Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 trung học cơ sở
lượt xem 3
download
Mục tiêu của luận văn nhằm xây dựng quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 trung học cơ sở
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NGỌC ANH THƯ VAÄN DUÏNG THUYEÁT ÑA TRÍ TUEÄ VAØO DAÏY HOÏC CHÖÔNG “QUANG HOÏC” VAÄT LÍ 9 TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM Huế, năm 2014 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Ngọc Anh Thư Demo Version - Select.Pdf SDK ii
- Sau thời gian học tập và nghiên cứu, được sự giúp đỡ của nhà trường và quý thầy cô, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế; - Phòng Đào tạo Sau Đại học; - Khoa Vật lí và bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế; Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Công Triêm đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Demo Version - Select.Pdf SDK Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu và giáo viên vật lí các trường THCS trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành khảo sát thực tế và thực nghiệm sư phạm đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các học viên Cao học lớp LL & PPDH Vật lí K21 đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Huế, tháng 6 năm 2014 Tác giaû Nguyễn Ngọc Anh Thư iii
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii MỤC LỤC ..................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH - SƠ ĐỒ ..........................................................5 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................9 3. Mục tiêu đề tài ..................................................................................................10 4. Giả thuyết khoa học ..........................................................................................10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..............................................................................11 6. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................11 7. Giới hạn đề tài ...................................................................................................11 Demo Version - Select.Pdf SDK 8. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................11 NỘI DUNG ..............................................................................................................13 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ TRONG DẠY VẬT LÍ...................................................................................13 1.1. Tư duy và đặc điểm của tư duy......................................................................13 1.1.1. Khái niệm về tư duy ...............................................................................13 1.1.2. Đặc điểm của tư duy ...............................................................................14 1.1.3. Tư duy vật lí ...........................................................................................15 1.2. Thuyết đa trí tuệ .............................................................................................16 1.2.1. Giới thiệu về thuyết đa trí tuệ .................................................................16 1.2.2. Mô tả các dạng trí tuệ ở học sinh............................................................16 1.3. Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học vật lí ở trường phổ thông .............20 1.3.1. Đặc thù của môn Vật lí ...........................................................................20 1
- 1.3.2. Điều kiện cần thiết để vận dụng thuyết đa trí tuệ trong tổ chức dạy học vật lí ..................................................................................................................21 1.3.3. Một số biện pháp để dạy học theo hướng vận dụng đa trí tuệ của HS vào dạy học vật lí.....................................................................................................24 1.4. Kết luận chương 1 ..........................................................................................31 CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THCS ..........................................................................33 2.1. Khái quát nội dung chương “Quang học” Vật lí 9 THCS .............................33 2.2. Đặc điểm của chương “Quang học” Vật lí 9 THCS ......................................34 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng vận dụng đa trí tuệ của HS trong dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS.......................................................35 2.3.1. Một số yêu cầu cơ bản ............................................................................35 2.3.2. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo thuyết đa trí tuệ ....................36 2.4. Thiết kế một số bài dạy học theo tiến trình vận dụng đa trí tuệ của học sinh vào chương “Quang học” Vật lí 9 THCS .............................................................40 2.4.1. Một số yêu cầu cơ bản ............................................................................40 Demo 2.4.2. Thiết kế Version một số bài- dạy Select.Pdf học trongSDK chương quang học, Vật lí 9 - THCS theo tiến trình vận dụng đa trí tuệ của HS ........................................................40 2.5. Kết luận chương 2 ..........................................................................................59 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................................................61 3.1. Nội dung, mục đích và phương pháp thực nghiệm sư phạm .........................61 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............................................................61 3.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................61 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................61 3.2. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................................62 3.2.1. Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm.........................................62 3.2.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm.............................................63 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................................................63 3.3.1. Đánh giá định tính diễn biến lớp học theo tiến trình dạy học giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ................................................................................63 2
- 3.3.2. Đánh giá định lượng thông qua xử lí, phân tích bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê ......................................................................................64 3.4. Kết luận chương 3 ..........................................................................................69 KẾT LUẬN ..............................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71 Demo Version - Select.Pdf SDK 3
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GV : Giáo Viên HS : Học sinh HĐNT : Hoạt động nhận thức KN : Kĩ năng SGK : Sách giáo khoa MVT : Máy vi tính TN : Thực nghiệm THCS : Trung học cơ sở Demo Version - Select.Pdf SDK 4
- DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH - SƠ ĐỒ Bảng Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra .....................................64 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất ............................................................................64 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích ..............................................................65 Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực .....................................................................66 Bảng 3.5. Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau thực nghiệm .........................67 Hình Hình 1.1. Sơ đồ tư duy: Ôn tập chương III - Quang học ..........................................28 Hình 2.1. Hai bán cầu não .........................................................................................38 Hình 2.2. Sơ đồ tư duy ở hai bán cầu não .................................................................38 Hình 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ..........................................................................64 Hình 3.2. ĐồDemo thị phânVersion - Select.Pdf phối tần suất SDK luỹ tích ............................................................. 65 Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích ...........................................................65 Hình 3.4. Đồ thị phân phối theo học lực ...................................................................66 Sơ đồ Sơ đồ 2.1. Tiến trình vận dụng đa trí tuệ của HS vào thiết kế bài dạy học ..............36 Sơ đồ 2.2. Các câu hỏi để lên kế hoạch đa trí tuệ .....................................................37 5
- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế. Mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước hiện tại và trong tương lai. Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [29]. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng, phát triển đất nước, xây dựng văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa học là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển” [8]. ta đang Version Chúng Demo sống trong- Select.Pdf thế kỷ 21, thếSDK kỷ của nền kinh tế tri thức và khoa học công nghệ, thế kỷ của xu thế toàn cầu hóa, hội nhập và cạnh tranh quyết liệt. Khi mà nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), để có thể đi tắt đón đầu từ một nước kém phát triển và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước đưa nước ta tiến nhanh, vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới thì vai trò của giáo dục và công nghệ là có tính quyết định và nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Đồng thời, điều 28 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kĩ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho mọi học sinh” [27]. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên thực tiễn hơn và nhanh 6
- chóng hơn. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau [50]. Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học- công nghệ và ứng dụng; nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp. Đầu tư cho giáo dục từ chỗ được xem như là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển [50]. Vì vậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn Demo những nhu cầu của sựVersion phát triển- đất Select.Pdf nước. SDK Trong nhiều năm qua, mặc dù, giáo dục nước ta đã có nhiều đổi mới về phương pháp dạy học, đặc biệt đã có những biện pháp chú trọng nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh. Nhưng hiệu quả của quá trình đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng chưa mang lại những hiệu quả cao như mong muốn vì nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và ứng dụng cơ sở sinh học của việc học đã phát triển mạnh mẽ, và đã mở ra nhiều triển vọng cho quá trình phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh. Một trong những nghiên cứu đang được quan tâm và áp dụng trong dạy học là thuyết đa trí tuệ (trí thông minh đa dạng) do Giáo sư tâm lí học Howard Gardner giới thiệu lần đầu trong quyển “Frames of Mind: The theory of Multiple Intelligences”. Trong lí thuyết này, H. Gardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong chúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh trong số 8 loại: ngôn 7
- ngữ, logic - toán học, âm nhạc, không gian, vận động cơ thể, giao tiếp, nội tâm, thiên nhiên. Tuy nhiên, ứng với mỗi cá nhân sẽ có những loại trí tuệ vượt trội hơn các trí tuệ còn lại. Theo tác giả, mỗi cá nhân hầu như đều đạt đến một mức độ nào đó ở từng “phạm trù thông minh” khác nhau. Đặc biệt, mức độ này không phải là “hằng số” trong suốt cuộc đời của mỗi người mà có thể sẽ thay đổi tùy vào sự trau dồi của mỗi cá nhân. Chúng ta biết rằng thành công được khởi đầu từ niềm tin. Thông thường niềm tin khởi nguồn từ một nhận định của người khác hoặc từ một ý tưởng mà ta tự nghĩ ra. Qua tiếp xúc và phỏng vấn một số học sinh (HS), phần lớn trong số đó chưa tự tin về mình, các em nghĩ mình không thông minh, không đủ khả năng, không làm được… Nguyên nhân chủ yếu là các em đã bị người thân hoặc thầy cô vô tình dán nhãn tiêu cực là yếu kém khi học tập chưa đạt điểm cao (vì lâu nay mọi người hầu như chỉ nhìn vào điểm số học tập các môn học để đánh giá sự thông minh của mỗi con người). Hiện nay, ở trường phổ thông hầu như chỉ quan tâm đến một số dạng trí tuệ cơ bản, còn rất nhiều dạng trí tuệ khác rất cần cho cuộc sống, lại chưa được quan tâm Demo để hình thành Version cho học - Select.Pdf sinh. Điều SDK đó hạn chế hiệu quả hoạt động của học sinh trong tương lai. Và để đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi mới của nền giáo dục hiện đại việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển lí thuyết đa trí tuệ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học đã và đang là một trong những vấn đề được quan tâm. Các hoạt động học tập cần được thiết kế phù hợp sao cho phát hiện và tăng cường đa thông minh của học sinh là hết sức cần thiết. Nếu làm được điều này sẽ tạo cho HS lòng tự tin, sự hứng thú trong học tập, đồng thời góp phần giáo dục HS phát triển toàn diện. Môn Vật lí cũng như các môn khoa học khác ở nhà trường phổ thông không chỉ trang bị hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại mà còn góp phần giáo dục và phát triển toàn diện người HS [19]. Vật lí là một ngành khoa học nghiên cứu các quy luật, các tính chất chung của cấu trúc, sự tương tác và chuyển động của vật chất. Vật lí không chỉ liệt kê, mô tả hiện tượng mà còn đi sâu nghiên cứu bản chất, khảo sát định lượng và tìm ra các 8
- quy luật chung của chúng. Sự phát triển của Vật lí có liên quan mật thiết với các tư tưởng triết học, là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuât và công nghệ tiên tiến. Các kiến thức vật lí được xem như những mô hình được con người xây dựng nên để biểu đạt hiện thực. Do vậy, quá trình dạy học vật lí được thực hiện chủ yếu theo tiến trình mô hình hóa trong những tình huống có vấn đề với các hình thức làm việc chủ động, tích cực của người học [19]. Với đặc thù của ngành học vật lí, nếu khai thác được tiềm năng đa trí tuệ đang ẩn chứa trong mỗi HS thì chất lượng quá trình dạy học vật lí có thể được nâng cao. Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đã chọn đề tài: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua, có nhiều nghiên cứu liên quan đến tổ chức hoạt động dạy học nói chung và dạy học vật lí nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, các nghiên cứu của các nhà tâm lí và lí luận dạy học như Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành [18]… nhấn mạnh vai trò của hoạt động học trong giáo dục. Việc hình thành hoạt động học được xem là mục đích Demo quan trọng của Version hoạt động dạy. - Select.Pdf SDK Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế “Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông” [31], Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông” [33], Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Đoàn Tử Nghĩa, Trần Công Phong “Vận dụng các phương pháp nhận thức trong vật lí” [14], Nguyễn Thị Hồng Việt “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông” [47], Phạm Hữu Tòng “Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học” [37], Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” [43],... đã hệ thống khá đầy đủ cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động nhận thức (HĐNT) cho HS. Các nghiên cứu trên là một trong những tài liệu được nhiều GV trực tiếp dạy học làm tài liệu tham khảo, làm cơ sở nghiên cứu lí luận trong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục. 9
- Một số luận văn gần đây như của Võ Thị Thu Ân [3], Lê Thị Vân [44], Lê Thị Kim Chi [6], Vũ Thúy Hằng [16], Nguyễn Thị Hồng [34], Trần Thị Thanh Huyền [30] đã chú ý đến tính tích cực trong HĐNT của HS, các tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm tổ chức các hoạt động học tập của HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Tuy nhiên, các tác giả chưa đề cập đến việc vận dụng lí thuyết đa trí tuệ trong dạy học vật lí. Trong những năm gần đây, vấn đề đa trí tuệ của con người đã được nhà tâm lí học H. Gardner đề xuất và phát triển. Vấn đề này đã và đang nhận được sự quan tâm nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt vấn đề này đã được Thomas Armstrong phát triển trong tác phẩm “Bảy loại hình thông minh” [1] và “Đa trí tuệ trong lớp học” [2], cho thấy trong thực tế, mỗi người luôn sở hữu tất cả tám loại trí tuệ khác nhau và những loại trí tuệ này có thể làm cho bất kỳ một cá nhân nào cũng có khả năng thành đạt trong cuộc sống và thu được kết quả mà mình mong muốn. Chính vì thế, việc nghiên cứu vận dụng thuyết đa trí tuệ trong quá trình dạy học ở trường phổ thông là một hướng nghiên cứu rất cần được quan tâm hiện nay. Tại Việt Nam hiện nay, có PGS.TS. Trần Khánh Đức Tường Đại học Giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội với đề tài lý thuyết đa trí tuệ và đổi mới phương pháp dạy học bậc Demo Version - Select.Pdf SDK đại học. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Đơn vị: Trường THPT số 3 An Nhơn với đề tài: “Vận dụng thuyết về các loại hình trí thông minh để đa dạng hóa các hoạt động khởi động trong giờ học Reading - tiếng Anh 12 chương trình chuẩn” [23]. Hồ Long Anh “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 nâng cao”. Cho đến nay, chúng tôi chưa phát hiện có công trình khoa học nào nghiên cứu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS. 3. Mục tiêu đề tài Xây dựng được quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học vật lí và vận dụng đúng quy trình đó vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS thì chất lượng dạy học sẽ được nâng cao. 10
- 5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt được mục tiêu của đề tài, chúng tôi dự định thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu như sau: - Xây dựng cơ sở khoa học về việc vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học vật lí. - Nghiên cứu đa trí tuệ, đặc điểm tư duy của HS và thực trạng năng lực học tập vật lí của HS, các hoạt động dạy học nhằm xây được tiến trình vận dụng đa trí tuệ của HS vào việc dạy học vật lí. - Đề xuất quy trình thiết kế dạy học một số bài theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS để nâng cao hiệu quả dạy học. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THCS để đánh giá kết quả và rút ra kết luận. 6. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy chương “Quang học” Vật lí 9 THCS. 7. Giới hạn đề tài NghiênDemo Version cứu việc vận dụng- Select.Pdf SDK thuyết đa trí tuệ vào dạy chương “Quang học” Vật lí 9 ở một số trường THCS thuộc tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao chất lượng dạy học. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện của Đảng, các văn bản của Nhà nước và của ngành về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở các cấp, các bậc học. - Nghiên cứu các phương pháp dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Nghiên cứu các lí thuyết về não bộ, trí tuệ, tiềm năng trí tuệ, tư duy, tư duy sáng tạo và năng lực tư duy sáng tạo. - Nghiên cứu lí luận các dạng trí tuệ trong dạy học vật lí. - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa (SGK), tài liệu tham khảo chương trình “Quang học” Vật lí 9 THCS. 11
- 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thông qua đàm thoại với GV để biết thực trạng vấn đề vận dụng thuyết đa trí tuệ của GV ở trường THCS. - Điều tra thông qua dự giờ, quan sát để nắm được các dạng trí tuệ của HS. 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy một số tiết học được thiết kế tiến trình dạy học theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ, quan sát, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS trong các giờ học này, sau đó so sánh với các lớp đối chứng (ĐC). 8.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày kết quả TN sư phạm, so sánh kết quả học tập của hai nhóm thực nghiệm (TN) và ĐC, từ đó rút ra nhận xét nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 9. Cấu trúc và nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Phần nội dung của luận văn gồm: Chương 1. Cơ sở khoa học của việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Demo chương “Quang học”Version - Select.Pdf SDK Vật lí 9 THCS Chương 2. Thiết kế bài giảng theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học chương “Quang học” Vật lí 9 THCS. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn