1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
2<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
TRẦN QUANG CÔNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
TS. Trương Văn Thương<br />
<br />
HÀM LỒI VÀ MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC<br />
Phản biện 1: TS. CAO VĂN NUÔI<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Phương pháp Toán Sơ cấp<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 60-46-40<br />
<br />
Phản biện 2: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU<br />
<br />
Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm.<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học<br />
Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 5 năm 2011.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
Đà Nẵng - Năm 2011<br />
<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Trong chương trình toán học phổ thông bất ñẳng thức là một nội<br />
<br />
4<br />
dụng của các bất ñẳng thức này ñể chứng minh một số bài toán có<br />
liên quan.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
a. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
dung khó ñối với học sinh kể cả học sinh giỏi trong ñội tuyển toán.<br />
<br />
Nghiên cứu lý thuyết tổng quát về hàm lồi ñể trình bày có hệ<br />
<br />
Trong hầu hết các kì thi học sinh giỏi cấp thành phố, tuyển sinh ñại<br />
<br />
thống. Nghiên cứu Bất ñẳng thức Jensen, Bất ñẳng thức Karamata và<br />
<br />
hoc, các kì thi quốc gia, quốc tế và khu vực, bài toán bất ñẳng thức<br />
<br />
các ứng dụng của nó.<br />
<br />
thường xuyên xuất hiện và nó gây không ít khó khăn cho người làm<br />
<br />
b. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
toán.<br />
Điều ñặc biệt của các bài toán về bất ñẳng thức là khó, thậm chí là<br />
<br />
Nghiên cứu từ các tài liệu, các giáo trình về bất ñẳng thức của các<br />
tác giả có liên quan từ ñó trình bày phương pháp chứng minh phù<br />
<br />
rất khó nhưng chúng ta có thể giải nó hoàn toàn bằng phương pháp<br />
<br />
hợp.<br />
<br />
sơ cấp, không vượt quá giới hạn của toán phổ thông. Do ñó chúng ta<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
cần phải nắm vài kỉ thuật chứng minh bất ñẳng thức bằng phương<br />
<br />
Nghiên cứu các tài liệu từ trang web toán học, các tạp chí toán học<br />
<br />
pháp cổ ñiển, ñể giải quyết một số bài toán bất ñẳng thức có liên<br />
<br />
tuổi trẻ và các giáo trình có liên quan ñến ñề tài ñể tổng hợp lại. Sau<br />
<br />
quan ñến chương trình toán phổ thông.<br />
<br />
ñó trình bày có hệ thống và phát triển phương pháp chứng minh hợp<br />
<br />
Với những lí do ñó tôi chọn ñề tài “Hàm lồi và một số bất ñẳng<br />
thức” một phần nào ñó ñáp ứng mong muốn của bản thân về một ñề<br />
<br />
lí.<br />
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
tài phù hợp với chương trình ñang học mà sau này có thể phục vụ<br />
<br />
Đề tài hệ thống kiến thức về lý thuyết hàm lồi và một số bất ñẳng<br />
<br />
thiết thực cho việc giảng dạy của mình trong nhà trường phổ thông,<br />
<br />
thức về hàm lồi, trình bày ứng dụng của Bất ñẳng thức Jensen,<br />
<br />
ñồng thời cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho ai quan tâm ñến vấn<br />
<br />
Karamata ñể chứng minh hàng loạt bài toán bất ñẳng thức ở trường<br />
<br />
ñề này.<br />
<br />
phổ thông.<br />
<br />
Đề tài quan tâm nhiều ñối tượng, trong ñó trọng tâm là ứng dụng<br />
<br />
Đề tài phù hợp cho việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh trung học<br />
<br />
của Bất ñẳng thức Jensen và Bất ñẳng thức Karamata ñể giải các bài<br />
<br />
phổ thông. Đóng góp thiết thực cho việc dạy và học bất ñẳng thức<br />
<br />
toán về bất ñẳng thức lượng giác, bất ñẳng thức ñại số hoàn toàn phù<br />
<br />
trong trường trung học phổ thông, ñem lại niềm ñam mê sáng tạo các<br />
<br />
hợp với thực tế tại trường phổ thông.<br />
<br />
bài toán về bất ñẳng thức.<br />
<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN<br />
<br />
Mục ñích của ñề tài này là trình bày có hệ thống lý thuyết hàm lồi<br />
và những bất ñẳng thức trọng tâm về hàm lồi. Sau ñó ñưa ra ứng<br />
<br />
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn gồm ba chương.<br />
<br />
5<br />
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Trong chương này chúng tôi trình<br />
<br />
6<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
bày có hệ thống các kiến thức cơ bản về hàm lồi.<br />
Chương 2: Một số bất ñẳng thức về hàm lồi. Trong chương này<br />
chúng tôi trình bày hai bất ñẳng thức liên quan ñến hàm lồi là: Bất<br />
<br />
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
1.1 Định nghĩa hàm lồi<br />
<br />
ñẳng thức Jensen, Bất ñẳng thức Karamata, các ñịnh lí và một số áp<br />
<br />
Định nghĩa. Hàm số f ( x) ñược gọi là hàm lồi (lồi dưới) trên tập<br />
<br />
dụng.<br />
<br />
[a, b) ⊂<br />
<br />
Chương 3: Áp dụng bất ñẳng thức về hàm lồi ñể giải một số bài<br />
<br />
α , β có tổng α + β = 1 ta ñều có<br />
<br />
toán về bất ñẳng thức sơ cấp. Trong chương này chúng tôi trình bày<br />
<br />
nếu với mọi x1 , x2 ∈ [a, b) và với mọi cặp số dương<br />
<br />
có hệ thống ứng dụng của Bất ñẳng thức Jensen và Bất ñẳng thức<br />
<br />
f (α x1 + β x2 ) ≤ α f ( x1 ) + β f ( x2 ) .<br />
<br />
Karamata ñể giải các bài toán về bất ñẳng thức lượng giác trong tam<br />
<br />
- Nếu dấu “=” xảy ra trong (1.1) khi và chỉ khi x1 = x2 thì ta nói hàm<br />
<br />
giác và bất ñẳng thức ñại số.<br />
<br />
số f ( x) là hàm lồi thực sự (chặt) trên [a, b) .<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
- Nếu trong (1.1) bất ñẳng thức xảy ra ngược chiều thì f ( x) là hàm<br />
lõm trên [a, b) .<br />
- Ta kí hiệu các tập [a, b), (a, b], (a, b), [a, b] là I (a, b) .<br />
Nhận xét 1.1.<br />
i/ Hàm số f ( x) gọi là lõm trên I (a, b) nếu − f ( x) là hàm lồi trên<br />
I ( a, b ) .<br />
<br />
ii/ Khi x1 < x2 thì<br />
và α =<br />
<br />
x2 − x<br />
,<br />
x2 − x1<br />
<br />
β=<br />
<br />
x = α x1 + β x2 ∈ ( x1 , x2 ), ∀α , β > 0 : α + β = 1<br />
x − x1<br />
.<br />
x2 − x1<br />
<br />
1.2. Các tính chất hàm lồi<br />
Tính chất 1.1.<br />
<br />
Nếu f ( x) là hàm lồi (lõm) trên I (a, b) thì<br />
<br />
g ( x) = c. f ( x) là hàm lõm (lồi) trên I (a, b) khi c < 0 .<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Tính chất 1.2. Tổng hữu hạn các hàm lồi trên I (a, b) là hàm lồi trên<br />
<br />
Tính chất 1.6. (Xem [9]) Giả sử f1 ( x), f 2 ( x), ..., f n ( x) là các hàm<br />
<br />
I ( a, b ) .<br />
<br />
lồi trên<br />
<br />
Tính chất 1.3. (Xem [3]) Nếu f ( x) là hàm liên tục và lồi trên<br />
<br />
λ1 f1 ( x) + λ2 f 2 ( x) + ... + λn f n ( x) cũng là hàm lồi trên I (a, b) .<br />
<br />
I (a, b) và nếu g ( x) là hàm lồi và ñồng biến trên tập giá trị của<br />
<br />
1.3 Một số ñịnh lí về hàm lồi<br />
<br />
f ( x) thì g ( f ( x)) là hàm lồi trên I (a, b) .<br />
<br />
Định lí 1.1. (Xem [3]) Nếu f ( x) là hàm khả vi trên I (a, b) thì<br />
<br />
Tính chất 1.4. (Xem [3])<br />
i/ Nếu f ( x) là hàm liên tục và lõm trên I (a, b) và hàm g ( x) lồi và<br />
nghịch biến trên tập giá trị của f ( x) thì g ( f ( x)) là hàm lồi trên<br />
I ( a, b ) .<br />
<br />
ii/ Nếu f ( x) là hàm liên tục và lõm trên I (a, b) và hàm g ( x) lõm<br />
<br />
I (a, b) . Cho λi > 0 , ∀i = 1,..., n . Khi ñó hàm số<br />
<br />
f ( x) là hàm lồi trên I (a, b) khi và chỉ khi f '( x) là hàm ñơn ñiệu<br />
<br />
tăng trên I (a, b) .<br />
Định lí 1.2. Nếu f ( x) là hàm khả vi bậc hai trên I (a, b) và<br />
f '' ( x) ≥ 0, ∀x ∈ I (a, b) thì với mọi cặp x, x0 ∈ I (a, b) ta ñều có<br />
f ( x) ≥ f ( x0 ) + f ' ( x0 )( x − x0 ) .<br />
<br />
và ñồng biến trên tập giá trị của f ( x) thì g ( f ( x)) là hàm lõm trên<br />
I ( a, b ) .<br />
<br />
(1.2)<br />
<br />
Định lí 1.3. Nếu f ( x) khả vi bật hai trên I (a, b) thì f ( x) lồi (lõm)<br />
<br />
iii/ Nếu f ( x) là hàm liên tục và lồi trên I (a, b) và hàm g ( x) lõm và<br />
<br />
trên I (a, b) khi và chỉ khi f '' ( x) ≥ 0 ( f '' ( x) ≤ 0) trên I (a, b) .<br />
<br />
nghịch biến trên tập giá trị của f ( x) thì g ( f ( x)) là hàm lõm trên<br />
<br />
Định lí 1.4. (Xem [3]) Nếu f ( x) lồi trên (a, b) thì tồn tại các ñạo<br />
<br />
I ( a, b ) .<br />
<br />
hàm một phía f −' ( x) và f +' ( x) với ∀x ∈ (a, b) và f −' ( x) ≤ f +' ( x) .<br />
<br />
Tính chất 1.5. Nếu f ( x) là hàm số liên tục và ñơn ñiệu (ñồng biến<br />
<br />
Hệ quả. Các hàm số f −' ( x) và f +' ( x) là những hàm ñơn ñiệu tăng<br />
<br />
hoặc nghịch biến) trên I (a, b) và nếu g ( x) là hàm ngược của f ( x)<br />
<br />
trong (a, b) .<br />
<br />
thì ta có kết luận sau:<br />
<br />
Định lí 1.5. Nếu f ( x) lồi trên (a, b) thì f ( x) liên tục trên (a, b) .<br />
<br />
i/ f ( x) lõm, ñồng biến ⇔ g ( x) lồi, ñồng biến.<br />
<br />
Nhận xét 1.2. (Xem [3]) Hàm lồi trên [a, b] có thể không liên tục<br />
<br />
ii/ f ( x) lõm, nghịch biến ⇔ g ( x) lõm, nghịch biến.<br />
<br />
tại ñầu mút của ñoạn [a, b] .<br />
<br />
iii/ f ( x) lồi, nghịch biến ⇔ g ( x) lồi, nghịch biến.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Định lí 1.6. (Xem [3]) (Bất ñẳng thức Jensen)<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
Giả sử f ( x) liên tục trên [a, b] . Khi ñó ñiều kiện cần và ñủ ñể hàm<br />
số f ( x) lồi trên I (a, b) là<br />
f(<br />
<br />
MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC VỀ HÀM LỒI<br />
2.1 Bất ñẳng thức Jensen<br />
<br />
x1 + x2<br />
f ( x1 ) + f ( x2 )<br />
)≤<br />
, ∀x1, x2 ∈ I (a, b) .<br />
2<br />
2<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
2.1.1 Bất ñẳng thức Jensen dạng cơ bản<br />
Giả sử f ( x) liên tục trên [a, b]. Khi ñó ñiều kiện cần và ñủ ñể hàm<br />
<br />
Định lí 1.7 (Xem [3]) (ñiều kiện ñủ cho tính lồi của hàm số).<br />
Giả sử f ( x) có ñạo hàm cấp hai trong (a, b) . Khi ñó ñiều kiện cần<br />
<br />
số f ( x) lồi trên I (a, b) là<br />
x +x<br />
f 1 2<br />
2<br />
<br />
và ñủ ñể hàm số f ( x) lồi (lõm) trên (a, b) là<br />
f '' ( x) ≥ 0, ( f '' ( x ) ≤ 0) ∀x ∈ (a, b) .<br />
<br />
(1.4)<br />
<br />
f ( x1 ) + f ( x2 )<br />
,<br />
≤<br />
2<br />
<br />
<br />
∀x1 , x2 ∈ I ( a, b ) .<br />
<br />
2.1.2 Bất ñẳng thức Jensen tổng quát (Xem [8])<br />
<br />
Định lí 1.8. (Xem [3]) Cho hàm số f ( x) có f '' ( x) ≥ 0 trên I (a, b)<br />
<br />
Giả sử f ( x) là hàm lồi trong (a, b) với x1 , x2 , ..., xn ∈ (a, b) và<br />
<br />
và giả sử x1 , x2 ∈ I (a, b) với x1 < x2 . Khi ñó với mọi dãy số tăng dần<br />
<br />
α1 , α 2 , ..., α n > 0 : α1 + α 2 + ... + α n = 1 ta có<br />
<br />
{uk } trong ( x1 ,<br />
<br />
x1 + x2<br />
x +x<br />
) : x1 = u0 < u1 < u2 < ... < un < 1 2 và dãy số<br />
2<br />
2<br />
<br />
x +x<br />
x +x<br />
giảm dần {vk } trong ( 1 2 , x2 ) : 1 2 < vn < vn−1 < ... < v1 < v0 = x2<br />
2<br />
2<br />
<br />
thỏa u j + v j = x1 + x2 , " j = 0,..., n Ta ñều có<br />
f ( u0 ) + f ( v0 ) ≥ f ( u1 ) + f ( v1 ) ≥ f ( u2 ) + f ( v2 ) ≥ ... ≥ f ( un ) + f ( vn )<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
Nói cách khác dãy f (u j ) + f (v j ) là một dãy giảm.<br />
<br />
α1 f ( x1 ) + ... + α n f ( xn ) ≥ f (α1 x1 + ... + α n xn ) .<br />
Nhận xét 2.1. Cho hàm số f ( x) liên tục trên (a, b) . Khi ñó các<br />
mệnh ñề sau là tương ñương.<br />
i/ f ( x) là hàm lồi trên (a, b) .<br />
ii/ f (<br />
<br />
x1 + x2<br />
f ( x1 ) + f ( x2 )<br />
)≤<br />
, ∀x1 , x2 ∈ (a, b) .<br />
2<br />
2<br />
<br />
iii/ Với mọi số nguyên dương n và mọi xi ∈ (a, b) , i = 1,...,n ta có<br />
f(<br />
<br />
x1 + x2 + ... + xn<br />
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xn )<br />
)≤<br />
.<br />
n<br />
n<br />
<br />
iv/ Với mọi xi ∈ (a, b) , với mọi λi > 0, i =1,..., n và λ1 + λ2 + ... + λn = 1<br />
ta có f (λ1 x1 + λ2 x2 + ... + λn xn ) ≤ λ1 f ( x1 ) + λ2 f ( x2 ) + ... + λn f ( xn ) .<br />
<br />