1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
***<br />
<br />
LÊ THỊ VĨNH PHÚC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học : TS. HUỲNH NGỌC THẠCH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT<br />
MÔ HÌNH CÂY XANH TRONG TRƯỜNG HỌC TẠI<br />
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH KHÊ<br />
<br />
Phản biện 1 : PGS. TS. Nguyễn Khoa Lân<br />
Phản biện 2 : TS. Võ Văn Minh<br />
<br />
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Chuyên ngành : Sinh thái học<br />
Mã số<br />
: 60.42.60<br />
<br />
Luận văn ñã ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận văn tốt<br />
nghiệp Thạc sĩ Khoa học, họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 15<br />
tháng 12 năm 2012.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2012<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng.<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
- Xây dựng hệ thống các tiêu chí chọn loài cây trồng cho<br />
trường THPT Thanh Khê.<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của ñề tài<br />
<br />
- Đề xuất danh mục các loài cây xanh phù hợp ñiều kiện của<br />
<br />
Cây xanh có giá trị cực kì to lớn ñối với cuộc sống con<br />
<br />
trường dựa trên những tiêu chí ñã xây dựng và ñề xuất cách bố trí,<br />
<br />
người. Đối với trường học phổ thông – vườn ươm thế hệ kế tiếp của<br />
<br />
biện pháp trồng, chăm sóc, quản lý chúng.<br />
<br />
xã hội, cây xanh còn có giá trị lớn về mặt giáo dục (GD). Mảng xanh<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
trong trường học tạo ra một môi trường trong lành, giúp tăng hứng<br />
<br />
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên ñối tượng là một số ñiều kiện<br />
sinh thái tại trường THPT Thanh Khê, TP Đà Nẵng và các cây xanh<br />
<br />
thú học tập, nâng cao chất lượng GD nhiều mặt cho HS.<br />
Trường Trung học phổ thông (THPT) Thanh Khê nằm bên bờ<br />
<br />
trồng trong trường học, trong khoảng thời gian từ tháng 12/2011 ñến<br />
<br />
Vịnh Đà Nẵng – một vị trí chịu tác ñộng rất lớn bởi các ñiều kiện<br />
<br />
hết tháng 7/2012.<br />
<br />
thời tiết, thiên tai khắc nghiệt của vùng ven biển: gió mạnh, nắng<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
2<br />
<br />
nóng và mưa bão. Mặc dù với diện tích khá lớn (27.000m ) nhưng<br />
<br />
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các<br />
<br />
ñến nay, số lượng cây xanh của trường rất ít. Với ñộ che phủ thấp,<br />
<br />
phương pháp nghiên cứu thực nghiệm như: Phương pháp ñiều tra,<br />
<br />
trường gần như thiếu tán xanh ñể chắn gió, chắn cát và ñiều hòa nhiệt<br />
<br />
ñịnh loại cây xanh; phương pháp lấy mẫu ñất và phân tích trong<br />
<br />
ñộ những ngày nắng nóng. Thực tế này ảnh hưởng khá lớn ñến sức<br />
<br />
phòng thí nghiệm; phương pháp chuyên gia; phương pháp kế thừa;<br />
<br />
khỏe cũng như chất lượng dạy và học của thầy, trò trường THPT<br />
<br />
phương pháp mô phỏng.<br />
<br />
Thanh Khê. Việc nhanh chóng phát triển hệ thống cây xanh của<br />
<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
<br />
trường là rất cần thiết. Tuy nhiên, ñến nay vẫn chưa tìm thấy tài liệu<br />
<br />
- Thành công của ñề tài là cơ sở lý thuyết ñáng tin cậy ñể tiến<br />
<br />
nào qui ñịnh hay hướng dẫn về việc tuyển chọn loài cây trồng trong<br />
<br />
hành phát triển hệ thống cây xanh tại trường THPT Thanh Khê phù<br />
<br />
trường học ở vùng ven biển miền Trung ñược công bố.<br />
<br />
hợp với ñiều kiện tự nhiên vùng ven biển.<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện ñề tài "Nghiên<br />
<br />
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là mô hình mẫu cho một số<br />
<br />
cứu cơ sở khoa học ñể ñề xuất mô hình cây xanh trong trường học<br />
<br />
trường phổ thông ven biển ở Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền<br />
<br />
tại trường Trung học phổ thông Thanh Khê thành phố Đà Nẵng".<br />
<br />
Trung nói chung tham khảo, học tập.<br />
<br />
2. Mục tiêu của ñề tài<br />
- Tạo mảng xanh cho trường THPT Thanh Khê nhằm cải thiện<br />
môi trường học tập, làm việc, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo<br />
dục. Nâng cao nhận thức về vai trò của mảng xanh trong trường học<br />
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS.<br />
<br />
- Đề tài là cơ sở ñể lãnh ñạo nhà trường ñề xuất lên cấp trên trợ<br />
cấp nguồn kinh phí, thu hút nguồn tài trợ ñể xanh hóa trường học.<br />
6. Cấu trúc của luận văn<br />
Luận văn gồm các phần: Mở ñầu, 3 chương, Kết luận và kiến<br />
nghị, 6 trang Tài liệu tham khảo và 20 trang Phụ lục.<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
ñô TP) [43]. Đối với các trường nằm ở ven ñô như THPT Thanh Khê<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
thì vấn ñề cây xanh trường học chưa ñược quan tâm nghiên cứu.<br />
1.2. NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ CÂY XANH<br />
<br />
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY XANH TRƯỜNG HỌC TRÊN<br />
<br />
TRONG TRƯỜNG HỌC<br />
<br />
THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM<br />
<br />
1.2.1. Qui ñịnh của Bộ Xây dựng<br />
<br />
1.1.1. Khái quát về cây xanh<br />
<br />
1.2.2. Chủ trương của Bộ GDĐT về vấn ñề cây xanh trong<br />
<br />
1.1.1.1. Một số khái niệm về cây xanh<br />
<br />
trường học<br />
<br />
1.1.1.2. Vai trò của cây xanh ñối với trường học<br />
<br />
1.2.2.1. Đối với trường học ñạt Chuẩn quốc gia<br />
<br />
1.1.1.3. Các nhân tố sinh thái ñối với ñời sống cây xanh<br />
<br />
1.2.2.2. Chủ trương xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh<br />
<br />
1.1.2. Tình hình nghiên cứu cây xanh trường học trên thế giới<br />
<br />
tích cực"<br />
<br />
Trên thế giới, vấn ñề cây xanh trong trường học ñược chú<br />
<br />
1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
<br />
trọng từ rất sớm. Gần ñây, một số trường học ñược xây dựng theo<br />
<br />
1.3.1 Vị trí ñịa lý, ñặc ñiểm khí hậu và ñiều kiện xã hội của TP<br />
<br />
kiểu kiến trúc xanh. Điển hình nhất có thể kể ñến Đại học Công nghệ<br />
<br />
Đà Nẵng<br />
<br />
Nanyang (Singapore), trường Trung học Marcel Sembat tại Sotteville<br />
<br />
1.3.2. Chủ trương của TP Đà Nẵng về vấn ñề cây xanh<br />
<br />
– Ies – Rouen (Pháp) ….Bên cạnh ñó, các trường phổ thông trên thế<br />
<br />
1.4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
<br />
giới rất quan tâm phát triển vườn trường nhằm phuc vụ cho các hoạt<br />
<br />
THANH KHÊ [49]<br />
<br />
ñộng giáo dục và các hoạt ñộng môi trường [43], [74].<br />
1.1.3. Tình hình nghiên cứu cây xanh trường học ở Việt Nam<br />
<br />
Được thành lập vào năm 2007, với tổng diện tích khuôn viên<br />
trường là 27.000m2. Vấn ñề cây xanh ñược nhà trường rất quan tâm<br />
<br />
Lê Thị Nguyệt Thu (2006) ñã ñiều tra thực trạng về chủng loại<br />
<br />
từ những ngày ñầu thành lập. Tuy nhiên, một trong những khó khăn<br />
<br />
cây trồng ở 48 trường phổ thông và dựa trên kết quả ñiều tra thực<br />
<br />
lớn của trường là “số lượng cây xanh còn quá ít ỏi, ñây là vùng ñất<br />
<br />
trạng ñã ñề xuất danh sách 11 tiêu chí chọn loài cây trồng và 67 loài<br />
<br />
cát, cây khó có thể phát triển tốt”. Vì vậy, cần nghiên cứu sâu hơn về<br />
<br />
cây trồng trong các trường phổ thông hiện có trên thị trường TP Hồ<br />
<br />
ñiều kiện tự nhiên, thực trạng cây xanh của trường ñể có cơ sở khoa<br />
<br />
Chí Minh.<br />
<br />
học ñề xuất mô hình trồng cây xanh cho trường, tạo ra tính thuyết<br />
<br />
Tại Đà Nẵng, Cao Thị Anh Thơ (2011) ñã ñề xuất một số tiêu<br />
<br />
phục kêu gọi sự ủng hộ, giúp ñỡ của các nhà ñầu tư, nhà hảo tâm.<br />
<br />
chí và danh mục các loài cây trồng bổ sung tại sân trường nhà cao<br />
<br />
