ra, đ tài ch nghiên cứu quản trị lợi nhuận dựa trên việc vận d ng chính sách kế toán theo cơ sở dồn tích, không đ cập đến quản trị lợi nhuận dựa trên việc đi u ch nh giao dịch thực. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đ tài s d ng phương pháp hồi quy gộp dữ liệu bảng để phân tích ảnh hưởng c a chính sách c tức đến việc quản trị lợi nhuận. ên cạnh đó, tác giả s d ng các kỹ thuật thống kê để hạn chế vấn đ nội sinh c a mô hình hồi quy dữ liệu bảng. 6. Đóng góp của đề tài Kết quả đến từ phân tích và đánh giá thực nghiệm làm rõ thêm mối quan hệ chính sách c tức và quản trị lợi nhuận cho một quốc gia c thể như Việt Nam và có thể s d ng cho các nghiên cứu có liên quan ở các nước đang phát triển. Đ tài gi p các công ty nhìn nhận rõ hơn sự ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận. Từ đó, các nhà quản l , đi u hành có thể hoạch định các chiến lược tài chính ph hợp để nâng cao giá trị công ty và thu h t vốn đầu tư. Đối với các nhà đầu tư
  6. 4 c ng có thêm cách nhìn nhận chính xác hơn để đánh giá và ra quyết định đầu tư thông qua chính sách c tức c a doanh nghiệp. 7. Khung nghiên cứu của đề tài T ng quan các công trình ối cảnh c thể c a Việt nghiên cứu liên quan đến đ tài Nam Các l thuyết n n Khoảng trống nghiên cứu v ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận Giả thuyết nghiên cứu v ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận Mô hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu Thảo luận kết quả nghiên cứu Khuyến nghị đối với các bên liên quan Hình 1: Khung nghiên cứu của đề tài (Nguồn: Tác giả xây dựng) 8. Kết cấu của đề tài Đ tài gồm 3 chương, c thể như sau: Chương 1: T ng quan nghiên cứu và cơ sở l luận v ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu & khuyến nghị đối với các bên liên quan
  7. 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.1.1. Định nghĩa về quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận là hành động làm thay đ i lợi nhuận kế toán c a nhà quản trị thông qua việc vận d ng linh hoạt các nguyên t c và chính sách kế toán hoặc đi u ch nh các nghiệp v kinh tế để tác động tới doanh thu và chi phí nhằm đạt được m c tiêu quản l . 1.1.2. Động cơ quản trị lợi nhuận - Động cơ về thị trƣờng vốn: - Động cơ về hợp đồng: + Động cơ về hợp đồng vay: + Động cơ về hợp đồng thù lao của nhà quản lý: - Động cơ đáp ứng quy định từ phía nhà nƣớc: 1.1.3. Vận dụng chính sách kế toán để thực hiện quản trị lợi nhuận - Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu, giá vốn: - Chính sách tính giá thành sản phẩm và xác định sản phẩm dở dang: - Chính sách tính giá trị hàng xuất kho: - Chính sách khấu hao TSCĐ: - Chính sách kế toán chi phí lãi vay: - Đối với chi phí triển khai: Ngoài ra, nhà quản trị có thể lựa chọn các ước tính kế toán để quản trị lợi nhuận.
  8. 6 1.1.4. Các m h nh nhận diện quản trị lợi nhuận qua iến dồn tích M h nh của Healy Mô hình DeAngelo Mô hình Jones (1991) M h nh Jones điều chỉnh (Modified Jones Model) M h nh của Kothari (Leone và Wasley, 2005) M h nh của Dechow và cộng sự (2012) 1.1.5. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận có thể bị tác động bởi nhi u nhân tố và có thể được gộp thành các nhóm v đặc điểm công ty Lim, Thong và Ding, 2008; Sun và Rath, 2008; Farzaneh Nassirzadeh và cộng sự, 2012), các nhóm v đặc điểm cơ chế quản trị công ty Swastika, 2013;Torng-Her Lee và cộng sự, 2012) 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.2.1 Khái niệm về chính sách cổ tức C tức được hiểu là khoản lợi nhuận r ng được trả cho mỗi c phần bằng ti n mặt hoặc tài sản khác từ nguồn lợi nhuận c n lại c a công ty c phần sau khi đã thực hiện nghĩa v v tài chính. Chính sách c tức có thể hiểu là một chính sách ấn định mức lợi nhuận sau thuế c a doanh nghiệp c phần sẽ được đem ra phân phối như thế nào, bao nhiêu phần trăm được giữ lại để tái đầu tư và chi trả c tức cho c đông.
