Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức Vật lí 11 trung học phổ thông
lượt xem 3
download
Luận văn đề xuất quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng quy trình này vào tổ chức dạy học một số kiến thức vật lí lớp qua đó phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh trong học tập môn vật lí ở trường THPT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức Vật lí 11 trung học phổ thông
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 62 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Văn Giáo 2. PGS.TS. Lê Phước Lượng Huế, 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào. Tác giả LÊ THỊ CẨM TÚ Demo Version - Select.Pdf SDK
- Lời cảm ơn Với tất cả sự kính trọng của mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý thầy PGS.TS. Lê Văn Giáo, PGS. TS. Lê Phước Lượng - hai nhà khoa học đã hướng dẫn chu đáo, chỉ bảo tận tình và động viên cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo – Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm kỹ thuật, Bộ môn Phương pháp dạy học khoa Vật lý, Bộ môn Phương pháp dạy học khoa Sư phạm kỹ thuật trực thuộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả học tập và hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu và Tổ chuyên môn các trường: THPT Quốc Học, THPT Hương Trà, THPT Phan Đăng Lưu (Tỉnh Thừa Thiên Huế), THPT Phan Bội Châu (Tỉnh Quảng Bình) vì sự nhiệt tình giúp đỡ Demo của Quý thầy cô giáo đối với tác Version - Select.Pdf SDK giả trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp chân tình, quý báu của các nhà khoa học, của quý thầy cô, sự giúp đỡ, động viên của các đồng nghiệp, bạn bè trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với cha mẹ và những người thân trong gia đình đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ, động viên cho tác giả vượt qua mọi khó khăn để học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án Tác giả luận án Lê Thị Cẩm Tú
- i MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .............................................................................................4 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................4 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................4 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................4 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................4 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................5 8. NHƢNG ĐÓNG GÓP MƠI CỦA LUÂN AN .....................................................6 9. CẤU TRÚC LUẬN AN .......................................................................................6 NỘI DUNG ................................................................................................................7 CHƯ NG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................7 1.1. Các nghiên cứu về kênh hình trong dạy học nói chung ................................7 c nghiên cứu về ênh hình trong dạy học vật lý .....................................20 1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ........................................................22 Demo Version - Select.Pdf SDK CHƯ NG 2. C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..............................................................24 2.1. Lý thuyết xử lý thông tin, hoạt động nhận thức và phát triển tính tích cực nhận thức thông qua việc sử dụng kênh hình trong dạy học ..............................24 2.1.1. Lý thuyết xử lý thông tin ......................................................................24 2.1.2. Hoạt động nhận thức của học sinh ........................................................26 2.1.3. Phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh thông qua việc sử dụng kênh hình .........................................................................................................29 2.2. Kênh hình trong dạy học .............................................................................30 2.2.1. Khái niệm kênh hình .............................................................................30 2.2.2. Vai trò của kênh hình trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông................................................................................................................32 2.2.3. Các hình thức thể hiện của kênh hình ...................................................34 2.2.4. Các yêu cầu đối với GV liên quan đến kênh hình trong dạy học .........37
