intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học theo trạm chương ‘‘Các định luật bảo toàn’’, Vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

24
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu nhằm đưa ra những ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm nhằm khắc phục phần nào tính thụ động của học sinh khi tiếp cận phương pháp dạy học mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học theo trạm chương ‘‘Các định luật bảo toàn’’, Vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------- NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHƯƠNG ‘‘CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN’’, VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Huế, 04/ 2014 i
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Quỳnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii
  3. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thuộc trường Đại học Sư phạm Huế. Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Phước Thiền - tỉnh Đồng nai đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tiến hành thực nghiệm. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh- người đã tận tình hướng Demo Version - Select.Pdf SDK dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ rất nhiều trong thời gian thực hiện luận văn. Huế, ngày 24 tháng 04 năm 2014 Nguyễn Thị Như Quỳnh 1
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ........................................................................................................... i Lời cam đoan........................................................................................................... ii Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii Mục lục ................................................................................................................... 1 Danh mục các chữ cái viết tắt .................................................................................. 4 Danh mục các bảng, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ............................................................... 5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 7 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 7 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 8 3. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ............................................................................. 8 5. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 9 6. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 9 7. Lịch sử Demo vấn đề nghiên cứu -................................................................................ Version Select.Pdf SDK 9 8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 10 9. Những đóng góp của luận văn ......................................................................... 10 10. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 10 PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH .......................... 11 1.1. Tổ chức dạy học theo trạm ........................................................................ 11 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 11 1.1.2. Cơ sở của việc tổ chức dạy học theo trạm ............................................. 13 1.1.3. Cấu trúc dạy học theo trạm ................................................................... 13 1.1.4. Phân loại dạy học theo trạm ................................................................. 14 1.1.5. Qui trình tổ chức dạy học theo trạm ...................................................... 20 1.1.6. Xây dựng các trạm học tập .................................................................. 20 1.1.7. Qui tắc xây dựng các trạm học tập ........................................................ 23 2
  5. 1.1.8. Qui tắc xây dựng các trạm học tập vật lí ............................................... 23 1.1.9. Những lưu ý khi vận hành các trạm học tập vật lí ................................. 24 1.1.10. Ưu và nhược điểm của dạy học theo trạm ........................................... 24 1.1.11. Vai trò của GV và HS trong dạy học theo trạm ................................... 25 1.2. Chức năng của máy vi tính (mvt) trong dạy học theo trạm ..................... 26 1.2.1. Khái niệm máy vi tính .......................................................................... 26 1.2.2. Các chức năng của máy vi tính trong dạy học theo trạm ....................... 26 1.3. Sử dụng mvt hỗ trợ dạy học theo trạm ..................................................... 29 1.3.1. Vai trò hỗ trợ của MVT trong dạy học theo trạm .................................. 29 1.3.2. Qui trình tổ chức hoạt động dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của máy vi tính29 1.4. Thực trạng .................................................................................................. 30 1.4.1. Nhận xét và đánh giá về việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực của GV ở các trường THPT hiện nay .............................................................. 30 1.4.2. Thực trạng về vấn đề sử dụng các phương pháp dạy học theo trạm ở trường THPT hiện nay .................................................................................... 31 1.4.3. Thực trạng về vấn đề sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc dạy học ở trường Demo THPT hiện Version - Select.Pdf SDK nay ............................................................................................... 31 1.4.4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động dạy học môn vật lí nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động của HS khi tổ chức dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của máy vi tính ............................................................................................... 31 1. 5. Kết luận chương 1 ..................................................................................... 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”, VẬT LÍ 10 THPT VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH ............... 33 2.1. Đặc điểm và vai trò của chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT ................................................................................................................ 33 2.1.1. Đặc điểm chung của chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT 33 2.1.2. Vai trò của chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT .............. 33 2.1.3. Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT .................. 33 2.1.4. Chuẩn kiến thức – kỹ năng chương “Các định luật bảo toàn”................ 35 3
  6. 2.1.5. Thực tế dạy học chương “Các định luật bảo toàn” ở trường THPT Phước Thiền .................................................................................................. 36 2.2. Xây dựng hệ thống tư liệu trên MVT ........................................................ 37 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tư liệu trên MVT .................................. 37 2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống tư liệu trên MVT ...................................... 38 2.2.3. Sử dụng hệ thống tư liệu trên MVT hỗ trợ DHTT chương “Các định luật bảo toàn”, vật lí 10 THPT............................................................................... 39 2.3. Tổ chức dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của MVT ......................................................................... 41 2.3.1. Tổ chức dạy học theo trạm nhóm 1 (Bài 1) với sự hỗ trợ của MVT ...... 41 2.3.2. Tổ chức dạy học theo trạm nhóm 2 với sự hỗ trợ của MVT .................. 43 2.3.3. Tổ chức dạy học theo trạm nhóm 3 (Bài 3) với sự hỗ trợ của MVT ...... 46 2.4. Tiến trình tổ chức dạy học theo trạm một số bài trong chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của MVT ................................ 47 2.4.1. Sơ đồ các trạm học tập .......................................................................... 47 2.4.2. Tiến trình dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn” với sự hỗ Demo trợ của máy Version vi tính - Select.Pdf SDK ......................................................................................... 48 2.5. Kết luận chương 2. .................................................................................... 64 CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................ 65 3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của thực nghiệp sư phạm ...................................... 65 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm .................................... 65 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ......................................................... 66 3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ............................................................... 66 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 66 3.5.1. Nhận xét tiến trình dạy học ................................................................... 66 3.5.2. Xữ lý kết quả bài kiểm tra ..................................................................... 67 3.6. Kết luận chương 3 ...................................................................................... 73 PHẦN 3: KẾT LUẬN .......................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 77 PHỤ LỤC ............................................................................................................. P1 4
  7. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DDTT Dạy học theo trạm ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên KHGD Khoa học giáo dục MVT Máy vi tính HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Demo Version - Select.Pdf SDK 5
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1. So sánh đặc trưng của DH truyền thống và DH mới............................... 11 Bảng 1.2. Các hình thức của vòng tròn học tập ...................................................... 14 Bảng 1.3. Cách xây dựng các trạm học tập ............................................................ 20 Bảng 1.4. Sử dụng tư liệu trên MVT hỗ trợ dạy học theo trạm ............................... 39 Bảng 3.1. Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm tra sau thực nghiệm ..... 68 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất ........................................................................ 69 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích ........................................................... 70 Bảng 3.4. Bảng phân phối theo loại học lực của HS............................................... 71 Bảng 3.5. Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau thực nghiệm ........................ 72 Sơ đồ 1.1. Cấu trúc chương “ Các định luật bảo toàn” ........................................... 33 Sơ đồ 1.2. Cấu trúc logic nội dung chương “Các định luật bảo toàn” ..................... 34 Sơ đồ 1.3. Cấu trúc logic hình thành kiến thức “Định luật bảo toàn động lượng” ... 34 Sơ đồ 1.4. Cấu trúc logic hình thành kiến thức “Định luật bảo toàn cơ năng” ........ 35 Demo Version - Select.Pdf SDK Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm ........................................... 69 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm .............................. 70 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm ..................................... 71 Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm ................................................ 69 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm ................................... 70 Hình 1.1. Sơ đồ một vòng tròn học tập .................................................................. 14 Hình 1.2. Vòng tròn học tập với trạm đệm ............................................................. 17 Hình 1.3. Vòng tròn học tập với trạm giám sát ...................................................... 18 Hình 1.4. Vòng tròn học tập với các trạm tự chọn .................................................. 18 Hình 2.1. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 1 ................................................................. 47 Hình 2.2. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 2 ................................................................. 47 Hình 2.3. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 3 ................................................................. 47 6
