1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
-----✠ ✆ ✟-----<br />
<br />
2<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
LÊ MINH CHÂU<br />
<br />
Phản biện 1: ………………………………………..<br />
<br />
HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC VÀ ỨNG<br />
DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH<br />
TOÁN BẬC TRUNG HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP<br />
MÃ SỐ: 60.46.40<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2011<br />
<br />
Phản biện 2: ………………………………………..<br />
<br />
Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận<br />
văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà<br />
Nẵng vào ngày …tháng …năm 2011.<br />
<br />
Có thế tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
- Ứng dụng các hệ thức lượng giác ñể giải một số lớp bài toán<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn ñề tài<br />
Lượng giác là một trong các chủ ñề toán học quan trọng và có<br />
<br />
thuộc chương trình bậc trung học phổ thông.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Chương trình Toán bậc trung học, ñặc biệt là bộ môn lượng giác.<br />
<br />
nhiều ứng dụng trong nhiều ngành khoa học. Trong chương trình<br />
<br />
- Các hệ thức lượng giác.<br />
<br />
toán bậc phổ thông, lượng giác xuất hiện trong cả hai phạm vi ñại số<br />
<br />
- Các ứng dụng của hệ thức lượng giác trong chương trình toán<br />
<br />
và hình học. Trước hết với tư cách một ñối tượng nghiên cứu, sau ñó<br />
với tư cách một công cụ ñể giải quyết nhiều dạng toán khác nhau.<br />
Theo chương trình Toán phổ thông hiện hành của nước ta, lượng giác<br />
ñược ñưa vào giảng dạy theo thứ tự: Lớp 9: lượng giác trong tam<br />
giác. Lớp 10: lượng giác trong ñường tròn, và lượng giác trong hàm<br />
số ñược dạy ở lớp 11. Nói chung học sinh phổ thông ñược làm quen<br />
nhiều về lượng giác, ñặc biệt là hệ thức lượng giác, tuy nhiên với một<br />
thời lượng không nhiều và chỉ ở một mức ñộ nhất ñịnh. Trong các ñề<br />
thi tuyển sinh Đại học, cao ñẳng hàng năm, thi học sinh giỏi toán<br />
trong và ngoài nước thường có những bài toán mà lời giải của chúng<br />
có thể tìm ñược bằng phương pháp sử dụng các hệ thức lượng giác.<br />
Với mục ñích tìm hiểu “hệ thức lượng giác” và hệ thống một cách<br />
<br />
bậc trung học<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu tư liệu: qua sách báo, giáo trình, sách giáo khoa, các<br />
tạp chí toán học tuổi trẻ, cùng một số tài liệu khác từ internet.<br />
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống các hệ thức lượng giác và khảo sát<br />
ứng dụng của nó qua các bài toán thuộc chương trình bậc trung học.<br />
- Trao ñổi, thảo luận với người hướng dẫn.<br />
5. Nội dung luận văn<br />
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,<br />
nội dung luận văn ñược chia thành 2 chương<br />
<br />
ñầy ñủ những ứng dụng của “hệ thức lượng giác” trong chương trình<br />
<br />
Chương 1: Các hệ thức lượng giác.<br />
<br />
toán bậc trung học, tôi chọn ñề tài luận văn của mình là: “Hệ thức<br />
<br />
Trình bày sơ lược các kiến thức lượng giác như: một số ñịnh<br />
<br />
lượng giác và ứng dụng trong chương trình Toán bậc trung học”<br />
<br />
nghĩa, tính chất, các công thức lượng giác, các hệ thức lượng giác và<br />
<br />
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
<br />
một số bất ñẳng thức ñại số ñể làm cơ sở cho chương sau.<br />
<br />
- Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về lượng giác, ñặc biệt là các hệ<br />
thức lượng giác.<br />
- Hệ thống và phân loại các dạng bài toán có thể dùng hệ thức<br />
lượng giác ñể giải.<br />
<br />
Chương 2: Ứng dụng của hệ thức lượng giác.<br />
Chương này trình bày một số ứng dụng của hệ thức lượng giác<br />
trong chương trình toán bậc trung học phổ thông. Cụ thể là những bài<br />
toán về tam giác, tứ giác, về số phức và những bài toán hình học<br />
không gian.<br />
<br />
5<br />
<br />
Chương 1. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC<br />
Chương này nhắc lại một số kiến thức cơ bản về các hàm lượng<br />
<br />
6<br />
<br />
góc và số ño góc. Việc thay thế<br />
<br />
π<br />
1800<br />
<br />
bằng 1 ñơn vị radian làm ñơn<br />
<br />
giản ñi nhiều trong tính toán và ñã ñược sử dụng rộng rãi ñến nay.<br />
<br />
giác, các hệ thức lượng giác và một số bất ñẳng thức ñại số ñể làm cơ<br />
<br />
1.1.2.1. Các công thức tính ñộ dài cung và chuyển ñổi<br />
<br />
sở cho chương sau. Các chứng minh chi tiết có thể xem trong [5], [9],<br />
<br />
Cung tròn bán kính R có số ño a0 ( 0 ≤ a ≤ 3600) thì có ñộ dài là:<br />
πaR<br />
l =<br />
.<br />
180<br />
<br />
[15].<br />
1.1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LƯỢNG GIÁC<br />
1.1.1. Các hàm lượng giác<br />
<br />
1800 = π rad,<br />
<br />
a0 =<br />
<br />
πa<br />
<br />
1800<br />
<br />
rad ( 0 ≤ a ≤ 3600),<br />
<br />
tỷ lệ chiều dài hai cạnh của tam giác vuông chứa góc ñó, hoặc tỷ lệ<br />
<br />
180α ( 0 ≤ α ≤ 2π ), l = Rα.<br />
rad = <br />
<br />
π <br />
1.1.2.2. Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác<br />
1.1.2.3. Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan ñặc biệt<br />
Hai góc ñối nhau: Hai góc ñối nhau thì có cos bằng nhau; sin,<br />
<br />
chiều dài giữa các ñoạn thẳng nối các ñiểm ñặc biệt trên ñường tròn<br />
<br />
tan, cot ñối nhau.<br />
<br />
Hàm lượng giác là các hàm toán học của góc hoặc cung, thường<br />
ñược dùng khi nghiên cứu tam giác, các hiện tượng có tính chất tuần<br />
hoàn. Các hàm lượng giác của một góc thường ñược ñịnh nghĩa bởi<br />
<br />
0<br />
<br />
ñơn vị.<br />
<br />
sin(-α) = - sinα ;<br />
<br />
cos(-α) = cosα<br />
<br />
Định nghĩa<br />
<br />
tan(-α) = - tanα ;<br />
<br />
cot(-α) = - cotα<br />
<br />
Cho tam giác ABC vuông tại A, có số ño góc B bằng α. Lúc ñó:<br />
- Tỷ số giữa cạnh ñối của góc B và cạnh huyền ñược gọi là sin<br />
của góc α, ký hiệu sinα.<br />
- Tỷ số giữa cạnh kề của góc B và cạnh huyền ñược gọi là cosin<br />
của góc α, ký hiệu cosα.<br />
- Tỷ số giữa cạnh ñối và cạnh kề của góc B ñược gọi là tang của<br />
góc α, ký hiệu tanα (hay tgα).<br />
- Tỷ số giữa cạnh kề và cạnh ñối của góc ñược gọi là cotang của<br />
góc α, ký hiệu cotα (hay cotgα).<br />
1.1.2. Góc và cung lượng giác<br />
Trong lượng giác học không thể thiếu vấn ñề căn bản nhất, là<br />
<br />
Hai góc hơn kém nhau π: Hai góc hơn kém nhau π thì sin,<br />
cos ñối nhau; tan và cot bằng nhau.<br />
sin(α + π) = -sinα ;<br />
<br />
cos(α + π) = - cosα<br />
<br />
