intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy trong dạy học chương “động học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thông

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của sơ dồ tư duy và vận dụng được các biện pháp đề xuất vào thiết kế một số bài dạy học cụ thể trong chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy trong dạy học chương “động học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thông

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG Demo Version HỌC PHỔ - Select.Pdf THÔNG SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH TRỌNG DƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii
  4. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Trọng Dương – người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhà trường cùng các thầy cô giáo tổ Vật lí trường trung học phổ thông Thuận An tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Xin được cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các bạn học viên lớp Cao họcDemo Vật líVersion khoá 24 -đã Select.Pdf SDKviên tác giả trong suốt quá giúp đỡ, động trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng Quý độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 9 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh iii
  5. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii MỤC LỤC .................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................ 5 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 6 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 8 3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 9 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 9 6. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 9 7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 9 8. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 9 9. Đóng góp của đềVersion Demo tài ........................................................................................... - Select.Pdf SDK 10 10. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 10 NỘI DUNG .............................................................................................................. 11 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY ........................ 11 1.1. Một số vấn đề về dạy học theo nhóm ............................................................. 11 1.1.1. Khái niệm về dạy học theo nhóm ............................................................. 11 1.1.2. Đặc điểm của dạy học theo nhóm ............................................................ 12 1.1.3. Hình thức tổ chức nhóm học tập .............................................................. 12 1.1.4. Các cách thành lập nhóm học tập ............................................................. 14 1.1.5. Hệ thống các kĩ năng hoạt động nhóm ..................................................... 15 1.1.6. Các phương tiện hỗ trợ dạy học theo nhóm ............................................. 17 1.1.7. Các nguyên tắc của hoạt động nhóm ....................................................... 18 1.1.8. Cấu trúc của một tiết học theo nhóm........................................................ 20 1.1.9. Những ưu điểm và hạn chế của dạy học theo nhóm ............................... 21 1
  6. 1.2. Sơ đồ tư duy ( Mind Map) .............................................................................. 23 1.2.1. Khái niệm về Sơ đồ tư duy ....................................................................... 23 1.2.2. Cách vẽ Sơ đồ tư duy ............................................................................... 24 1.2.3. Cách đọc Sơ đồ tư duy ............................................................................. 27 1.2.4. Lợi ích của Sơ đồ tư duy .......................................................................... 28 1.2.5. Vai trò của Sơ đồ tư duy trog dạy học vật lí ............................................ 29 1.3. Sử dụng Sơ đồ tư duy trong hoạt động nhóm ................................................. 31 1.3.1. Mối liên hệ giữa Sơ đồ tư duy và hoạt động nhóm .................................. 31 1.3.2. Vai trò hỗ trợ của Sơ đồ tư duy trong hoạt động dạy học theo nhóm ...... 32 1.3.3. Các bước sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học nhóm .............................. 33 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy học sinh trong dạy học Vật lí ................................................. 34 1.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD .............................................................................................................. 37 1.4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD ........................................................................... 37 1.4.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ Demo Version - Select.Pdf SDK trợ của SĐTD ..................................................................................................... 37 1.4.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD ........................................................................... 42 1.5. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy trong dạy học vật lí ở các trường trung học phổ thông hiện nay ........................... 42 1.5.1. Thực trạng ................................................................................................ 42 1.5.2. Nguyên nhân............................................................................................. 44 1.6. Kết luận chương 1 ........................................................................................... 45 Chƣơng 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƢ DUY CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................. 47 2.1. Khái quát về nội dung, đặc điểm, mức độ cần đạt được về kiến thức và kĩ năng của chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 Trung học phổ thông .......... 47 2.1.1. Vị trí, đặc điểm chương “Động học chất điểm” ....................................... 47 2