- ii 2.3. Khai thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông ....................................................................................................41 2.3.1. Các mức độ khai thác, xây dựng kênh hình ..........................................41 2.3.2. Nguyên tắc khai thác, xây dựng kênh hình ...........................................45 2.3.3. Quy trình khai thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học vật lý....48 2.3.4. Xây dựng ho tƣ liệu kênh hình dùng trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông ........................................................................................53 2.4. Sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông .....55 2.4.1. Sự cần thiết của việc sử dụng kênh hình trong tổ chức dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông .............................................................................................55 2.4.2. Nguyên tắc sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông.........................................................................................................58 2.4.3. Sử dụng kênh hình ở các mức độ định hƣớng hành động giải quyết vấn đề học tập ........................................................................................................60 2.4.4. Quy trình sử dụng kênh hình ................................................................64 2.4.5. Vận dụng quy trình sử dụng kênh hình trong dạy học các loại kiến thức Demo Version - Select.Pdf SDK vật lý ................................................................................................................ 69 2.5. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học với việc sử dụng kênh hình ...............73 2.6. Thực trạng việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông ...................................................................................75 2.6.1. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng ph p và nội dung điều tra thực trạng ....75 2.6.2. Kết quả điều tra thực trạng....................................................................76 6 3 Đ nh gi thực trạng ...............................................................................83 KẾT LUẬN CHƯ NG 2 ........................................................................................84 CHƯ NG 3. KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH DÙNG TRONG DẠY HỌC CHƯ NG “TỪ TRƯỜNG”-“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................86 3 Đặc điểm c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” .........................86 3.2. Nội dung c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” .........................88 3.3. Khai thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” ...........................................................................89
- iii 3.3.1. Kênh hình sách giáo khoa trong c c chƣơng “Từ trƣờng”, “ ảm ứng điện từ” ............................................................................................................89 3.3.2. Khai thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” ........................................................................97 3.4. Xây dựng ho tƣ liệu kênh hình dùng trong dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” .........................................................................101 3.5. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài cụ thể ............................................103 35 ài 9: “Từ trƣờng của một số d ng điện c dạng đơn giản” ............103 35 ài 38: “Hiện tƣợng cảm ứng điện từ – Suất điện động cảm ứng” ....115 KẾT LUẬN CHƯ NG 3 ......................................................................................130 CHƯ NG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................131 4.1. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 ...................................................................131 4.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 .......................................131 4 Phƣơng ph p tiến hành thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 ........................131 4.1.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 ................................................133 4.2. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ...................................................................134 4.2.1. Demo Version Mục đích của thực-nghiệm Select.Pdf SDK sƣ phạm vòng 2 .......................................134 4 Phƣơng ph p tiến hành thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ........................135 4 3 c tiêu chí đ nh gi thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ...........................136 4.2.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ................................................139 KẾT LUẬN CHƯ NG 4 ......................................................................................156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................157 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ...........................................159 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................160
- iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết ầ ủ Viết tắt ông nghệ thông tin CNTT Cảm ứng điện từ UĐT Đối chứng ĐC Gi o viên GV Học sinh HS Nâng cao NC Phƣơng ph p dạy học PPDH Phƣơng tiện nghe nhìn PTNN Phƣơng tiện trực quan PTTQ S ch gi o hoa SGK Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Trung học phổ thông THPT Demo Version - Select.Pdf SDK Vật lý VL
- v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1 Các hình thức thể hiện của ênh hình tĩnh. ............................................36 BẢNG 2.2. Các hình thức thể hiện của ênh hình động. ..........................................37 BẢNG 2.3. Kết quả điều tra về việc sử dụng phƣơng ph p dạy học, phƣơng tiện dạy học của gv trong dạy học VL. ...................................................................................76 BẢNG 2.4. Kết quả điều tra việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học VL ở trƣờng THPT. .....................................................................................78 BẢNG 2.5. Kết quả điều tra việc sử dụng phƣơng tiện dạy học của GV và mức độ yêu thích c c phƣơng tiện dạy học của HS. ..............................................................82 BẢNG 2.6. Kết quả điều tra mức độ hứng thú của hs đối với kênh hình. ................82 BẢNG 3.1. Từ trƣờng của d ng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. ........................................................................................................................100 BẢNG 4.1 Phân bố TNSP vòng 1 ở c c trƣờng THPT. .........................................132 BẢNG 4.2 Phân bố TNSP vòng 2 ở c c trƣờng THPT. .........................................135 BẢNG 4.3. Cách thu và xử lý mẫu khi TNSP. .......................................................137 Demo BẢNG 4.4. Các cầu cần đạt- đƣợc yêu Version Select.Pdf SDKc c thao t c tƣ duy ..............137 khi vận dụng BẢNG 4.5. Bảng c c tiêu chí đ nh gi mức độ vận dụng c c thao t c tƣ duy ......138 BẢNG 4.6. Phân loại mức độ vận dụng các thao th c tƣ duy ...............................139 BẢNG 4.7. Kết quả phỏng vấn HS sau khi học tập với kênh hình.........................141 BẢNG 4.8. Kết quả đ nh gi tính tích cực của HS thông qua đ nh gi mức độ vận dụng c c thao t c tƣ duy của HS. ............................................................................143 BẢNG 4.9. Bảng phân phối điểm số bài kiểm tra số 1. ..........................................145 ẢNG 4 ảng phân phối tần suất (fi%) ở bài kiểm tra số 1. ...........................146 ẢNG 4 Bảng phân phối tần suất lũy tích ở bài kiểm tra số 1 .........................146 BẢNG 4.12. Bảng phân loại theo học lực bài kiểm tra 1. ......................................146 ẢNG 4 3 ảng tổng hợp các tham số đặc trƣng ở bài kiểm tra số 1. ................146 BẢNG 4.14. Bảng phân phối điểm số bài kiểm tra số 2. ........................................147 ẢNG 4 5 ảng phân phối tần suất (fi%) ở bài kiểm tra số 2. ...........................147 ẢNG 4 6 ảng tần suất lũy tích ở bài kiểm tra số 2. .........................................147 BẢNG 4.17. Bảng phân loại theo học lực bài kiểm tra số 2. ..................................148
- vi ẢNG 4 8 ảng tổng hợp các tham số đặc trƣng ở bài kiểm tra số 2. ................148 BẢNG 4.19. Bảng phân phối điểm số bài kiểm tra số 3 .........................................149 ẢNG 4 ảng phân phối tần suất (fi%) ở bài kiểm tra số 3 ............................149 ẢNG 4 ảng phân phối tần suất lũy tích ở bài kiểm tra số 3 .........................149 ẢNG 4 ảng phân loại theo học lực bài kiểm tra số 3 ..................................149 BẢNG 4.23. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng ở bài kiểm tra số 3 .................149 BẢNG 4.24. Bảng phân phối điểm số bài kiểm tra số 4. .......................................150 ẢNG 4 5 ảng phân phối tần suất (%) ở bài kiểm tra số 4. .............................151 ẢNG 4 26. Bảng tần suất lũy tích ở bài kiểm tra số 4. .........................................151 ẢNG 4 7 Bảng phân loại theo học lực bài kiểm tra số 4 ..................................151 ẢNG 4 8 ảng tổng hợp các tham số đặc trƣng ở bài kiểm tra số 4. ................151 BẢNG 4.29. Bảng thống ê điểm số tổng các kiểm tra. .........................................152 ẢNG 4 30. Bảng phân phối tần suất (fi%) tổng các kiểm tra. ..............................152 ẢNG 4 3 ảng tần suất lũy tích tổng các kiểm tra. ...........................................152 ẢNG 4 3 Bảng phân loại theo học lực tổng các bài kiểm tra. ..........................152 ẢNG 4 33 ảng tổng hợp các tham số đặc trƣng tổng các bài kiểm tra. ............153 ẢNG 4 34 Demo Version ảng so sánh các- tham Select.Pdf số thốngSDK ê đặc trƣng giữa nhóm lớp TN và Đ qua c c bài iểm tra. .........................................................................................154
- vii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa kiến thức và phƣơng tiện dạy học ....................25 HÌNH 2.2. Chức năng của bán cầu não. ....................................................................28 HÌNH 2.3. Một số tạp chí VL trong và ngoài nƣớc ..................................................43 HÌNH 2.4. Giao diện trang web tìm kiếm www.google.com.vn ..............................44 HÌNH 2.5. Cách tải hình ảnh về máy tính .................................................................50 HÌNH 6 Đoạn phim về hiện tƣợng cực quang trên bầu trời .................................61 HÌNH 2.7. Bài tập thí nghiệm hiện tƣợng cảm ứng điện từ ......................................63 HÌNH 2.8. Hình ảnh giới thiệu các dụng cụ để chế tạo một động cơ điện đơn giản .....64 HÌNH 3.1. Hình ảnh về hiện tƣợng tự cảm hi đ ng và ngắt mạch. ........................98 HÌNH 3.2 Các bảng số liệu nghiên cứu về đại lƣợng cảm ứng từ. ...........................98 HÌNH 3.3. Video về hiện tƣợng cƣđt gây ra do nam châm chuyển động. ................99 HÌNH 3.4. Bài tập đồ thị vận dụng hiện tƣợng cảm ứng điện từ. ...........................100 HÌNH 3.5. Sơ đồ tƣ duy tổng hợp kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” ........................101 HÌNH 3.6. Sơ đồ tổ chức ho tƣ liệu kênh hình trong dạy học chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” .............................................................................................102 Demo HÌNH 3 8 Đoạn Version phim - Select.Pdf d ng nam châm thử để SDK x c định chiều đƣờng cảm ứng trong dây dẫn th ng dài ...................................................................................................104 HÌNH 3 7 Đoạn phim hảo s t đƣờng sức từ của d ng điện chạy trong c c dây dẫn c hình dạng h c nhau ..........................................................................................104 HÌNH 3 Đƣờng sức từ của dây dẫn trong dây dẫn tr n ...................................104 HÌNH 3.9. Quy tắc nắm tay phải để x c định cảm ứng từ trong dây dẫn th ng dài. .....104 HÌNH 3 Quy tắc nắm tay phải để x c định cảm ứng từ trong dây dẫn tr n. ....104 HÌNH 3.13. Quy tắc nắm tay phải d ng để x c định từ trƣờng bên trong ống dây ....105 HÌNH 3.12. Từ trƣờng của nam châm th ng .........................................................105 HÌNH 3.14. Bài tập về x c định đƣờng cảm ứng từ hoặc chiều d ng điện trong c c dây dẫn h c nhau ..................................................................................................105 HÌNH 3.15. Thí nghiệm mô phỏng sự thay đổi số đƣờng sức từ............................116 HÌNH 3.17. Bài tập về hiện tƣợng cảm ứng điện từ. ..............................................116 HÌNH 3.16. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ................................................................116 HÌNH 3.18. Từ thông. .............................................................................................116
- viii HÌNH 4.2. HS làm việc với kênh hình. ...................................................................141 HÌNH 4.1. GV sử dụng kênh hình giới thiệu nội dung học tập. .............................141 HÌNH 4.3. HS phát biểu xây dựng bài. ...................................................................141 HÌNH 4.5. Phiếu học tập của HS. ...........................................................................142 HÌNH 4.4. HS thảo luận nhóm. ...............................................................................142 HÌNH 4.6. Biểu đồ so sánh mức độ vận dụng c c thao t c tƣ duy của HS trong dạy học chƣơng “Từ trƣờng”, “ ảm ứng điện từ” qua 3 lần thu mẫu. .......................143 HÌNH 4 8 Đƣờng biểu diễn tần suất lũy tích ở bài kiểm tra số 1. .........................146 HÌNH 4 7 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất (f%) ở bài kiểm tra số 1. .............146 HÌNH 4.9. Biểu đồ phân loại học sinh theo nh m điểm. ........................................147 HÌNH 4 Đƣờng biểu diễn tần suất lũy tích hội tụ tiến ở bài kiểm tra số 2. ......148 HÌNH 4 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất ở bài kiểm tra số 2.....................148 HÌNH 4.12. Biểu đồ phân loại học sinh theo nh m điểm bài kiểm tra số 2 ...........148 HÌNH 4 3 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất ở bài kiểm tra số 3.....................150 HÌNH 4 4 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến ở bài kiểm tra số 3. ...................150 HÌNH 4.15. Biểu đồ phân loại HS theo nh m điểm bài kiểm tra số 3. ..................150 HÌNH 4.17. Demo Biểu đồ Version - Select.Pdf phân loại HS SDKbài kiểm tra số 3. ..................151 theo nh m điểm HÌNH 4 6 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến ở bài kiểm tra số 3. ...................151 HÌNH 4.18. Biểu đồ phân loại HS theo nh m điểm bài kiểm tra số 3 ...................152 HÌNH 4 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến tổng các bài kiểm tra. ...............153 HÌNH 4 9 Đƣờng biểu diễn phân phối tần suất tổng các bài kiểm tra. ................153 HÌNH 4.21. Biểu đồ phân loại HS theo nhóm tổng các bài kiểm tra......................153 DANH MỤC CÁC S ĐỒ SƠ ĐỒ 2.1. Phân loại kênh hình ...............................................................................35 SƠ ĐỒ 2.2. Quy trình sử dụng kênh hình trong dạy học VL ở trƣờng THPT. ........65 SƠ ĐỒ 2.3. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học với việc sử dụng kênh hình. ........73 SƠ ĐỒ 3.1. Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Từ trƣờng” ......................................................88 SƠ ĐỒ 3.2. Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ” ...........................................89
- 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế phát triển và hội nhập nhƣ hiện nay, chìa h a đảm bảo cho sự phát triển của nhiều quốc gia đ là gi o dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo Việt Nam trong những thập kỷ qua đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, góp phần vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới đất nƣớc. Chúng ta mong muốn sớm hội nhập vào một thế giới giáo dục bằng tinh hoa của đất nƣớc. Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đất nƣớc, Đảng ta luôn x c định: ”Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng trong phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”[16]. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, hối lƣợng kiến thức nhân loại thật mênh mông, không ai có thể nắm vững khối tri thức đ Vì vậy, mục đích dạy học hiện nay là hƣớng dẫn cho ngƣời học phƣơng ph p tự học, tự nghiên cứu để tìm và chọn lọc đƣợc những kiến thức nào cần cho công việc của mình. Trách nhiệmDemo của nhàVersion trƣờng là -giáo Select.Pdf SDKhọc thành ngƣời chủ động trong dục cho ngƣời việc tự giải quyết những vấn đề cuả cuộc sống Điều đ c nghĩa là trang bị cho ngƣời học một “chiếc la bàn” để định hƣớng trong “rừng tri thức” Và cũng c nghĩa là việc tổ chức giảng dạy và học tập của nhà trƣờng phải thay đổi theo định hƣớng: ”Ngƣời thầy giáo giỏi là ngƣời hƣớng dẫn HS đi tìm iến thức” hính vì vậy, thay đổi PPDH là một yêu cầu cấp bách và cần phải xây dựng một đội ngũ nhà giáo vừa có khả năng hiện đại hóa giáo dục, vừa có có tâm huyết với nghề, tức là ngƣời thầy giáo vừa có tâm, vừa có tầm [2]. Quan điểm đ của Đảng và Nhà nƣớc đã đƣợc cụ thể hóa trong chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 9-2020:“Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản tính trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản về hệ thống giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người
- 2 học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống”[4] và đƣợc qui định tại điều 28 Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục ở trường phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng khả năng tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kiến thức vận dụng vào thực tiễn; tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho mọi học sinh” [46]. Những định hƣớng trên đã đặt ra cho ngành gi o dục n i chung và nhà trƣờng phổ thông n i riêng nhiệm vụ quan trọng đ là làm c ch nào để c thể đổi mới đƣợc phƣơng ph p dạy học nhằm ph t triển tính tích cực nhận thức của HS, qua đ nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT Vật lý là môn khoa học mà hầu hết iến thức là kết quả của sự khái quát hóa thực nghiệm, các hiện tƣợng và quá trình diễn ra trong thực tiễn đời sống. Vì vậy, Vật lý là một trong những môn học mà kiến thức của n đƣợc ứng dụng nhiều trong kỹ thuật, đời sống và thực tiễn. Thế nhƣng, môn Vật lý vẫn chƣa đƣợc giảng dạy đúng theo nghĩa của nó. Nhiều GV vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, trình trạng “dạy chay, học chay” vẫn còn phổ biến; GV ít liên hệ kiến thức vào thực tiễn, ít chú trọng vào việc rèn luyện các kỹ năng cho HS; GV chƣa quan tâm đúng mức việc đổi mới PPDH Demo Version - Select.Pdf SDK theo hƣớng hiện đại cũng nhƣ việc ích thích l ng đam mê, hứng thú học tập của HS đối với bộ môn Vật lý. Trong thực tế dạy học cho thấy, HS ở lứa tuổi THPT rất dễ cảm nhận và tiếp thu đối tƣợng thông qua c c phƣơng tiện trực quan hính vì vậy, ênh hình là phƣơng tiện trực quan có vai trò rất lớn trong hoạt động dạy học nói chung, dạy học VL nói riêng. Thông qua kênh hình, GV có thể cung cấp những hình ảnh, video clip giúp HS tìm hiểu đƣợc bản chất của sự vật hiện tƣợng mà trong điều kiện lớp học, ngƣời học khó hoặc không thể tiếp cận đƣợc Thêm vào đ , ênh hình góp phần tích cực vào việc nhận thức và phát triển tƣ duy của HS. Kênh hình không chỉ c ý nghĩa minh họa nội dung kiến thức mà còn là nguồn tri thức, là con đƣờng, là cách thức tiếp nhận và chuyển tải tri thức. Vì vậy, trong dạy học, kênh hình trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phận hữu cơ của cả phƣơng ph p và nội dung dạy học. Qua việc điều tra thực tế qu trình dạy học VL ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng ình cho thấy: đa số GV vẫn thƣờng sử dụng tranh ảnh để tổ chức cho HS quan sát, làm rõ vấn đề học tập, hoặc sử dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng để HS quan sát các hiện tƣợng vật lý xảy ra trong điều kiện
- 3 không thể tiến hành thí nghiệm ở lớp hoặc thí nghiệm chƣa thể thấy rõ đƣợc bản chất hiện tƣợng. Tuy nhiên, mức độ sử dụng ở đây chỉ dừng lại ở việc minh họa, hoặc giới thiệu cho HS quan sát về sự vật, hiện tƣợng mà GV chƣa biết cách tổ chức cho HS vận dụng c c thao t c tƣ duy để giải quyết vấn đề học tập Đa số, các GV chỉ mới tác động vào bán cầu não trái của HS, mà chƣa hiểu rõ vấn đề rằng chức năng của cả hai bán cầu não đều cần thiết để con ngƣời có thể giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo. Hay nói cách khác, dạy học phải làm thế nào để không những HS có não phải phát triển hơn cũng tìm thấy sự thích thú trong học tập mà còn phát triển cân bằng các chức năng tƣ duy của cả hai bán cầu đại não. Chính vì vậy, khi sử dụng kênh hình, thông qua các hình ảnh tĩnh, động với màu sắc, âm thanh sẽ giúp HS thực hiện thao t c tƣ duy trong bộ não một cách tốt hơn, dẫn đến việc lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn Từ đ c thể kết luận, nếu GV biết c ch hai th c, xây dựng và sử dụng ênh hình một c ch hợp lý thì sẽ tạo đƣợc một môi trƣờng học tập mới, trong đ HS đƣợc đ ng vai tr là chủ thể của qu trình hoạt động chiếm lĩnh và iến tạo tri thức dƣới sự điều hiển, định hƣớng của GV Kiến thức vật lý lớp c nhiều hiện tƣợng liên quan đến thực tiễn cuộc sống Demo Version - Select.Pdf SDK và một số iến thức h trừu tƣợng Đối với c c chƣơng “Từ trƣờng”, “ ảm ứng điện từ”, trong qu trình dạy học, đa số GV thƣờng d ng phƣơng ph p diễn giảng, thuyết trình, đôi lúc GV c sử dụng thí nghiệm thật hoặc thí nghiệm mô phỏng trên m y vi tính Tuy nhiên, iến thức HS thu nhận đƣợc đa phần là thụ động, HS chƣa c hiểu rõ bản chất của vấn đề. Nguyên nhân của vấn đề này là do c c em chƣa đƣợc tự lực làm việc, chƣa đƣợc bắt tay vào hai th c c c vấn đề học tập. Chính vì thế iến thức của HS thu nhận đƣợc sẽ hông bền vững, hông đƣợc củng cố, HS hông ph t huy đƣợc sự s ng tạo và c c em cũng hông c điều iện để r n luyện c c ỹ năng học tập cần thiết Bên cạnh đ , qua việc nghiên cứu c c đề tài mà các tác giả đã công bố (chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn ở phần tổng quan vấn đề nghiên cứu) cho thấy đã c một số đề tài nghiên cứu về việc sử dụng kênh hình trong dạy học các bộ môn khác nhau. Tuy nhiên, vẫn chƣa c đề tài nào nghiên cứu về kênh hình trong dạy học vật lý nói riêng hoặc nếu có thì chỉ nghiên cứu đến các hình thức thể hiện khác nhau của kênh hình.
- 4 Xuất phát từ c c lý do trên, chúng tôi nhận thấy rằng, để c thể góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của HS thì ngƣời GV phải biết c ch hai th c, xây dựng và sử dụng ênh hình trong dạy học và vận dụng tốt vào việc tổ chức dạy học VL ở trƣờng THPT o đ , chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức vật lý 11 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn bƣớc đầu sẽ g p một phần vào việc phát triển tính tích cực nhận thức của HS trong học tập môn VL, qua đ nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Vật lý ở trƣờng THPT 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề xuất quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng quy trình này vào tổ chức dạy học một số kiến thức VL lớp qua đ ph t triển tính tích cực nhận thức của HS trong học tập môn VL ở trƣờng THPT. 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất đƣợc quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng hợp lý các quy trình này vào tổ chức dạy học VL thì có thể phát triển đƣợc tính tích cực nhận thức của HS trong dạy học môn VL ở trƣờng THPT. 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Demo Version - Select.Pdf SDK Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động dạy và học VL ở trƣờng THPT với việc sử dụng kênh hình. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng trong tổ chức dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” thuộc chƣơng trình Vật lý lớp 11 nâng cao THPT. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung thực hiện những vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong tổ chức dạy học một số kiến thức VL ở trƣờng THPT. - Nghiên cứu đặc điểm, nội dung chƣơng trình VL nâng cao và phân tích đặc điểm c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” - Tìm hiểu thực trạng của việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học VL ở trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng Bình.
- 5 - Đề xuất quy trình khai thác, xây dựng kênh hình trong tổ chức dạy học VL, từ đ xây dựng hệ thống ho tƣ liệu kênh hình trong tổ chức dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ”. - Đề xuất quy trình sử dụng kênh hình trong tổ chức dạy học một số kiến thức VL ở trƣờng THPT nhằm phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” c sử dụng quy trình làm việc với kênh hình. - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm và đ nh gi tính hả thi của việc vận dụng c c quy trình đã đề xuất trong tổ chức dạy học VL ở trƣờng THPT qua đ nhằm phát triển tính tích cực của HS. 7 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu c c văn iện của Đảng, chính s ch của Nhà nƣớc, c c chỉ thị của ộ Gi o dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng ph p dạy học hiện nay ở trƣờng THPT. - Nghiên cứu c c công trình hoa học bao gồm: c c tạp chí hoa học, c c ỷ yếu hội nghị, c c luận văn, luận n liên quan để làm rõ vấn đề cơ sở lý luận và thực Demo Version - Select.Pdf SDK tiễn của đề tài - Nghiên cứu cơ sở tâm lý học, gi o dục học và lý luận dạy học theo hƣớng phát triển tính tích cực nhận thức của HS để đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng ênh hình, c c hình thức sử dụng ênh hình trong dạy học VL. - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK Vật lý lớp N , đặc biệt nội dung c c chƣơng “Từ trƣờng”, “ ảm ứng điện từ” 7. . Phương pháp nghiên cứu thực ti n - Điều tra GV c c trƣờng THPT về thực trạng của việc sử dụng kênh hình trong dạy học c c chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” ở một số trƣờng THPT. - Thông qua các phiếu câu hỏi để điều tra mức độ hứng thú học tập bộ môn VL của HS n i chung và hi c sử dụng ênh hình trong dạy học môn VL n i riêng 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sƣ phạm ở một số trƣờng THPT nhằm đ nh gi hiệu quả của quá trình dạy học với việc sử dụng kênh hình trong chƣơng “Từ trƣờng” và “ ảm ứng điện từ” Vật lý 11 NC.
- 6 7.4. Phương pháp thống kê toán học. Sử dụng c c phƣơng ph p thống ê to n học để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm. Từ ết quả đ c thể iểm định giả thuyết thống ê và đ nh gi sự h c biệt trong ết quả học tập của hai nh m TN và Đ . 8 NHỮNG Đ NG G P MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1. m t uận - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về kênh hình, việc khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình trong việc phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Đề xuất đƣợc quy trình khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình nhằm phát triển tính tích cực nhận thức của HS trong dạy học VL ở trƣờng THPT. 8.2. V m t thực ti n - Xây dựng đƣợc một số tƣ liệu kênh hình, từ đ xây dựng hệ thống ho tƣ liệu ênh hình trong c c chƣơng “Từ trƣờng” và ” ảm ứng điện từ” với 205 hình tĩnh và 9 hình động Đây c thể coi là nguồn tƣ liệu tham khảo cho GV dạy VL ở c c trƣờng THPT. - Thiết kế đƣợc tiến trình dạy học một số bài trong chƣơng” Từ trƣờng”, “ ảm ứng điện từ” với việc sử dụng quy trình sử dụng kênh hình nhằm phát triển tính tích Demo Version - Select.Pdf SDK cực nhận thức cho HS ở trƣờng THPT. 9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận n c cấu trúc nhƣ sau - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm 4 chƣơng hương : Tổng quan về vấn đề nghiên cứu hương 2: ơ sở lý luận và thực tiễn của việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông hương 3: hai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình dùng trong dạy học chương “Từ trường”,“ ảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 trung học phổ thông hương 4: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận - ông trình liên quan đến luận n đã đƣợc công bố - Phần tài liệu tham thảo - Phần phụ lục
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn