intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo thường niên của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: Elysatran Elysatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng mức độ công bố thông tin tự nguyện trong BCTN tại các NHTM của Việt Nam. Xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong các NHTM tại Việt Nam. Đề xuất một số khuyến nghị đến các cơ quan quản lý nhằm mục tiêu minh bạch hóa thông tin trong ngành ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo thường niên của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGỌC HUY NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN TRONG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2019
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG PHƢƠNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN HỮU PHÚ Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập nhƣ hiện nay, việc minh bạch hóa thông tin trong hệ thống NHTM ngày càng khắc khe hơn, đòi hỏi phải phù hợp với chuẩn mực kế toán trong nƣớc và quốc tế. Số lƣợng và chất lƣợng của thông tin công bố trên BCTN là thƣớc đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý và trách nhiệm của ngân hàng đối với xã hội. Tuy nhiên, việc công bố thông tin tự nguyện (CBTTTN) của các ngân hàng chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố, mỗi ngân hàng khác nhau có cách CBTT cũng khác nhau. Việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTTTN trong BCTN có vai trò vô cùng quan trọng nhằm giúp các ngân hàng, các cơ quan nhà nƣớc quản lý tốt hơn quá trình CBTT trong ngành ngân hàng. Từ đó hƣớng tới mục tiêu minh bạch hóa thông tin, nâng cao hơn năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo thường niên của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về các nhân tố ảnh hƣởng đến CBTT nói chung và CBTTTN trong ngành ngân hàng. - Đánh giá thực trạng mức độ CBTTTN trong BCTN tại các NHTM của Việt Nam. - Xác định các nhân tố có ảnh hƣởng đến mức độ CBTTTN trong các NHTM tại Việt Nam. - Đề xuất một số khuyến nghị đến các cơ quan quản lý nhằm mục tiêu minh bạch hóa thông tin trong ngành ngân hàng.
  4. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTTTN trong BCTN của các NHTM tại Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này chỉ giới hạn trong đối tƣợng là đánh giá về quá trình CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. Dữ liệu tìm hiểu về quá trình CBTTTN trong các BCTN, BCTC từ năm 2015 – 2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống cơ sở lý luận về CBTT trong ngành ngân hàng. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, kế thừa thang đo để đề xuất các biến trong mô hình có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định phi tham số, kiểm định tham số, hồi quy tuyến tính, phân tích tƣơng quan để xử lý dữ liệu trong đề tài. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo thƣờng niên của hệ thống NHTM Việt Nam Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu Chƣơng 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Minh bạch hóa thông tin trong các BTTC, BCTN là vấn đề quan
  5. 3 tâm của nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc. Do đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm về công bố tự nguyện trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam vẫn chƣa đƣợc thực hiện. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. KHÁT QUÁT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 1.1.1. Khái niệm về công bố thông tin CBTT có thể hiểu là quá trình thông báo đến các ben hữu quan các thông tin về tình hình hoạt động trong doanh nghiệp cũng nhƣ các thông liên quan về thị trƣờng, khách hàng,… theo các chuẩn mực kế toán quy định. Việc CBTT là quá trình thực hiện minh bạch của doanh nghiệp đối với các cổ đông, các nhà đầu tƣ, khách hàng, công chúng, cơ quan quản lý. Các loại CBTT: CBTT bắt buộc, CBTT tự nguyện. 1.1.2 Vai trò của CBTT Việc công bố thông tin đầy đủ chính xác và kịp thời trong các công ty cổ phần có vai trò quan trọng không chỉ đối với DN, công chúng đầu tƣ mà còn đối với cơ quan quản lý. 1.1.3. Các yêu cầu về CBTT - Công bố thông tin phải chính xác, đầy đủ, khách quan - Thông tin công bố phải đảm bảo tính kịp thời và liên tục - Các thông tin công bố phải dễ hiểu, có thể so sánh đƣợc - Các thông tin công bố cần phải phù hợp với chuẩn mực kế toán
  6. 4 - Việc công bố thông tin còn phải tính công bằng giữa các đối tƣợng nhận thông tin. 1.2. CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN 1.2.1. Yêu cầu chung về công bố thông tin trên Báo cáo thƣờng niên Việc CBTT trên báo cáo thƣờng niên phải tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính. Văn bản mới nhất trong việc yêu cầu các công ty đại chúng trong CBTT là Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015. 1.2.2. Nội dung của Báo cáo thƣờng niên Báo cáo thƣờng niên đƣợc soạn thảo theo quy định tại Mẫu Báo cáo Thƣờng niên ban hành kèm theo Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Nội dung cơ bản bao gồm những thông tin chính sau đây: 1.2.3. Công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thƣờng niên Công ty có thể tự nguyện công bố các thông tin thêm về mô hình và chính sách nội bộ về quản trị công ty nhƣ cơ chế kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro, vai trò của công ty kiểm toán độc lập bên ngoài, bộ quy tắc đạo đức kinh doanh và các cam kết mang tính tự nguyện đối với việc thực hiện các thông lệ quản trị công ty tốt. Công bố tự nguyện nhằm cung cấp một cái nhìn rõ ràng cho các bên liên quan về việc kinh doanh bền vững, lâu dài và giảm sự bất đối xứng thông tin và xung đột giữa nhà quản lý và các nhà đầu tƣ. 1.3. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN 1.3.1. Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) Lý thuyết tín hiệu rất hữu ích để mô tả hành vi khi hai bên (cá nhân hoặc tổ chức) có quyền truy cập vào thông tin khác
  7. 5 nhau. Thông thƣờng, một bên, ngƣời gửi, phải chọn xem và cách truyền đạt (hoặc tín hiệu) thông tin đó, và bên kia, ngƣời nhận, phải chọn cách giải thích tín hiệu. Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng do sự không đối xứng thông tin giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ sẽ gây ra sự lựa chọn có hại cho nhà đầu tƣ. Vì thế công bố thông tin là một trong những công cụ mà doanh nghiệp dùng để tạo ra sự khác biệt về chất lƣợng hoạt động của công ty này với công ty khác. 1.3.2. Lý thuyết đại diện (Principal – Agent Theory) Lý thuyết đại diện tập trung vào việc khái quát những vấn đề liên quan đến hợp đồng đại diện. Lý thuyết này giả định rằng lợi ích giữa ngƣời sở hữu vốn và một bên là ngƣời quản lý, đóng vai trò là ngƣời đại diện không phải lúc nào cũng nhƣ nhau. Ngƣời quản lý đƣợc trả lƣơng để đảm bảo cho công ty hoạt động thành công, mang đến khả năng sinh lời cho chủ sở hữu. Khi lợi ích của ngƣời sở hữu và ngƣời quản lý mâu thuẫn sẽ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp không đƣợc tối ƣu. 1.3.3. Lý thuyết tính hợp pháp (Legitimacy Theory) CBTT là cách mà doanh nghiệp truyền tải ra bên ngoài về hình ảnh công ty để đảm bảo vị trí kinh tế hay chính trị. Các thông tin công bố này cũng tuân thủ theo một thể chế để đảm bảo đƣợc tính pháp lý nhất định. 1.3.4. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder Theory) Theo lý thuyết này, các quyết định quản trị nên đƣợc thiết kế làm hài lòng các bên liên quan và thừa nhận rằng những hành động tiêu cực có thể dẫn đến các phản ứng dữ dội từ các đối tƣợng này. Do đó, các bên liên quan có nhu cầu tìm hiểu thông tin công bố của doanh nghiệp để làm rõ hơn tình hình tài chính, vị thế kinh doanh và thậm
  8. 6 chí là vấn đề trách nhiệm đối với xã hội. Các thông tin này thƣờng đƣợc doanh nghiệp trình bày cụ thể trong báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN TRONG BCTC CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Tại Việt Nam, mức độ CBTTTN của các NHTM phụ thuộc vào chính bản thân các ngân hàng vì mục đích cơ bản của công bố thông tin trên báo thƣờng niên là để cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng. Do đó, các NHTM sẽ chủ động vận dụng các chuẩn mực, hƣớng dẫn liên quan cũng nhƣ cân nhắc lựa chọn công bố thêm các thông tin mang tính tự nguyện ra công chúng. Với việc xác định đối tƣợng chính có liên quan đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thƣờng niên của các NHTM. Cụ thể, trong phạm vi của bài luận văn, mô hình nghiên cứu đề nghị đƣợc đƣa vào 6 nhân tố tác động đƣợc cho là phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của các NHTM Việt Nam hiện nay: (1) Quy mô ngân hàng, (2) Thành phần hội đồng quản trị, (3) Công ty kiểm toán, (4) Sở hữu nhà nƣớc, (5) Sở hữu nƣớc ngoài, (6) Lợi nhuận. Bên cạnh đó, tác giả đề xuất thêm 2 biến (7) Số năm hoạt động và (8) Tình trạng niêm yết là các biến đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu của các tác giả Hoissain and Reaz (2007), một nghiên cứu về mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân hàng tại Ấn Độ trong hai năm 2002 và 2003. Các biến còn lại trong cả hai nghiên cứu đƣợc loại ra khỏi mô hình do giới hạn về mặt dữ liệu đã công bố của các NHTM tại Việt Nam nên không thể thu thập đầy đủ. Nhƣ vậy, mô hình cuối cùng sẽ bao gồm 8 biến đốc lập. Những nhân tố này để đo lƣờng biến phụ thuộc là chỉ số công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thƣờng niên.
