intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học theo trạm chương “ Từ trường” Vật lí 11 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bài tập vật lí

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất được quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo trạm với sự hỗ trợ của bài tập vật lí trong dạy học chương từ trường Vật lí 11 THPT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học theo trạm chương “ Từ trường” Vật lí 11 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bài tập vật lí

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------- LÊ CÔNG BẰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG HUẾ, NĂM 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Công Bằng Demo Version - Select.Pdf SDK
  3. Lôøi caûm ôn Toâi xin chaân thaønh caùm ôn Ban giaùm hieäu, Phoøng ñaøo taïo sau ñaïi hoïc, quyù Thaày, Coâ giaùo khoa Vaät lí Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm, Ñaïi hoïc Hueá vaø quyù thaày, Coâ giaùo tröïc tieáp giaûng daïy vaø giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp. Toâi xin chaân thaønh caùm ôn Ban giaùm hieäu, quyù Thaày, Coâ giaùo toå Vaät lí tröôøng THPT Tröông Ñònh, tænh Tieàn Giang ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ, trao ñoåi vaø taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho taùc giaû trong quaù trình nghieân cöùu vaø thöïc hieän ñeà taøi. Ñaëc bieät toâi xin baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc ñeán thaày höôùng daãn – PGS.TS. Traàn Huy Hoaøng – ngöôøi tröïc tieáp höôùng daãn khoa hoïc cho taùc giaû trong suoát quaù trình hình thaønh vaø hoaøn thieän luaän vaên. Cuoái cuøng, toâi xin gôûi lôøi caùm ôn ñeán gia ñình, baïn beø ñaõ giuùp ñôõ vaø ñoäng vieân toâi trong suoát thôøi gian hoïc taäp vaø thöïc hieän ñeà taøi. Hueá, thaùng 6 naêm 2014 Leâ Coâng Baèng Demo Version - Select.Pdf SDK
  4. MỤC LỤC Phụ bìa ..................................................................................................................... i Lời cảm đoan .......................................................................................................... ii Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... 1 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 8 DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ..................................................... 10 MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 12 1. Lí do chọn đề tài................................................................................................... 12 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 13 3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 14 4. Giả thuyết khoa học.............................................................................................. 14 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 14 6. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 15 7. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 15 8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 15 Demo Version - Select.Pdf SDK 9. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 16 NỘI DUNG ...................................................................................................................... 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.......................................................................................................... 17 1.1.1. Khái niệm về DHTT ................................................................. 17 1.1.2. Phân loại trạm ........................................................................... 18 1.1.2.1. Phân loại theo hình thức ........................................................................................ 18 1.1.2.2. Phân loại theo vị trí các trạm.................................................................................. 20 1.1.2.4. Phân loại theo phương tiện dạy học ....................................................................... 21 1.1.2.5. Phân loại theo vai trò của các trạm......................................................................... 22 1.1.2.6. Phân loại theo hình thức làm việc .......................................................................... 22 1.1.2.7. Phân loại theo các pha xây dựng kiến thức ............................................................. 22 1.1.2.8. Phân loại theo nhiệm vụ và phương tiện dạy học .................................................... 22
  5. 1.1.4.2. Nhược điểm........................................................................................................... 23 1.1.5. Tiêu chí đánh giá hoạt động DHTT ........................................... 24 1.1.6. Xây dựng và tổ chức giờ học Vật lí dưới hình thức DHTT ........ 26 1.1.6.1. Các bước xây dựng một vòng tròn học tập ............................. 26 1.1.6.2 Các qui tắc xây dựng nội dung các trạm học Vật lí .................................................. 28 1.1.6.3 Các bước tổ chức dạy theo hình thức trạm .............................................................. 29 1.2. Bài tập Vật lí và vai trò của bài tập Vật lí trong DHTT ...................................... 30 1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí ............................................................. 30 1.2.2. Phân loại bài tập vật lí ............................................................... 30 1.2.2.1. Bài tập định tính .................................................................................................... 30 1.2.2.2. Bài tập định lượng ................................................................................................. 31 1.2.2.3. Bài tập thí nghiệm.................................................................................................. 31 1.2.2.4. Bài tập đồ thị ......................................................................................................... 31 1.2.2.5. Bài tập theo hình thức thể hiện .............................................................................. 31 1.2.3. Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học theo trạm ...................... 32 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.3. Tổ chức hoạt động DHTT với sự hỗ trợ của BTVL ............................................ 33 1.3.1. Tổ chức hoạt động DHTT với sự hỗ trợ của BTVL ................... 33 1.3.2. Quy trình tổ chức ...................................................................... 34 1.4. Thực trạng dạy học theo hình thức trạm ............................................................. 34 1.4.1. Điều tra ..................................................................................... 34 1.4.2. Phân tích thực trạng .................................................................. 35 1.4.2.1. Thuận lợi ............................................................................................................... 35 1.4.2.2. Khó khăn ............................................................................................................... 35 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ .................................................................................................................... 38 2.1. Cấu trúc nội dung chương “Từ trường” Vật lí 11 ............................................... 38 2.1.1. Đặc điểm nội dung chương “Từ trường” ................................... 38 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Từ trường” ........................... 39
  6. 2.1.3. Mục tiêu dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT............. 39 2.1.3.1. Mục tiêu kiến thức ................................................................................................. 39 2.1.3.2. Mục tiêu về kỹ năng của chương “Từ trường”........................................................ 42 2.2. Cấu trúc các trạm trong chương ......................................................................... 43 2.3. Hệ thống BTVL hỗ trợ hoạt động dạy học theo trạm .......................................... 45 2.3.1. Các đặc trưng, tính chất của từ trường ....................................... 45 2.3.2. Lực từ trong các trường hợp ...................................................... 45 2.3.3. Ứng dụng của từ trường ............................................................ 46 2.4. Tổ chức DHTT với sự hỗ trợ của BTVL ............................................................ 47 2.4.1. Bảng tổng quan các trạm trong chương ..................................... 47 2.4.2. Sơ đồ các trạm dạy học ............................................................. 49 2.4.3. Xây dựng các trạm .................................................................... 50 2.4.4. Kế hoạch dạy học ...................................................................... 70 2.4.5. Tiến trình dạy học ..................................................................... 71 2.5 Kết luận chương 2 .............................................................................................. 80 CHƯƠNG 3: THỰC DemoNGHIỆM SƯ PHẠM Version ...................................................................... - Select.Pdf SDK 81 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................... 81 3.1.1. Mục đích ................................................................................... 81 3.1.2. Nhiệm vụ .................................................................................. 81 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm............................................... 81 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ............................................................. 81 3.2.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................... 81 3.3. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................. 82 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................. 82 3.3.2. Quan sát giờ học ....................................................................... 82 3.3.3. Các bài kiểm tra ........................................................................ 82 3.4. Kế hoạch thực nghiệm ....................................................................................... 82 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................... 84 3.5.1. Đánh giá định tính ..................................................................... 84 3.5.2. Đánh giá định lượng.................................................................. 86
  7. 3.5.2.1. Đánh giá tính tích cực của các nhóm ...................................................................... 87 3.5.2.4. Đánh giá kết quả phiếu học tập .............................................................................. 88 3.5.2.5. Đánh giá kết quả kiển tra 1 tiết .............................................................................. 91 3.6. Đánh giá chung về việc tổ chức dạy học theo trạm ............................................. 95 3.7. Kết luận chương 3 ............................................................................................................... 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 99 1. Kết luận ............................................................................................................... 99 2. Kiến nghị ............................................................................................................. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 100 Demo Version - Select.Pdf SDK
  8. - DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BTVL Bài tập vật lí 2 DHTT Dạy học theo trạm 3 ĐC Đối chứng 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 NXB Nhà xuất bản 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 SGK Sách giáo khoa 9 THPT Trung học phổ thông 10 Demo TNVersion - Select.Pdf Thực SDKnghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 VL Vật lí
  9. Demo Version - Select.Pdf SDK
