intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm Vật lí 7 với thí nghiệm học sinh

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đề xuất quy trình dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh và vận dụng vào dạy học Vật lí 7 ở trường dân tộc nội trú.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm Vật lí 7 với thí nghiệm học sinh

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - -- - - MAI TRUNG TUYẾN Đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH DÂN TỘC QUA DẠY HỌC NHÓM VẬT LÝ 7 VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Demo Version - Select.Pdf SDK Thừa Thiên Huế, năm 2019 1
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Mai Trung Tuyến Demo Version - Select.Pdf SDK i
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, quý Thầy Cô giáo trong tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí cùng quý Thầy Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, trực tiếp tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS-TS Lê Văn Giáo trường Đại học sư phạm Huế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể quý thầy cô giáo trường PTDT Nội trú Đăk Mil, đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với gia đình và bạn bè đã động viên, Demo đỡ tôi trong giúpVersion suốt thời gian - Select.Pdf học tập và thực hiện đề tài. SDK Xin chân thành cảm ơn ! Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2019 Tác giả Mai Trung Tuyến ii
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ vii DANH MỤC BẢNG .................................................................................. viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ ..................................................... ix A. MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3 3. Giả thuyết khoa học................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3 5. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4 6.1. Phương pháp Version Demo nghiên cứu- lý thuyết .......................................................... Select.Pdf SDK 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn........................................................... 4 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ......................................................... 4 6.4. Phương pháp thống kê toán học ............................................................... 5 7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5 8. Lịch sử nghiên cứu đề tài............................................................................ 5 B. NỘI DUNG............................................................................................... 7 Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NĂNG LỰC HỢP TÁC QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH...... 7 1.1.Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ........................... 7 1.2. Dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh với thí nghiệm học sinh ............................................................................................. 8 1.2.1. Năng lực ............................................................................................... 8 1.2.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 8 iii
  5. 1.2.1.2. Năng lực học sinh .............................................................................. 9 1.2.2. Năng lực hợp tác ................................................................................ 10 1.2.3. Hệ thống các kĩ năng hợp tác.............................................................. 11 1.2.4. Ý nghĩa của sự hợp tác và bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh THCS trong xã hội hiện nay ......................................................................... 12 1.3. Thí nghiệm học sinh .............................................................................. 13 1.3.1. Khái niệm ........................................................................................... 13 1.3.2. Phân loại thí nghiệm học sinh ............................................................. 13 1.3.2.1 Thí nghiệm tìm tòi, khám phá ........................................................... 13 1.3.2.2. Thí nghiệm thực hành ...................................................................... 13 1.3.2.3. Thí nghiệm ở nhà............................................................................. 14 1.4. Quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của TNHS theo định hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS................................................... 15 1.5. Đánh giá năng lực hợp tác ..................................................................... 19 1.5.1. Cơ sở xây dựng Demo bộ tiêu- Select.Pdf Version chí đánh giá năng SDKlực hợp tác ........................ 19 1.5.2.Quy ước sử dụng thang đo ................................................................... 23 1.6 Thực trạng dạy học Vật lí ở THCS hiện nay tại một số trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông .......................................................................... 24 Kết luận chương 1 ...................................................................................... 29 Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH VẬT LÝ 7 THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH ............................................................................... 30 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình vật lý 7 ................................. 30 2.2. Các thí nghiệm học sinh trong chương trình vật lí 7 .............................. 31 2.2.1 Thí nghiệm học sinh sự truyền thẳng của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính. ................................................................................ 31 2.2.2 Thí nghiệm Bóng tối – Bóng nửa tối.................................................... 32 2.2.3 Thí nghiệm định luật phản xạ ánh sáng................................................ 32 iv
  6. 2.2.4 Thí nghiệm đo độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng ............................ 33 2.2.5 Thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ........................ 33 2.2.6 Thí nghiệm đặc điểm chung của nguồn âm .......................................... 34 2.2.7 Thí nghiệm truyền âm trong môi trường chất rắn................................. 34 2.2.8 Thí nghiệm hai loại điện tích ............................................................... 35 2.2.9.Thí nghiệm đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp. ........................................................................................................ 36 2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số đơn vị kiến thức Vật lí 7 theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh ...................................................... 36 2.3.1. Thực trạng sử dụng thí nghiệm học sinh trong dạy học môn Vật lý 7 ở các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông ............................................................ 36 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh ........................................................... 38 2.2.3. Ví dụ xây dựng các bước để tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh cụ thểDemo nhằm bồi dưỡng năng Version lực hợp tác - Select.Pdf cho học sinh .......................... 39 SDK 2.3.2. Thiết kế một số giáo án vật lý có tổ chức hoạt động nhóm với TNHS để bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh...................................................... 44 4.2.Hoạt động hình thành kiến thức: ............................................................. 50 4.2.Hoạt động hình thành kiến thức: ............................................................. 56 Kết luận chương 2 ...................................................................................... 60 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................... 61 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................ 61 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .......................................................... 61 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ......................................................... 61 3.2. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm sư phạm ......................................... 62 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm......................................................... 62 3.2.2. Phạm vi thực nghiệm sư phạm ............................................................ 62 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................. 62 v
  7. 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ....................................................... 63 3.4.1. Chọn mẫu thực nghiệm ....................................................................... 63 3.4.2. Quan sát giờ học ................................................................................. 63 3.4.3. Kiểm tra đánh giá ............................................................................... 65 3.4.4. Thăm dò ý kiến học sinh ..................................................................... 65 3.5. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................... 65 3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ................................. 66 3.6.1. Đánh gia định tính .............................................................................. 66 3.6.2. Đánh giá định lượng ........................................................................... 67 3.4.2. Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra....................................................... 73 Kết luận chương 3 ...................................................................................... 76 C. KẾT LUẬN ............................................................................................ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 79 Demo Version - Select.Pdf SDK vi
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 DH Dạy học 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 NLHT Năng lực hợp tác 6 PP Phương pháp 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú 9 SGK Sách giáo khoa 10 TNg Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm Demo 12 Version TNHS- Select.Pdf SDKhọc sinh Thí nghiệm vii
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Hệ thống các kĩ năng hợp tác ....................................................... 12 Bảng 1.2 tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác ................................................. 21 Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học................................... 25 Bảng 1.4. Ý kiến của giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực (Nhóm, Góc, Tự học) ................................................................................................ 25 Bảng 1.5. Ý kiến của GV về khó khăn khi sử dụng phương pháp tích cực.... 26 Bảng 1.6. Ý kiến của HS về hoạt độngcủa HS trên lớp ................................. 27 Bảng 3.1 Bảng sốliệu học sinh được chọn làm mẫu thực nghiệm ................. 63 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá năng lực hợp tác của HS ở nhóm TN và nhóm ĐC ... 68 Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ................................ 70 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất ............................................................... 71 Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của HS ............................................. 72 Demo Version - Select.Pdf SDK viii
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ............................................................ 72 Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình năng lực hợp tác của nhóm TN và nhóm ĐC ....... 69 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN........................ 71 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại theo học lực của HS ..................................... 72 Hình 1.1 Thí nghiệm với sợi dây cao su nhỏ ................................................ 13 Hình 1.2 Bố trí thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương .................... 14 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động nhóm nhằm bồi dưỡng NLHT cho HS ......................................................................................................... 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh ........................................................... 38 Demo Version - Select.Pdf SDK ix
  11. A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài UNESSCO đã xác định 4 trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI là “ Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học để chung sống”. Bốn trụ cột đó có ý nghĩa quan trọng trong sự bồi dưỡng của mỗi cá nhân góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội. Bốn trụ cột đó gắn liền với 4 nhóm năng lực mà giáo dục hình thành cho người học để có thể sống và làm việc trong xã hội luôn thay đổi và bồi dưỡng, đó là: Nhóm năng lực chuyên môn, nhóm năng lực phương pháp, nhóm năng lực cá nhân và nhóm năng lực xã hội. Giáo dục trong thế kỷ XXI bồi dưỡng trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi nhanh và phức tạp.Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu.Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng bồi dưỡng mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự bồi dưỡng Democủa các nền giáo Version dục trên thế giới. - Select.Pdf SDK Chiến lược bồi dưỡng giáo dục của nước ta được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 117 QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 với mục tiêu cụ thể:“Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”.[1] Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, con em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối tượng bị thiệt thòi ngày càng được quan tâm. Về cơ bản, đã đạt được sự bình 1
  12. đẳng nam nữ trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục bồi dưỡng. Một số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học và hỗ trợ khác đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội và bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng ngày một cao. Để đạt được mục tiêu trên thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực người học. Để thực hiện được điều đó giáo viên cần phải thay đổi phương pháp dạy học từ thầy giảng trò nghe sang cách dạy mới tập trung vào việc rèn luyện kĩ năng,bồi dưỡng năng lực cho HS. Trong xu thế toàn cầu hóavà hộinhập ngày càng sâu rộng, năng lực hợp tác là một trong những năng lực không thể thiếu của mỗi con người sống trong thế kỷ XXI, chính vì thế nó được nhiều nước xác định trong hệ thống các năng lực cốt lõi mà người học cần có. Demo Version - Select.Pdf SDK Việc rèn luyện, bồi dưỡng năng lực nói chung và năng lực hợp tác nói riêng trong nhà trường phỏ thông là rất quan trọng, do đó mỗi môn học phải góp phần bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực cho HS thông qua quá trình tổ chức dạy học. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết các kiến thức vật lý đều được rút ra từ quan sát, thí nghiệm.Vì vậy, sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí sẽ giúp HS thuận lợi trong chiếm lĩnh được những tri thức khoa học và vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn và đời sống. Thực tiễn dạy học hiện nay ở trường PTcho thấy HS rất thụ động trong việc hợp tác trao đổi chia sẽ thông tin, phối hợp cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập. Đó là kết quả tất yếu của việc dạy họctheo hướng tiếp cận nội dung, dạy học theo lối ứng thi. 2
  13. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vật lý 7 với thí nghiệm học sinh”. 2. Mục tiêu của đề tài Đề xuất quy trình dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh và vận dụng vào dạy học vật lí 7 ở trường Dân tộc Nội trú. 3. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình dạy học nhóm với thí nghiệm học sinh theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh và vận dụng vào dạy học sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quảdạy học Vật lí ở trường Dân tộc Nội trú. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp Demo tác của học Version sinh. - Select.Pdf SDK - Nghiên cứu vai trò của dạy học nhóm với TN học sinh trong việc bồi dưỡng NLHT. - Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Vật lí lớp 7 ở một số trường DTNT ở tỉnh Đăk Nông. - Nghiên cứu đề xuất quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học. - Nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên môn Vật lí lớp 7. - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong chương trình vật lí 7 theo quy trình đề xuất - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình đã soạn thảo. Phân tích đánh gia kết quả thực nghiệm thu được. 3
  14. 5. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng học tập môn Vật lí 7 của học sinh Dân tộc đang học tập tại một số trường PTDTNT của tỉnh Đăk Nông. - Hoạt động dạy học môn Vật lý lớp 7 THCS tại trường phổ thông dân tộc Nội Trú. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành về dạy học và đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS. - Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu liên quan đến việc phát huy tính tích cực nhận thức trong hoạt động dạy học của học sinh Dân tộc. - Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng năng lực hợp tác học sinh thông qua . - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập môn Vật lí 7 Demo Version - Select.Pdf SDK 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Điều tra bằng phiếu thăm dò về hoạt động dạy học ở một số trường PTDTNT. - Tiến hành dự giờ ở một số trường PTDTNT trong địa bàn tỉnh Đăk Nông, nhằm nắm bắt được phương pháp tổ chức trong dạy học vật lý lớp 7 hiện nay. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm có đối chứng học sinh khối 7 tại trường PTDTNT THCS và THPT Đăk Mil, Cư Jút, Đắk Song và Krông Nô của tỉnh Đăk Nông. - Phân tích, đánh giá kết quả hợp tác nhóm làm thí nghiệm của của học sinh khối 7 sau khi áp dụng phương pháp dạy học nhóm học sinh làm thí nghiệm trong dạy học 4
  15. 6.4. Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học. 7. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các phương pháp dạy học để bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh Dân tộc ở trường PTDTNT. 8. Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên thế giới Xuất hiện từ đầu thế kỷ XIX, phương pháp học tập hợp tác đã được biết đến và áp dụng rộng rãi trong việc dạy học trên phạm vi toàn thế giới . Qua học tập hợp tác, rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc độc lập trên tinh thần hợp tác để tự hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng của mình. Tại hội nghị quốc tế đầu tiên về HTHT tại Israel vào năm 1979, David Johnson; Elliot Aronson; Richard Schmuck và Larry Sherman đã đưa ra giải pháp “HợpDemo tác họcVersion tập”. - Select.Pdf SDK Lí thuyết HTHT của Kurt Lewin được coi là cơ sở đưa đến hàng loạt những nghiên cứu và các cuộc tranh luận sau đó. Ở ViệtNam Lê Văn Tạc đã đăng bài viết “Một số vấn đề về cơ sở lý luận học hợp tác nhóm” trên tạp chí giáo dục số 81 (3/2004). Bài viết “Một số trao đổi về học hợp tác ở trường phổ thông” của tác giả Trần Thị Bích Hà trên Tạp chí giáo dục số 146 (9/2006). Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thành Kỉnh: “Bồi dưỡng kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở” bảo vệ năm 2010 tại trường Đại học Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Thùy Chi: “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thông qua dạy bài luyện tập và ôn tập môn Vật lí trung học phổ thông góp phần đổi mới phương pháp dạy học”, 5
  16. bảo vệ năm 2009 tại trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia HàNội. Đặng Thị Thanh Bình “Dạy học theo nhóm trong dạy học Vật lí ở Trường THCS” Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM (số 25-2011). Tuy nhiên chưa có luận văn nào nghiên cứu sâu về bồi dưỡng năng lực hợp tác trong làm việc nhó thí nghiệm học sinh môn Vật lí 7 Demo Version - Select.Pdf SDK 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2