  7. 2.1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương “Động học chất điểm”........................ 48 2.1.3. Xây dựng cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm” bằng Sơ đồ tư duy ............................................................................................................ 50 2.2. Xây dựng quy trình dạy học cho học sinh bằng phương pháp nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy............................................................................................... 51 2.3. Thiết kế một số giáo án dạy học nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 Trung học phổ thông .......................................... 53 2.4. Kết luận chương 2 ........................................................................................... 74 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 75 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .......................................... 75 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................... 75 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ........................................................ 75 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm .......................................... 76 3.2.1. Đối tượng .................................................................................................. 76 3.2.2. Nội dung ................................................................................................... 76 3.3. Phương pháp thực nghiệm .............................................................................. 76 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................................ 76 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.2. Quan sát giờ học ....................................................................................... 77 3.3.3. Kiểm tra đánh giá ..................................................................................... 77 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................... 78 3.4.1. Đánh giá định tính .................................................................................... 78 3.4.2. Đánh giá định lượng ................................................................................. 78 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ................................................................. 83 3.5. Kết luận chương 3 ........................................................................................... 84 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 85 1.Kết quả đạt được của đề tài................................................................................. 85 2. Một số kiến nghị, đề xuất .................................................................................. 86 3. Hướng phát triển của đề tài................................................................................ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 87 PHỤ LỤC 3
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 DH Dạy học 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 PPDH Phương pháp dạy học 7 SĐTD Sơ đồ tư duy 8 SGK Sách giáo khoa 9 THPT Trung học phổ thông 10 TN Thí nghiệm 11 TNg Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 4
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được làm chọn mẫu TNg ............................................... 77 Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số(Xi) của bài kiểm tra ..................................... 79 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ............................................................................ 79 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích .............................................................. 80 Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của HS ......................................................... 81 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng....................................................... 82 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TNg ................................ 79 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại theo học lực của HS ................................................ 81 HÌNH VẼ Demo Version - Select.Pdf SDK Hình 1.1: Cấu tạo của SĐTD .................................................................................... 24 Hình 1.2: Từ khóa trung tâm ..................................................................................... 25 Hình 1.3: Các tiêu đề phụ .......................................................................................... 25 Hình 1.4: Vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ................................................... 26 Hình 1.5. Cách đọc Sơ đồ tư duy .............................................................................. 27 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm” .......................... 50 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ........................................................................ 80 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích ........................................................... 80 5
  10. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, giai đoạn mà tri thức và kỹ năng con người là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.Để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải “Đào tạo những con người thích ứng với nền kinh tế thị trường cạnh tranh và hợp tác, có năng lực giải quyết các vấn đề thường gặp” [1], đó là những thế hệ con người mới tích cực, chủ động, sáng tạo, năng động để thích ứng được với nền kinh tế tri thức- nền kinh tế của sự cạnh tranh về chất lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển của đất nước gắn liền với sự phát triển của giáo dục và đào tạo Đứng trước những nhu cầu của xã hội như vậy, Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến giáo dục nói chung và vấn đề đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học trong trường học nói riêng. Đặc biệt, đổi mới phương pháp dạy học được xem là nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện. Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Demo Version - Select.Pdf SDK và đào tạo cũng đã khẳng định: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề… Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”[18]. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”[17]. Đổi mới toàn diện trong đó đổi mới phương pháp và tính hiệu quả của nó là bước quyết định như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “…Phương pháp giảng dạy bao giờ cũng đi đôi với nội dung giảng dạy, anh dạy như thế nào giúp 6
  11. cho người học trò, người sinh viên óc khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minh của họ làm việc, phát triển chứ không phải giúp cho họ có trí nhớ. Phải có trí nhớ, nhưng chủ yếu là phải giúp cho họ phát triển trí thông minh sáng tạo”[14]. Từ thực nghiệm đổi mới phương pháp dạy học, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi thành viên ,mới bộc lộc được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tâp thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng… Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập càng cao khi giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ học tập nhất định. Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau phương pháp học theo nhóm vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, theo các nghiên cứu về bộ não cho thấy: Một người trung bình chỉ sử dụng chưa đến 1% tiềm năng của bộ não trong các lĩnh vực sáng tạo, ghi nhớ, học tập. Như vậy, tiềm năng bộ não của con người nói chung và của HS nói riêng chưa được khai thác và phát huy nhiều. Do đó vấn đề đặt ra là: Chúng ta phải làm Demo gì để tận dụng nhiều Version - Select.Pdf hơn nữa tiềm năng của bộSDK não? Theo Tony Buzan, khi sử dụng SĐTD, con người có thể khai thác tối đa khả năng của bộ não. Với sự hỗ trợ của SĐTD trong học tập sẽ giúp người học nâng cao các năng lực trí tuệ và tư duy mạch lạc, kỹ năng ghi nhớ kiến thức sâu sắc theo một cách có hệ thống. Trong dạy học vật lí, đặc biệt là dạy học theo phương pháp phân nhóm, việc sử dụng Sơ đồ tư duy giúp dễ dàng thu gom các ý tưởng, ghép và phân nhánh các nhóm bằng những hình vẽ và kí hiệu logic. Chương “Động học chất điểm” là chương mở đầu cho chương trình vật lí THPT, chương có nhiều khái niệm mới, trừu tượng, mối liên hệ giữa các khái niệm hiểu sao cho thấu đáo là một việc rất cần thiết cho việc học các chương tiếp theo của chương trình. Sử dụng Sơ đồ tư duy sẽ giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, có một cái nhìn vấn đề tổng quát, sáng tạo và hình thành, rèn luyện kỹ năng sử dụng Sơ đồ tư duy trong học tập vật lí ngay từ chương đầu tiên của chương trình vật lí phổ thông 7
  12. Vì những lý do ở trên tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tƣ duy trong dạy học chƣơng “Động học chất điểm” Vật lí 10 Trung học phổ thông’’ 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển và đổi mới của giáo dục, vấn đề đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác nhau. Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm đã có một số công trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” của Hồ Thị Bạch Phương, Huế - 2007 đã xây dựng cơ sở lí luận về DH hợp tác nhóm và nêu lên được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả DH qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS. Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong quá trình dạy học phần Điện và Quang hình học vật lí lớp 11 nâng cao THPT” của Lê Khắc Thuận, Huế - 2009 đã trình bày được cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy năng lực nhận thức của HS trong DH vật lí. Demo Vấn đề Version ứng dụng Sơ đồ -tưSelect.Pdf duy trong dạySDK học Vật lí đã có một số tác giả quan tâm như: Phạm Công Thám với đề tài “ Tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của Mind Map chương dòng điện trong các môi trường Vật lí 11 nâng cao” Lê Thị Kiều Oanh với đề tài “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học phần Cơ học Vật lí 10 nâng cao với sự hỗ của Mind Map và máy vi tính”, Lê Thị Hà với đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy giải bài tập Vật lí chương Động học chất điểm và Động lực học chất điểm Vật lí 10 nâng cao với sự hỗ trợ của Mind Map”. Nhìn chung các đề tài trên đã trình bày khá đầy đủ và cụ thể về vấn đề sử dụng SĐTD trong dạy học vật lí. Mặc dù đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phương pháp dạy học theo nhóm, cũng như việc nghiên cứu sử dụng Sơ đồ tư duy, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thông. 8
  13. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD và vận dụng được các biện pháp đề xuất vào thiết kế một số bài dạy học cụ thể trong chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD và vận dụng được các biện pháp đề xuất vào dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT thì học sinh sẽ dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng và tổng hợp được kiến thức đã học; từ đó nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp dạy học theo nhóm Nghiên cứu vai trò của SĐTD trong dạy học theo nhóm Nghiên cứu đặc điểm chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT Thiết kế ý tưởng sử dụng SĐTD trong dạy học theo nhóm chương “Động học chất điểm”. Thiết Demo kế tiến Version - Select.Pdf trình dạy học một số bài SDK chương “Động học chất điểm” theo hướng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD. Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của các bài học thiết kế. 6. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy và học chương “Động học chất điểm” Vật li 10 THPT theo phương pháp nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD. 7. Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhóm chương “Động học chất điểm” với sự hỗ trợ của SĐTD trong bài nghiên cứu kiến thức mới. Địa bàn thực nghiệm tại một số trường THPT ở tỉnh Thừa Thiên Huế 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra 9
  14. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thống kê toán học 9. Đóng góp của đề tài - Bổ sung, hoàn thiện phần cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng SĐTD trong DH nhóm; - Xây dựng được một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường THPT; - Xây dựng được quy trình DH nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD; - Đánh giá được thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy trong dạy học vật lí ở các trường trung học phổ thông hiện nay; - Đề xuất được tiến trình tổ chức hoạt động DH nhóm với sự hỗ trợ của SĐTD và vận dụng vào thiết kế một số bài học cụ thể trong chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn còn có phần nội dung gồm 3 chương: Demo Chƣơng Version 1: Cơ - Select.Pdf sở lí luận và thực tiễn SDK của việc tổ chức dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 Trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2