  10. - DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1. Mô tả các đặc tính của các trạm ........................................................ 13 Bảng 3.1. Kế hoạch thực nghiệm ...................................................................... 77 Hình 3.2. Học sinh làm thí nghiệm cùng với sự trợ giúp của GV ...................... 80 Bảng 3.2. Đánh giá tính tích cực của các nhóm ................................................ 80 Bảng 3.3. Đánh giá năng lực các nhóm............................................................. 80 Bảng 3.4. Đánh giá kĩ năng hoạt động theo nhóm ............................................. 81 Bảng 3.5. Kết quả phiếu học tập bài “Các đặc trưng, tính chất của từ trường” .. 81 Bảng 3.6. Kết quả phiếu học tập bài “Lực từ trong các trường hợp” ................. 82 Bảng 3.7. Kết quả phiếu học tập bài “ Ứng dụng của từ trường” ...................... 82 Bảng 3.8. Bảng thống kê các điểm số (Xi) ........................................................ 84 Demo Bảng 3.9 Tần suất tích Version lũy ................................................................................ - Select.Pdf SDK 85 Bảng 3.10. Giá trị các tham số đặc trưng .......................................................... 85 Bảng 3.11. Tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết quả điểm ........................ 85 Biểu đồ 3.1. Số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – kém .............................. 86 Biểu đồ 3.2. % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – kém của lớp TN ........ 86 Biểu đồ 3.3. % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – kém của ĐC .............. 86 Đồ thị 3.1. Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra ............................................. 85 Đồ thị 3.2. Đồ thị tần số tích lũy ....................................................................... 86 Hình 1.1. Sơ đồ vòng tròn học tập trạm đệm .................................................... 16 Hình 1.2. Sơ đồ vòng tròn học tập trạm giám sát – dịch vụ ............................... 16 Hình 1.3. Sơ đồ vòng học tập với các trạm tùy chọn ......................................... 15 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc logic chương từ trường .............................................. 35 Hình 2.2. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 1............................................................ 46
  11. Hình 2.2. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 2............................................................ 46 Hình 2.3. Sơ đồ vòng tròn học tập bài 3............................................................ 46 Demo Version - Select.Pdf SDK
  12. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, sự chiếm lĩnh của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người phải tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Sự phát triển đó của xã hội đặt ra cho giáo dục nước ta phải nhanh chóng đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học nhằm tạo nguồn nhân lực không những làm chủ tri thức, mà còn phải biết vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo và có hiệu quả. Trước những yêu cầu đó, Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đã có nhiều chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”. [8] Nhà nước Việt Nam cũng đã đánh giá tầm quan trọng của mục tiêu này. Luật giáo dục điều 28.2 quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, Demo Version bồi dưỡng phương- Select.Pdf pháp tự học, SDK khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. [9] Từ các chủ trương chính sách trên cho thấy giáo dục phải chú trọng đến sự phát triển của cá nhân, khuyến khích ý thức tự lực của người học. Các chủ trương đó đã yêu cầu việc đổi mới PPDH phải tăng cường tính chủ động, tích cực rèn luyện cho HS năng lực tư duy, năng lực nhận thức giải quyết vấn đề. Do đó đòi hỏi GV phải biết khơi dậy những thuộc tính tâm lý như tính tò mò, tính ham hiểu biết và tích cực học tập của HS. Thực tế cho thấy, HS không thể là trung tâm hoạt động dạy học nếu các em không tự nguyện và không tích cực trong học tập. [5] Trong một số năm gần đây, thực trạng giáo dục được các nhà nghiên cứu giáo dục đánh giá vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Một trong những hạn chế đó là chưa phát huy được tính tích cực của HS trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức. Việc đổi mới phương pháp dạy học còn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo động lực, hứng thú cho HS. Đây là hạn chế chung cho nhiều môn học, trong đó có môn Vật lí. [18] Những hình thức dạy học đang được sử dụng trong dạy học hiện đại là: Dạy học
  13. theo dự án (project learning), dạy học hợp tác (cooperatio learning), dạy học dựa trên vấn đề (problem based learning), dạy học giải quyết vấn đề (learning by problem solving) ...Một trong những hình thức dạy học mới, đã và đang được một số nước trên thế giới như Đức, Thụy sĩ, Anh... sử dụng trong dạy học nhằm tăng cường các hoạt động tự chủ, sáng tạo của học sinh đó là hình thức dạy học theo trạm (ger. Lernstationen, còn gọi là học theo vòng tròn (eng. circuit training). Dạy học theo trạm (DHTT) là một trong những hình thức dạy học mở. Trong đó HS tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức. Dạy học theo trạm không chỉ phù hợp với các giờ học nội khóa mà còn rất phù hợp với giờ học ngoại khóa. Trong giờ học ngoại khóa, các nhiệm vụ học tập hoàn toàn có thể được mở rộng hơn về mức độ yêu cầu cũng như không gian học tập. Với những ưu điểm và tiềm năng lớn của hình thức dạy học này, việc nghiên cứu, phát triển và vận dụng hình thức dạy học trong vật lí nói riêng và trong dạy học phổ thông nói chung là cần thiết và có ý nghĩa. [1] Ở Viện Nam, phương pháp dạy học này chưa được quan tâm nghiên cứu một cách thích đáng nên việc áp dụng chưa đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức dạy học theo trạm chương “ Từ trường” Vật lí 11 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bài tập vật lí”. đề nghiên 2. Lịch sử vấnDemo cứu - Select.Pdf SDK Version Hình thức dạy học theo trạm xuất hiện từ đầu thế kỉ 20 dưới dạng sơ khai. Nó chính thức được sử dụng như một hình thức dạy học bởi 2 người Anh là Morgan và Adamson trong giờ học thể dục. Tại đó hai ông đã xây dựng một vòng tròn luyện tập để giúp học sinh nâng cao thể lực và thành tích cá nhân trong thi đấu. Sau này các hình thức dạy học mở phát triển, phương pháp tổ chức dạy học theo các vòng tròn học tập được hình thành và lan ra nhanh chóng. Ở Đức thì hiện nay các trường tiểu học đã áp dụng có hiệu quả hình thức dạy học theo trạm vào trong dạy học. Trong giai đoạn cải cách giáo dục những năm 1920, Helen Packhurst đã đưa ra ý tưởng về cách học tập theo một vòng tròn khép kín dựa trên cách rèn luyện kỹ năng như trong môn thể thao. Sau đó có rất nhiều nhà giáo dục phát triển phương pháp tổ chức học tập này như như : “Kế hoạch học tập” của Dalton; Karl – Heinz Hasemann, Kornelia Kott, ID 401, hội thảo nghề nghiệp và việc làm, đại học kĩ thuật Munich, tháng 6 – 2002, “Các mặt tích cực của hình thức dạy học theo trạm” được trình bày bởi Folkert Schlichting tại hội nghị Gottingen; “học tại các trạm trong các trường tiểu học một cách thân thiện” trong nghiên cứu của Bauer. R. Tại Berlin 1997.
  14. Hầu hết các vòng tròn học tập được thiết kế và áp dụng cho các đối tượng cấp tiểu học và trung học cơ sở, xây dựng và phát triển các kiến thức đơn giản cho học sinh, hình thành các năng lực cơ bản cho học sinh.Việc áp dụng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm ở Việt Nam chưa được triển khai rộng rãi ở bậc trung học phổ thông. Mặc dù ở cấp giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học, phương pháp này đã và đang được biểu hiện, nhưng chưa trở thành một phương pháp tổ chức cụ thể. Vì vậy việc nghiên cứu lý luận và triển khai thực nghiệm các trường phổ thông là một vấn đề cần thiết. Gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này như: TS. Nguyễn Văn Biên “Tổ chức giờ học Vật lí bằng phương pháp dạy học theo trạm” ở Hội thảo phương pháp dạy học Vật lí trường đại học sư phạm Hà Nội; Phạm Hoài Thu – Nguyễn Thị Thắm “Tổ chức giờ học Vật lí bằng phương pháp bằng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm” trong báo cáo tại Hội nghị Sinh viên nghiên cứu Khoa học khoa Vật lí 2009; luận văn thạc sĩ của Lâm Thanh Vũ “Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Vật lí 9”, luận văn thạc sĩ của Trần Văn Nghiên “Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương Mắt – các dụng cụ quang học sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao”. Tuy nhiên xuất phát từ các mục đích khác nhau nên chưa có công trình nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK nào đề cặp tới việc áp dụng hình thức dạy học theo trạm chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của bài tập Vật lí. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất được quy trình tổ chức hoạt động DHTT với sự hỗ trợ của BTVL trong dạy học chương từ trường Vật lí 11 THPT 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình DHTT với sự hỗ trợ của bài tập và vận dụng quy trình đó vào dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT thì sẽ góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường phổ thông. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH, nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực và hoạt động nhận thức của HS.
  15. - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa vật lí 11 chương “Từ trường”. - Thiết kế bài dạy một số kiến thức chương “Từ trường” theo hình thức DHTT với sự hỗ trợ của bài tập Vật lí. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trong tỉnh Tiền Giang nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luận cần thiết. 6. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy và học theo trạm chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT. 7. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phần “Điện từ ’’ trong chương trình vật lí 11 THPT và tiến hành thực nghiệm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh tiền Giang. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới PPDH hiện nay ở trường THPT. Demo Version - Select.Pdf SDK Nghiên cứu cơ sở tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học bộ môn theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của bộ Vật lí ở trường THPT hiện nay. Nghiên cứu tài liêu hướng dẫn sử dụng một số PPDH phát huy tính tích cực học tập của HS THPT. Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới hình thức DHTT. Nghiên cứu nội dung và chương trình SGK Vật lí 11. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đàm thoại với GV, HS để tìm hiểu thực trạng của việc đổi mới PPDH nói chung và việc sử dụng hình thức dạy học theo trạm nói riêng trong dạy học Vật lí hiện nay. 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành TNSP ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
  16. Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS khi học các giờ học này. So sánh với các lớp đối chứng, kết hợp với việc trao đổi ý kiến với GV bộ môn. 8.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí các kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của 2 nhóm đối tượng thực nghiệm và đối chứng. 9. Cấu trúc của luận văn Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức DHTT với sự hỗ trợ của bài tập trong dạy học Vật lí THPT Chương 2: Xây dựng và tổ chức hoạt động DHTT một số kiến thức chương Từ trường Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của bài tập vật lí. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: KẾT LUẬN Demo Version - Select.Pdf SDK TÀI LIỆU THAM KHẢO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2