  9. 7 1.2.2. Ý nghĩa của chính sách cổ tức 1.2.3 Mục tiêu của chính sách cổ tức 1.2.4 Đo lƣờng chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cổ tức Tỷ lệ chi trả c tức là một tỷ số phản ánh tỷ lệ phần trăm lợi nhuận r ng được trả cho c đông dưới dạng c tức. Tỷ lệ chi trả c tức = C tức mỗi c phiếu/ Thu nhập mỗi c phần EPS Tỷ suất cổ tức Tỷ suất c tức phản ánh tỷ lệ c tức mà nhà đầu tư nhận được so với số ti n mà họ phải trả để mua c phiếu đó. Tỷ suất c tức= C tức mỗi c phiếu/Giá trị thị trường mỗi CP 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.3.1. Các lý thuyết giải thích cho mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và quản trị lợi nhuận a. Lý thuyết thông tin bất đối xứng b. Lý thuyết đại diện c. Lý thuyết chi phí chính trị d. Lý thuyết tín hiệu 1.3.2. Tổng hợp các nghiên cứu về ảnh hƣởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận Quan điểm thứ nhất cho rằng chính sách cổ tức có ảnh hưởng ngược chi u đến quản trị lợi nhuận rong hi đó quan điểm thứ hai cho rằng chính sách cổ tức có ảnh hưởng thuận chi u đến quản trị lợi nhuận Kết luận chƣơng 1
  10. 8 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Dựa trên các l thuyết n n tảng, kết quả nghiên cứu c a các quốc gia khác nhau và thực trạng c thể c a Việt Nam, giả thuyết nghiên cứu c a đ tài như sau: H1 : Chính sách c tức có tác động ngược chi u đến quản trị lợi nhuận 2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DAi,t =α+ β1×Di,t + β2×Controli,t+ θn + δt + εit DAit:: Quản trị lợi nhuận c a công ty đo lường bằng giá trị tuyệt đối c a biến dồn tích t y qua mô hình Jones đi u ch nh tại năm t Dit: Chính sách c tức c a công ty i tại năm t đo lường bằng tỷ suất c tức Controlit : Các biến kiểm soát c a công ty i tại năm t θn: ảnh hưởng cố định ngành δt : ảnh hưởng cố định năm εit: sai số c a mô hình 2.3. ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 2.3.1 Biến phụ thuộc_Quản trị lợi nhuận Mô hình Jones đi u ch nh c a Dechow, Sloan & Sweeney 1995 để đo lường quản trị lợi lợi nhuận là biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có dạng như sau: NDAit/ Ait-1 = α1(1/Ait-1) + α2((ΔREVit - ΔRECit) /Ait-1) + α3(PPEit/Ait-1) Trong đó:
  11. 9 NDAit : Biến dồn tích không tuỳ c a công ty i năm t Ait-1: T ng tài sản cuối năm t-1 c a công ty i ΔREVit = Doanh thu thuầnit - Doanh thu thuầnit-1 ΔRECit: Phải thu khách hàng thuầnt - Phải thu khách hàng thuầnt-1 PPEit : Nguyên giá ở thời điểm cuối năm t c a TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư. α1 α2 α3 : các tham số c a từng công ty 2.3.2. Biến độc lập_Chính sách cổ tức Chính sách c tức là biến độc lập trong nghiên cứu này được đo lường bởi tỷ suất c tức : Tỷ suất c tức (DivYield) = C tức mỗi c phiếu/ Giá trị thị trường mỗi c phiếu 2.3.3. Biến kiểm soát Khả năng sinh lời (ROA): Được tính bằng lợi nhuận sau thuế chia cho tài sản bình quân. Quy m doanh nghiệp (firmsize): Có thể đo lường thông qua giá trị tài sản logarit t ng tài sản c a doanh nghiệp. Đòn ẩy tài chính (lev) : Đ n bẩy tài chính được đo bằng tỷ lệ giữa nợ phải trả chia cho tài sản. Đƣợc kiểm toán ởi Big our (AUDIT): Nghiên cứu này đo lường biến kiểm toán bởi ig Four bằng cách thông qua một biến giả, nếu công ty kiểm toán qua các công ty trong nhóm kiểm toán ig Four thì nhận giá trị là 1 và ngược lại nhận giá trị 0. 2.4. Đ C ĐIỂM M U NGHIÊN CỨU M u nghiên cứu bao gồm các công ty được niêm yết trên SGDCK TP.Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội trong khoảng thời gian
  12. 10 2008 đến 2017. Dữ liệu nghiên cứu ngoại trừ các ngân hàng là ngành có đặc th kinh doanh, đặc điểm tài chính kế toán và hệ thống quản l khác biệt so với các ngành khác. 2.5. XỬ LÝ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Phương pháp hồi quy gộp dữ liệu bảng mô hình hồi quy OLS) để nghiên cứu ảnh hưởng c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận. Phương pháp đo lường các biến trình bày ở m c 2.3. S d ng sai số chuẩn robust để giải quyết hiện tượng phương sai không đồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo c m mỗi công ty (cluster) để giải quyết vấn đ tự tương quan khi tính giá trị thống kê t như phương pháp c a Petersen 2009 . Để phân tích thêm v tính b n vững c a kết quả, tác giả giải quyết các vấn đ nội sinh như sau: + S d ng biến trễ độc lập trong mô hình hồi quy. ên cạnh đó, tác giả kiểm soát thêm biến trễ ph thuộc (lag_DA) trong mô hình hồi quy. + Kiểm soát thêm trong mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định c a sở giao dịch. + Đưa thêm ảnh hưởng cố định công ty vào mô hình hồi quy. Kết luận chƣơng 2
  13. 11 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 3.1. PH N TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 200 ĐẾN NĂM 201 3.1.1. Phân tích chính sách cổ tức của các c ng ty niêm yết trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 200 đến 2017 theo thời gian H nh 3.1: Tỷ suất cổ tức của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -2017 Qua Hình 3.1 ta thấy tỷ suất c tức trung bình trong các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam có xu hướng tăng từ năm 2008 đến năm 2017. u hướng này có thể được giải thích do khả năng sinh lợi c a các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tăng từ năm 2008 đến năm 2017 RO từ 0,067 đến 0,075 .
  14. 12 Qua Hình 3.2 ta thấy rằng các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán có tỷ suất c tức tập trung ở mức 7%-15% chiếm phần lớn trong giai đoạn nghiên cứu 2008-2017. H nh 3.2: Tỷ suất cổ tức của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -201 (theo mức tỷ suất cổ tức cụ thể) 3.1.2. Phân tích chính sách cổ tức của các c ng ty niêm yết trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 200 đến năm 2017 theo ngành H nh 3.3: Tỷ suất cổ tức theo ngành của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -2017
  15. 13 Qua Hình 3.3 có thể nhận thấy rằng các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam có tỷ suất c tức trung bình theo ngành tập trung ở mức 10% -11% chiếm đa số trong giai đoạn nghiên cứu 2008-2017). Trong giai đoạn này, nhìn chung t lệ chi trả c tức c a các DN c n ở mức tương đối thấp. 3.1.3. Phân tích chính sách cổ tức của các c ng ty niêm yết trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 200 đến năm 201 theo sở giao dịch. Hình 3.6: Tỷ suất cổ tức theo SGD của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -2017 Dựa vào Hình 3.6 có thể thấy tỷ suất c tức c a cả hai SGDCK TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội đ u có nhi u biến động trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2017. Trong đó, từ năm 2008 đến 2017 tỷ suất c tức trung bình c a HNX là 10,36% và c a HOSE là 10,51%. Tỷ suất c tức c a sàn HOSE qua các năm thường đạt ở mức cao hơn sàn HN trong giai đoạn nghiên cứu từ 2008 đến 2017.
  16. 14 3.2. PH N TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 200 ĐẾN NĂM 201 3.2.1. Phân tích quản trị lợi nhuận của các c ng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 200 đến năm 2017 theo thời gian Hình 3.7: QTLN của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 - 2017 Qua Hình 3.7 ta thấy, mức độ quản trị lợi nhuận c a các công ty niêm yết trên thị TTCK Việt Nam có nhi u biến động trong đó xu hướng giảm trong giai đoạn từ 2008 đến 2017. C thể, mức độ QTLN năm 2008 là 0,1318 và giảm xuống 0,104 vào năm 2017. 3.2.2. Phân tích quản trị lợi nhuận của các c ng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 200 đến năm 201 theo ngành
  17. 15 Hình 3.8: Mức độ quản trị lợi nhuận theo ngành của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -2017 Qua Hình 3.8 ta thấy ngành chăm sóc sức khỏe có mức độ quản trị lợi nhuận thấp nhất đạt mức 0,081. Trong khi đó, ngành vật liệu cơ bản có mức độ quản trị lợi nhuận cao nhất trong các ngành c a giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008-2017 và đạt mức 0,122 3.2.3. Phân tích quản trị lợi nhuận của các c ng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 200 đến năm 2017 theo Sở giao dịch Hình 3.11: Mức độ quản trị lợi nhuận phân theo Sở giao dịch của các c ng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 200 -2017
  18. 16 Dựa vào Hình 3.11 có thể thấy mức độ quản trị lợi nhuận c a cả hai SGDCK TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội có xu hướng biến động giảm trong giai đoạn nghiên cứu 2008-2017. C thể, giá trị trị tuyệt đối c a ước lượng giá trị trung bình biến dồn tích t y D c a HNX và HOSE có giá trị tương ứng là 0,1395 và 0,1253 vào năm 2008 giảm xuống c n 0,1084 và 0,0985 vào năm 2017. ên cạnh đó, mức độ QTLN c a HOSE có mức thấp hơn c a HN . Đi u này có thể giải thích do quy mô vốn hóa thị trường c a các công ty niêm yết trên HOSE lớn hơn đáng kể so với các công ty niêm yết trên HN . 3.3. KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.3.1. Thống kê m tả các iến nghiên cứu của mô hình kiểm định ảnh hƣởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận a. hống ê mô tả các biến nghiên cứu trong mô hình Bảng 3.7: Kết quả thống kê m tả các iến nghiên cứu trong m hình Số Phân Phân Giá Độ lệch Phân Giá trị Phân Biến quan vị vị trị TB chuẩn vị 90% trung vị vị 25% sát 75% 10% DA 4.118 0,104 0,1104 0,2322 0,1354 0,0711 0,0319 0,0124 DivYield 2.624 0,1043 0,0926 0,2000 0,1250 0,0800 0,0522 0,0328 Firmsize 4.118 27,009 1,4939 28,8439 28,0008 26,9676 26,0357 25,1482 AUDIT 4.118 0,2122 0,4089 1,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 lev 4.118 0,5042 0,2196 0,7835 0,6770 0,6770 0,3319 0,1899 ROA 4.118 0,0619 0,0841 0,1509 0,0929 0,0929 0,0156 0,0022 (Nguồn: Tính toán của tác giả)
  19. 17 ảng 3.7 cho thấy chính sách c tức trung bình là 10,43 % trong khoảng thời gian m u được đo lường bởi DivYield. Kết quả này cho thấy tỷ suất c tức c a các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu tương đối thấp. Trung bình mức độ quản trị lợi nhuận khoảng 10,4% trên t ng giá trị tài sản ước lượng hệ số c a D là 0,1040 cho thấy các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thực hiện quản trị lợi nhuận trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008-2017. Giá trị trung bình c a các biến kiểm soát quy mô công ty, kiểm toán bởi igFour, đ n bẩy tài chính và RO c a các công ty niêm yết có giá trị trung bình lần lượt là 27,009; 0,2122; 0,5042; và 0,0619. b. Ma trận hệ số tương quan của các biến nghiên cứu Bảng 3.8: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các iến Biến DA DivYieid Firmsize lev ROA AUDIT DA 1,0000 DivYield - 0,0082 1,0000 Firmsize 0,0623 -0,0193 1,000 lev 0,0104 -0,0363 0,3174 1,0000 ROA -0,0122 0,0263 -0,0353 -0,3684 1,0000 AUDIT -0,0932 -0,0231 0,4770 0,0527 0,0191 1,0000 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Như có thể thấy từ ảng 3.8, biến đo lường mức độ quản trị lợi nhuận – biến dồn tích t y DA có mối quan hệ ngược chi u với biến chính sách c tức DivYield). Kết quả này bước đầu ng hộ quan hệ giả thuyết giữa chính sách c tức và quản trị lợi nhuận. Nhìn chung, tương quan giữa các biến độc lập là ở mức độ thấp, do đó loại bỏ khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy. Như một
  20. 18 quy t c, nếu hệ số tương quan giữa hai biến độc lập nhỏ hơn 0,8 thì không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Gujarati, 2003). 3.3.2. Ảnh hƣởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận Kết quả hồi quy tác động c a chính sách c tức đến quản trị lợi nhuận được trình bày ở ảng 3.9. Kết quả cho chính sách c tức có ảnh hưởng ngược chi u và có nghĩa thống kê đến biến quản trị lợi nhuận. C thể, ước lượng hệ số c a biến tỷ suất c tức là - 0,0110 (t-stat = 0,35 với mức nghĩa 5%. Đi u này có nghĩa là các công ty có tỷ suất c tức càng cao thì càng ít quản trị lợi nhuận dựa trên việc vận d ng các chính sách kế toán. Đối với các biến kiểm soát, hệ số ước lượng c a biến quy mô (Firmsize và biến kiểm toán bởi ig4 AUDIT có tương quan âm và có nghĩa thống kê trong khi các biến đ n bẩy tài chính lev) và biến khả năng sinh lời ROA) có nghĩa thống kê và có tương quan dương. Bảng 3.9: Chính sách cổ tức và quản trị lợi nhuận Biến Mô hình DivYield - 0,0110 ** (0,35) Firmsize -0,0066 *** (-3,02) AUDIT -0,0125 * (-1,94) Lev 0,0279063 * (1,84) ROA 0,0380 ** (0,75) Hằng số 0,3199 ***
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1