  9. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế. Do đó để phù hợp với thời đại, đất nước Việt Nam đã không ngừng thay đổi về mọi mặt nhằm mục đích phát triển đất nước một cách toàn diện. Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ nhằm tiếp tục phát triển đất nước Việt Nam trong 5 năm (2011 - 2015) đó là phát triển giáo dục và đào tạo bằng cách “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo”. Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, … [1] Cụ thể hơn, tại Điều 28.2 luật Giáo dục cũng đã qui định “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiDemo đặc điểm của từng- lớp Version học, môn SDK Select.Pdf học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. [5] Với xu hướng đổi mới trên, nhiều hình thức dạy học tích cực ra đời như: hình thức dạy học theo dự án, hình thức dạy học giải quyết vấn đề, hình thức dạy học theo trạm, hình thức dạy học hợp tác, … Ngày nay, với những hình thức dạy học tích cực, việc dạy học luôn đề cao vai trò của học sinh (HS), trong khi đó kỹ năng làm việc cùng nguồn tri thức của HS còn hạn chế. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên (GV) vẫn còn sử dung phương pháp cũ nên HS đã quen với hình thức dạy học truyền thống ( thầy đọc - trò chép) nên khi áp dụng những hình thức dạy học mới làm cho HS chưa thể hiện được tính tích cực, chủ động của mình. Dạy học theo trạm (DHTT) là một trong những phương pháp dạy học (PPDH) mang tính tích cực vì nó có những ưu điểm sau: HS được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập; HS tự kiểm tra, đánh giá kết 7
  10. quả của cá nhân và của nhóm mình qua đó nâng cao năng lực đánh giá của bản thân; HS có cơ hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ năng tranh luận, các phương pháp giải quyết vấn đề; nâng cao hứng thú của HS nhờ các nhiệm vụ học tập tích cực [7]. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học hiện đang rất phổ biến. Vì thế, máy vi tính là môt dụng cụ không thể thiếu của GV trong việc soạn giảng và cập nhật những thông tin mới nhất. Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính để đưa những ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm nhằm khắc phục phần nào tính thụ động của HS khi tiếp cận PPDH mới. 2. Mục tiêu của đề tài Xây dựng được tiến trình dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (MVT) 3. Giả thuyết khoa học Demo Nếu xây dựngVersion được tiến- trình Select.Pdf dạy học SDK theo trạm với sự hỗ trợ của MVT và vận dụng vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 trung học phổ thông (THPT) thì sẽ phát huy được tinh tích cực, chủ động của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học theo trạm để xây dựng tiến trình dạy học Vật lí Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc sử dụng máy vi tính trong quá trình dạy học vật lí Nghiên cứu mục tiêu và cách trình bày nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT Nghiên cứu và đánh giá thực tế dạy học chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT ở trường THPT Phước Thiền Xây dựng tiến trình dạy học theo trạm một số bài trong chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính 8
  11. Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của biện pháp đã đề xuất 5. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT bằng phương pháp dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của máy vi tính 6. Phạm vi nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính ở trường THPT Phước Thiền 7. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp dạy học theo trạm xuất hiện từ đầu thế kỉ 20 dưới dạng sơ khai. Nó chính thức được sử dụng như một hình thức dạy học bởi 2 người nước Anh là Morgan và Adamson trong giờ học thể dục. Tại đó hai ông đã xây dựng một vòng tròn luyện tập (circuit training) để giúp học sinh nâng cao thể lực và thành tích cá nhân trong thi đấu. [7] Do những ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm phù hợp với yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nên đã có nhiều tác giả nghiên cứu, khai thác và Demo sử dụngVersion - Select.Pdf phương pháp dạy học nàySDK vào việc xây dựng tiến trình dạy học vật lí ở cấp THPT như: + Trần Văn Nghiên (2010), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương“ Mắt. Các dụng cụ quang học” – SGK Vật lí 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ KHGD. + Vũ Viết Cường (2011), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương“ Cơ học chất lưu” sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, luận văn thạc sĩ KHGD. + Phạm Việt Thành (2012), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương“ Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 THPT , luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế. + Quách Thị Thu Hương (2012), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương "Sóng ánh sáng" – Vật lí 12 , luận văn thạc sĩ KHGD. + Nguyễn Đình Nguyên (2012), Tổ chức dạy học theo trạm bài thực hành “ Đo gia tốc rơi tự do” – Vật lí 10 , luận văn thạc sĩ KHGD. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn” với sự hỗ trợ của máy vi tính. 9
  12. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của nhà nước và các chỉ thị về việc đổi mới phương pháp giáo dục ở cấp THPT Nghiên cứu cơ sở tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hình thức dạy học theo trạm và các chức năng hỗ trợ dạy học của MVT Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các PPDH hiện đại 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, đàm thoại với GV, HS hoặc thông qua phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng của việc đổi mới PPDH hiện nay và việc sử dụng hình thức dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của MVT đối với bộ môn vật lí 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Demo Tiến hành Version thực - Select.Pdf nghiệm sư SDK phạm ở trường THPT Phước Thiền Quan sát, điều tra, đánh giá hoạt động của HS khi học các tiết học này So sánh các lớp đối chứng, kết hợp với việc trao đổi ý kiến với GV bộ môn 8.4. Phương pháp thống kê toán học Thống kê và xử lý các số liệu thu thập được từ các phiếu điều tra 9. Những đóng góp của luận văn Làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về phương pháp dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của MVT. Đề xuất được tiến trình dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của MVT Thiết kế một số bài dạy bằng phương pháp dạy học theo trạm chương “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính. 10. Cấu trúc luận văn Phần 1. MỞ ĐẦU Phần 2. NỘI DUNG Phần 3. KẾT LUẬN 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1