tan(α + π) = tanα ;<br />
<br />
cot(α + π) = cotα<br />
<br />
Hai góc bù nhau: Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau, cos, tan<br />
và cot ñối nhau.<br />
sin(π - α) = sinα ;<br />
<br />
cos(π - α) = - cosα<br />
<br />
tan(π - α) = - tanα ;<br />
<br />
cot(π - α) = - cotα<br />
<br />
Hai góc phụ nhau: Hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng<br />
cosin góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.<br />
<br />
7<br />
<br />
sin(<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
π<br />
<br />
8<br />
<br />
- α) = cosα ;<br />
<br />
cos(<br />
<br />
- α) = cotα ;<br />
<br />
cot(<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
- α) = sinα<br />
<br />
π<br />
<br />
- α) = tanα<br />
2<br />
2<br />
1.1.3. Các công thức lượng giác<br />
1.1.3.1. Công thức cộng<br />
cos(α ± β) = cosαcosβ m sinαsinβ<br />
sin(α ± β) = sinαcosβ ± sinβcosα<br />
tan α + tan β<br />
tan α − tan β<br />
tan(α + β) =<br />
; tg(α - β) =<br />
1 − tan α tan β<br />
1 + tan α tan β<br />
tan(<br />
<br />
cos2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α<br />
sin2α = 2sinαcosα<br />
<br />
2 tan α<br />
1 − tan 2 α<br />
<br />
(a ≠<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
+ kπ, k ∈ Z )<br />
<br />
1.1.3.3. Công thức hạ bậc<br />
sin2α =<br />
<br />
1 − cos2α<br />
2<br />
<br />
2<br />
2<br />
cosα + cosβ = 2cos α + β cos α − β<br />
2<br />
2<br />
α<br />
−<br />
β<br />
cosα - cosβ = - 2sin α + β sin<br />
2<br />
2<br />
<br />
tanα ± tanβ =<br />
<br />
sin(α ± β )<br />
; cotα + cotβ = sin(α + β )<br />
cosα cosβ<br />
s inα sin β<br />
<br />
1.1.4. Định lý hàm sin, ñịnh lý hàm cosin, ñịnh lý hàm tang<br />
<br />
1.1.3.2. Công thức nhân ñôi<br />
<br />
tan2α =<br />
<br />
1.1.3.6. Công thức biến ñổi tổng thành tích<br />
α −β<br />
sinα + sinβ = 2sin α + β cos<br />
2<br />
2<br />
α<br />
−<br />
β<br />
α<br />
+<br />
β<br />
sinα - sinβ = 2cos<br />
sin<br />
<br />
; cos2α =<br />
<br />
1.1.4.1. Định lý hàm số sin<br />
<br />
a<br />
b<br />
c<br />
=<br />
=<br />
= 2R<br />
sin A<br />
sin B<br />
sin C<br />
<br />
1.1.4.2. Định lý hàm số cosin<br />
Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:<br />
<br />
1 + cos2α<br />
2<br />
<br />
1.1.3.4. Công thức góc nhân ba<br />
sin3α = - 4sin3α + 3sinα ; cos3α = 4cos3α - 3cosα<br />
3 tan α − tan 3 α<br />
tan3α =<br />
1 − 3 tan 2 α<br />
1.1.3.5. Công thức biến ñổi tích thành tổng<br />
cosαcosβ = 1 [cos(α + β) + cos(α - β)]<br />
2<br />
1<br />
sinαsinβ =<br />
[cos(α - β) - cos(α + β)]<br />
2<br />
sinαcosβ = 1 [sin(α - β) + sin(α + β)]<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
a = b2 + c2 - 2bccosA; b2 = a2 + c2 - 2accosB; c2 = a2 + b2 - 2abcosC<br />
Định lý hàm số sin và ñịnh lý hàm số cosin là phương tiện chủ<br />
yếu trong các bài toán giải tam giác.<br />
- Khi biết ba cạnh a, b, c ta sử dụng ñịnh lý hàm sin ñể tính các<br />
góc.<br />
Chẳng hạn, ñể<br />
tính<br />
góc<br />
A, ta có: a2 = b2 + c2 - 2bccosA<br />
2<br />
2<br />
2<br />
b +c −a<br />
⇔ cos A =<br />
2bc<br />
Góc B cũng ñược suy ra bằng cách tương tự, hoặc sau khi ñã tính<br />
ñược góc A, có thể dùng công thức nhận ñược từ ñịnh lý hàm sin:<br />
b sin A<br />
asinB = bsinA ⇒ sinB =<br />
a<br />
<br />
9<br />
<br />
- Khi ñã biết 2 cạnh b, c và góc A xen giữa chúng, có thể dùng<br />
ñịnh lý hàm cos ñể tính cạnh a:<br />
a22 = b22 + c2 - 2bccosA. Để tính góc<br />
2<br />
a +c −b<br />
b sin A<br />
B, có thể sử dụng: cos B =<br />
hoặc sinB =<br />
.<br />
2ac<br />
a<br />
- Khi biết một cạnh và hai góc, ta có thể dùng ñịnh lý hàm sin ñể<br />
tính hai cạnh còn lại.<br />
- Khi biết hai cạnh và một góc không xen giữa, ta dùng ñịnh lý<br />
hàm sin ñể tính một trong 2 góc kia, và cũng dùng ñịnh lý hàm sin ñể<br />
tính cạnh còn lại (hoặc dùng ñịnh lý hàm cosin sau khi ñã tính góc).<br />
1.1.4.3. Định lý hàm số tang<br />
Trong tam giác ABC, ta luôn có:<br />
A−B<br />
tan<br />
a−b<br />
A−B<br />
2<br />
=<br />
= tan<br />
tan C<br />
A+B<br />
a+b<br />
2<br />
2<br />
tan<br />
2<br />
B−C<br />
tan<br />
b−c<br />
B-C<br />
2<br />
=<br />
= tan<br />
tan A<br />
2<br />
b+c<br />
2<br />
B+C<br />
tan<br />
2<br />
C−A<br />
tan<br />
c−a<br />
B<br />
2<br />
=<br />
= tan C − A tan<br />
c+a<br />
2<br />
C+ A<br />
2<br />
tan<br />
2<br />
Chú thích.<br />
Định lý hàm số tang ñược Viète phát biểu vào khoảng năm 1850.<br />
Nó là hệ quả của ñịnh lý hàm số sin. Tuy nhiên, vào thời Viète, kết<br />
<br />
10<br />
<br />
góc thứ ba, tiếp theo, chẳng hạn biết b, dùng ñịnh lý hàm số tang ñể<br />
giải ra a, rối dùng hệ thức tương tự ñể có c.<br />
1.2. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN<br />
Trong một tam giác ABC bất kỳ, ta có các hệ thức sau:<br />
1.2.1. Đẳng thức lượng giác<br />
Bán kính ñường tròn ngoại tiếp tam giác<br />
a<br />
b<br />
c<br />
R=<br />
=<br />
=<br />
2sin A<br />
2sin B<br />
2sin C<br />
Bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác<br />
<br />
A;<br />
2<br />
C<br />
r = ( p − c ) tan<br />
2<br />
r = ( p − a ) tan<br />
<br />
A<br />
B<br />
C<br />
sin sin<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Bán kính ñường tròn bàng tiếp tam giác<br />
<br />
ra = p tan<br />
<br />
A<br />
;<br />
2<br />
<br />
rb = p tan<br />
<br />
a 2 + b2 c2<br />
−<br />
2<br />
4<br />
<br />
sin. Ngày nay, không ai còn lưu giữ ñược chứng minh của Viète.<br />
<br />
ma2 + mb2 + mc2 =<br />
<br />
cosin và ñịnh lý hàm số sin. Thật vậy, nếu biết 2 góc, ta cũng có ñược<br />
<br />
B ;<br />
C<br />
rc = p tan<br />
2<br />
2<br />
<br />
Đường phân giác trong của tam giác<br />
A<br />
C<br />
B<br />
2bc cos<br />
2ab cos<br />
2ac cos<br />
2; l =<br />
2<br />
2;l =<br />
la =<br />
c<br />
b<br />
b+c<br />
a+c<br />
a+b<br />
Đường trung tuyến của tam giác<br />
b2 + c 2 a 2 ;<br />
a2 + c2 b2 ;<br />
ma2 =<br />
−<br />
mb2 =<br />
−<br />
2<br />
4<br />
2<br />
4<br />
<br />
quả này ñược chứng minh ñộc lập chứ không thông qua ñịnh lý hàm<br />
<br />
hợp biết ñược 2 góc và một cạnh, mà không cần sử dụng ñịnh lý hàm<br />
<br />
B;<br />
2<br />
<br />
r = 4 R sin<br />
<br />
mc2 =<br />
<br />
Định lý hàm số tang có thể ñược dùng ñể giải tam giác trong trường<br />
<br />
r = ( p − b ) tan<br />
<br />
3 2<br />
(a + b2 + c2)<br />
4<br />
<br />
Diện tích tam giác<br />
<br />
S =<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
abc<br />
a.ha = b.hb = c.hc ; S =<br />
2<br />
2<br />
2<br />
4R<br />
<br />