  9. 7 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU H1: Quy mô ngân hàng ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H2: Tỉ lệ thành viên điều hành trong HĐQT ảnh hƣởng âm đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H3: Các ngân hàng đƣợc kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn (Big4) ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H4: Tỉ lệ sở hữu nhà nƣớc trong các ngân hàng có mối liên hệ với mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H5: Tỉ lệ sở hữu nƣớc ngoài trong các ngân hàng có ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H6: Lợi nhuận của có ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H7: Số năm hoạt động có ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. H8: Tình trạng niêm yết có ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ CBTTTN của các NHTM tại Việt Nam. 2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Mô hình hồi quy sau đƣợc sử dụng để đo lƣờng tác động của từng biến đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thƣờng niên của các NHTM tại Việt Nam: CBTT = + SIZE+ BOARD + AUDIT + ST_OWN + FR_OWN + EBIT + YEAR + LIST + 2.3. ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN 2.3.1. Đo lƣờng biến phụ thuộc
  10. 8 Trong bƣớc đầu tiên, ngƣời nghiên cứu thiết lập một danh sách chỉ số công bố thông tin tự nguyện dựa trên danh sách của các nghiên cứu trƣớc. Sau đó, tất cả các mục của danh sách chỉ số công bố thông tin, nếu tƣơng tự với các mục của mẫu CBTT-02 và các mẫu B 02/TCTD, B 03/TCTD, B 04/TCTD, B 05/TCTD sẽ đƣợc loại ra. CBTT-02 là mẫu báo cáo thƣờng niên về việc công bố thông tin bắt buộc trên thị trƣờng chứng khoán đƣợc ban hành kèm Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC. Do nghiên cứu này tập trung vào thông tin tự nguyện công bố trên báo cáo thƣờng niên của các NHTM nên danh sách chính thức sẽ loại bỏ tất cả các thông tin mang tính bắt buộc. Tổng cộng có 55 mục thông tin cuối cùng đã đƣợc xác định là có liên quan đến công bố tự nguyện của các NHTM tại Việt Nam và đƣợc áp dụng cho nghiên cứu. Để xác định mức độ CBTTTN trên BCTN, ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chỉ số CBTT không trọng số. Trong trƣờng hợp này, yếu tố quan tâm chính là có hay không một NHTM công bố một mục thông tin tự nguyện trong BCTN. Một mục thông tin đƣợc công bố BCTN sẽ đƣợc tính và cho 1 điểm, nếu không đƣợc công bố sẽ nhận giá trị 0. 2.3.2. Đo lƣờng các biến độc lập Bảng 2.2: Phƣơng pháp đo lƣờng các biến độc lập Dấu dự STT Nhân tố Ký hiệu Đo lƣờng đoán 01 Quy mô SIZE Logarit của tổng tài sản + Tỷ lệ thành viên tham Thành phần 02 BOARD gia điều hành trong - HĐQT HĐQT Định danh (0-Công ty 03 Kiểm toán AUDIT + kiểm toán khác, 1-Công
  11. 9 Dấu dự STT Nhân tố Ký hiệu Đo lƣờng đoán ty kiểm toán thuộc nhóm Big4) Tỷ lệ cổ phiếu thuộc sở 04 Sở hữu nhà nƣớc ST_OWN +/- hữu nhà nƣớc Sở hữu nƣớc Tỷ lệ cổ phiếu thuộc sở 05 FR_OWN + ngoài hữu nƣớc ngoài Lợi nhuận trƣớc Logarit LNTT+CP lãi 06 EBIT + thuế +lãi vay vay Số năm hoạt Số năm hoạt động của 07 YEAR + động NHTM Định danh (0-Chƣa Tình trạng niêm niêm yết trên sàn chứng 08 LIST + yết khoán, 1- Đã niêm yết trên sàn chứng khoán) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 2.4. MẪU NGHIÊN CỨU Số liệu là các quan sát của tổng cộng 30 NHTM cổ phần đã đăng tải báo cáo thƣờng niên từ năm 2015-2018 trên website của ngân hàng và trên các trang web tài chính. Tổng số quan sát dự kiến thu thập là 120 mẫu > 114. 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU Dựa trên danh sách các công ty đƣợc lựa chọn, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS để thu thập những thông tin ban đầu về các biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣ kích cỡ mẫu, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu. Các dữ liệu sau đó tiếp tục đƣợc phân tích bằng phần mềm STATA để xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc CBTTTN của các NHTM.
  12. 10 Đối với phân tích hồi quy bằng dữ liệu bảng có thể sử dụng 3 mô hình đó là: (1) Mô hình Pooled OLS (2) Mô hình FEM (Fixed Effects Model (3) Mô hình REM (Random Effects Model (4) Sau đó tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để xác định lựa chọn mô hình FEM hay REM là phù hợp để nghiên cứu. CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỐNG KÊ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1 Thống kê mô tả các biến độc lập * Tình trạng chủ thể kiểm toán Trong 120 mẫu BCTN của các NHTM thì có tới 82 BCTC thuộc nhóm công ty kiểm toán Big4 chiếm 68.33%, 35 BCTC không do Big4 kiểm toán mà do các công ty khác chiếm 31.67%. * Tình trạng các công ty niêm yết Số lƣợng 120 BCTN của 30 NHTM trong giai đoạn 2015 – 2018 thì có 68/120 BCTN là của các ngân hàng đã lên sàn chiếm tỉ lệ 56.67%, có 38/120 BCTN chƣa niêm yết chiếm tỉ lệ 43.3%. * Quy mô của NHTM Quy mô của các NHTM (SIZE) đƣợc đo lƣờng bằng tổng tài sản của ngân hàng trong năm. Dựa vào kết quả thống kê cho thấy tổng tài sản của ngân hàng có giá trị lớn nhất là 1,313,038 tỷ đồng , giá trị nhỏ nhất là 17,748 tỷ đồng. Giá trị trung bình là 222,661 tỷ đồng. * Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia đều hành Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia đều hành đƣợc ký hiệu là
  13. 11 BOARD. Trong 120 mẫu nghiên cứu thì tỉ lệ BOARD nhỏ nhất là 0%, lớn nhất là 40%, giá trị trung bình là 15.6%. * Tỷ lệ sở hữu nhà nước Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc có ký hiệu là ST_OWN, giá trị ST_OWN lớn nhất là 95%, nhỏ nhất là 0% và trung bình là 18.45%. * Tỷ lệ sở hữu nước ngoài Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài có ký hiệu là FR_OWN, giá trị FR_OWN lớn nhất là 30%, nhỏ nhất là 0% và trung bình là 13.0%. * Lợi nhuận Trong mô hình nghiên cứu, lợi nhuận đƣợc xác định là lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay (EBIT), giá trị EBIT lớn nhất là 64,590, nhỏ nhất là 744tỷ, trung bình là 10,689.92 tỷ. * Số năm hoạt động của các ngân hàng (Year) Số năm hoạt động của các ngân hàng (Year) có giá trị lớn nhất là 61 năm, nhỏ nhất là 3 năm, trung bình là 24 năm. 3.1.2 Thực trạng công bố thông tin tự nguyện trên CBTN của các NHTM Số liệu thống kê cho thấy Tỉ lệ CBTTTN (CBTT) của các NHTM có giá trị nhỏ nhất là 32%, lớn nhất là 86%, giá trị trung bình là 59.7%. Qua thống kê giá trị trung bình của tỉ lệ CBTTTN của các NHTM qua các năm cho thấy, năm 2015 tỉ lệ CBTTTN là 56.07%, năm 2016 có sự tăng lên 59.50%. Năm 2017 tỉ lệ có tăng lên 60.67. Năm 2018 giả nhẹ xuống 61.47%.
  14. 12 Bảng 3.2 Tỷ lệ CBTTTN của các nhóm NHTM Tỷ lệ Ngân hàng TM CBTTTN ACB, BIDV, MB, Eximbank, SHB, Sacombank, > 70% Vietinbank, Vietcombank LienVietPostBank,VIBBank, VPBank, BacABank, 60% - 70% ABBANK, SCB, OCB, Techcombank BacABank, STB, TPBank, MSB, VietABank, 50% - 60% VietBank, KienLongBank, SeABank, HDBank, PVcombank Baovietbank, PGBank, SaigonBank, NCB < 50% (Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Stata) Dựa vào kết quả bảng thống kê trên cho thấy các nhóm ngân hàng có tỉ lệ CBTTTN cao trên 70% là ACB, BIDV, MB, Eximbank, SHB, Sacombank, Vietinbank và Vietcombank. Đây là những ngân hàng có BCTN bài bản, các thông tin phong phú. Những ngân hàng này có tiềm lực tài chính mạnh, có thƣơng hiệu lâu đời trên thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng tài chính Việt Nam. 3.3 KIỂM TRA PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Kiểm tra phân phối chuẩn bằng hệ số Skewness và Kurtosis, dựa vào cả hai hệ số này cho ta thấy các biến quan sát trong mô hình SIZE, BOARD, CBTT, EBIT có hệ số Pr(Skewness), Pr(Kurtosis) nhỏ, giá trị Prob>chi2 >0.05 nên có thể kết luận các biến này đạt phân phối chuẩn. Các biến ST_OWN, FR_OWN, YEAR có Prob>chi2
  15. 13 3.4 KIỂM TRA MA TRẬN TƢƠNG QUAN CỦA DỮ LIỆU Dựa vào kết quả phân tích tƣơng quan có thể thấy SIZE, AUDIT, ST_OWN, FR_OWN, EBIT, YEAR, LIST có mối tƣơng quan đến biến CBTT. Hệ số P của các biến này lớn hơn 0, mức ý nghĩa nhỏ 5%. Biến BOARD không có ý nghĩa thống kê do mức ý nghĩa lớn hơn 5%. Dựa vào hệ số tƣơng quan có thể thấy SIZE, EBIT, LIST có mức tƣơng quan khá lớn. Dựa vào kết quả bảng trên ta cũng thấy biến SIZE có tƣơng quan với biến EBIT hệ số tƣơng quan là 0.915. Có thể nói hai biến này có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau. 3.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 3.5.1. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến Dựa vào hệ số VIF của các nhân tố quy mô ngân hàng (SIZE) và Lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay (EBIT) khá lớn. Mô hình hồi quy đang có hiện tƣơng đa cộng tuyến. Để giảm hiện tƣơng đa cộng tuyến diễn ra trong mô hình hồi quy ta có thể tách 2 biến này ra thành 2 mô hình khác nhau. Phƣơng trình hồi quy đƣợc xây dựng nhƣ sau: Mô hình 1: CBTT = + SIZE+ BOARD + AUDIT + ST_OWN + FR_OWN + YEAR+ LIST+ Mô hình 2: CBTT = + EBIT BOARD + AUDIT + ST_OWN + FR_OWN + YEAR+ LIST+ 3.5.2 Ƣớc lƣợng hồi quy OLS a. Mô hình 1 * Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến Kết quả kiểm tra hiện tƣơng đa cộng tuyến của cho thấy hệ số
  16. 14 VIF của các biến trong mô hình hồi quy có giá trị từ 1.35 – 2.81, Mean VIF = 1.85
  17. 15 3.5.3 Ƣớc lƣợng với mô hình FEM (Fix Effect Model) a. Mô hình 1 Giá trị F(7,109) = 25.86, Prob>F=0.000F=0.000 chi2 = 0.0000 nên có thể kết luận ƣớc lƣợng phƣơng trình hồi quy bằng REM có ý nghĩa thống kê.
  18. 16 Giá trị R bình phƣơng tổng thể bằng 0.6278, nghĩa là 7 biến độc lập trong mô hình hồi quy REM giải thích đƣợc 62.78% sự biến thiên của biến phụ thuộc là CBTT. Dựa vào kết quả phân tích cho thấy biến SIZE, AUDIT, FR_OWN, YEAR, LIST có hệ số beta khác 0, giá trị p-value.0.05 nên hai biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu b. Mô hình hồi quy 2 Giá trị kiểm định Wald chi2(7) = 189.09, Prob > chi2 = 0.0000 nên có thể kết luận ƣớc lƣợng phƣơng trình hồi quy bằng REM có ý nghĩa thống kê. Giá trị R bình phƣơng tổng thể bằng 0.6280, nghĩa là 7 biến độc lập trong mô hình hồi quy REM giải thích đƣợc 62.80% sự biến thiên của biến phụ thuộc là CBTT. Dựa vào kết quả phân tích cho thấy biến EBIT, AUDIT, FT_OWN, YEAR, LIST có hệ số beta khác 0, giá trị p-value.0.05 nên hai biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu 3.5.4. Kiểm định Hausman H0: không có tƣơng quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình REM là phù hợp); H1: có tƣơng quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình FEM là phù hợp).
  19. 17 a. Kết quả kiểm định Hausman của mô hình 1 Với giá trị chi2(7) = 2.22, Prob>chi2 = 0.9467>0.05, không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Nghĩa là trong trƣờng hợp này sử dụng REM để ƣớc lƣợng hệ số hồi quy là phù hợp hơn FEM. b. Kết quả kiểm định Hausman của mô hình 2 Với giá trị chi2(7) = 3.05, Prob>chi2 = 0.8806>0.05, không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Nghĩa là trong trƣờng hợp này sử dụng REM để ƣớc lƣợng hệ số hồi quy là phù hợp hơn FEM. 3.5.5. Kiểm định phƣơng sai thay đổi bằng kiểm định nhân tử Lagrange và tìm mô hình hồi quy tối ƣu H0: Phƣơng sai giữa các thời điểm là không đổi (Mô hình OLS là phù hợp); H1: Phƣơng sai giữa các thời điểm có thay đổi (Mô hình REM là phù hợp). a. Kết quả kiểm định mô hình 1 * Kết quả kiểm định nhân tử Giá trị chibar2(01) =0.0000, Prob > chibar2 = 1>0.05 nên có cơ sở để chấp nhận H0, bác bỏ H1. Sử dụng mô hình hồi quy OLS để luận giải cho phƣơng trình 1 là phù hợp. Các biến độc lập trong mô hình hồi quy giải thích đƣợc 59.88% sự biến thiên của biến phụ thuộc là CBTT. CBTT = 0.105 + 0.068*SIZE + 0.186*FR_OWN+ 0.003*YEAR+0.080*LIST Dựa vào dấu của hệ số hồi quy cho thấy các biến quy mô ngân hàng (SIZE), chủ thể kiểm toán (AUDIT), tỉ lệ sở hữu nƣớc ngoài (FR_OWN), số năm hoạt động (YEAR), tình trạng niêm yết (LIST)
  20. 18 hệ số beta dƣơng, nghĩa là các biến này có mối quan hệ thuận chiều với tỉ lệ CBTTTN của các NHTM. b. Kết quả kiểm định mô hình 2 * Kết quả kiểm định nhân tử Giá trị chibar2(01) =0.0000, Prob > chibar2 = 1>0.05 nên có cơ sở để chấp nhận H0, bác bỏ H1. Sử dụng mô hình hồi quy OLS để luận giải cho phƣơng trình 1 là phù hợp. * Mô hình hồi quy tối ưu Giá trị kiểm định F(5,114) = 45.45, Prob > F = 0.0000 nên có thể kết luận ƣớc lƣợng phƣơng trình hồi quy bằng OLS có ý nghĩa thống kê. Giá trị R bình phƣơng tổng thể bằng 0.5991, nghĩa là 4 biến độc lập trong mô hình hồi quy OLS giải thích đƣợc 59.91% sự biến thiên của biến phụ thuộc là CBTT. Mô hình hồi quy đƣợc xây dựng nhƣ sau: CBTT = 0.200+ 0.066*EBIT + 0.207*FR_OWN+ 0.003*YEAR+0.081*LIST Dựa vào dấu của hệ số hồi quy cho thấy các biến lợi nhuận (EBIT), chủ thể kiểm toán (AUDIT), tỉ lệ sở hữu nƣớc ngoài (FR_OWN), số năm hoạt động (YEAR), tình trạng niêm yết (LIST) hệ số beta dƣơng, nghĩa là các biến này có mối quan hệ thuận chiều với tỉ lệ CBTTTN của các NHTM. 3.6 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Nhân tố quy mô Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố quy mô có tác động dƣơng đến mức độ CBTTTN trên BCTN của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2