Tóm lại, xây dựng cơ sở chắc chắn ñể thực hiện tốt việc trồng<br />
<br />
tầng, sân thượng, hàng rào nhằm cải thiện cảnh quan và chất lượng<br />
<br />
và chăm sóc cây xanh trường học, tạo thêm mảng xanh cho TP là góp<br />
<br />
không khí trường học cho trường THPT Phan Châu Trinh (nằm ở nội<br />
<br />
phần thực hiện tốt chủ trương của Trung ương cũng như ñịa phương<br />
và ñưa ñất nước hòa nhập cùng với xu thế chung của thế giới.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
GDĐT; Đề án "Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường",<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
QCXDVN 01:2008 – Quy hoạch xây dựng, ….<br />
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm<br />
<br />
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
Các cây xanh trồng trong trường học và ñiều kiện sinh thái tại<br />
trường THPT Thanh Khê, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.<br />
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU<br />
<br />
2.4.2.1. Điều tra, ñịnh loại cây xanh<br />
2.4.2.2. Phương pháp lấy mẫu ñất<br />
2.4.2.3. Phương pháp phân tích các thông số lý hóa của ñất<br />
Bảng 2.1. Phương pháp phân tích các thông số lý hóa của ñất<br />
Đơn vị tính<br />
‰<br />
<br />
khuôn viên trường và ñiều tra, ñánh giá hiện trạng cây xanh của nhà<br />
<br />
Các chỉ tiêu phân tích<br />
Độ mặn<br />
pH<br />
Độ ẩm ñất<br />
Thành<br />
N tổng số<br />
phần nông<br />
P tổng số<br />
hóa<br />
K tổng số<br />
Thành phần cơ giới<br />
<br />
trường làm cơ sở xây dựng hệ thống các tiêu chí chọn loài cây trồng.<br />
<br />
2.4.3. Phương pháp chuyên gia<br />
<br />
- Địa ñiểm nghiên cứu là trường THPT Thanh Khê, Phường<br />
Thanh Khê Đông, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.<br />
- Đề tài ñược nghiên cứu từ tháng 12/2011 ñến tháng 7/2012.<br />
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
- Phân tích, ñánh giá các ñiều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của<br />
<br />
%<br />
%<br />
%<br />
%<br />
%<br />
<br />
Phương pháp thử<br />
Máy ño ñộ dẫn YSI-30<br />
TCVN 5979-1995<br />
Phương pháp trọng lượng<br />
TCVN 6498:1999<br />
TCVN 4052:1985<br />
TCVN 6660:2000<br />
Phương pháp trọng lượng<br />
<br />
- Xây dựng hệ thống các tiêu chí chọn loài cây trồng phù hợp,<br />
<br />
Gặp gỡ, trao ñổi với các cán bộ quản lý trong trường học, cán<br />
<br />
từ ñó ñề xuất danh mục các loài cây xanh cho từng không gian của<br />
<br />
bộ kỹ thuật chăm sóc cây xanh, các kiến trúc sư cảnh quan ñể ñược<br />
<br />
trường, ñề xuất cách bố trí, cách thức trồng, chăm sóc cây xanh.<br />
<br />
tư vấn về phương thức quản lý giáo dục, phương pháp chăm sóc cây<br />
<br />
- Khái toán chi phí và các nguồn lực có thể huy ñộng cho việc<br />
xanh hóa trường học theo mô hình ñã ñề xuất.<br />
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết<br />
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu về cây xanh trong<br />
trường học, cây xanh ñô thị, cây xanh vùng ven biển, hoa và cây cảnh<br />
qua sách, báo, internet, các công trình nghiên cứu có liên quan trong<br />
và ngoài nước.<br />
- Tham khảo các văn bản pháp qui như: Chỉ thị về việc phát<br />
ñộng phong trào thi ñua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh<br />
tích cực" trong các trường phổ thông giai ñoạn 2008 – 2013 của Bộ<br />
<br />
xanh, bố trí cây xanh cho phù hợp trong từng không gian.<br />
2.4.4. Phương pháp kế thừa<br />
Kế thừa các nghiên cứu có liên quan về khả năng cải tạo môi<br />
trường sống của cây xanh, các loài cây ñược trồng trong trường học<br />
có khả năng thích ứng với khí hậu vùng ven biển.<br />
2.4.5. Phương pháp mô phỏng<br />
Sơ ñồ hóa sự phân bố cây xanh hiện tại của trường và ñề xuất<br />
sơ ñồ bố trí tổng thể cây xanh tại các không gian cụ thể trong trường<br />
học bằng phần mềm AutoCad, Photoshop.<br />
2.4.6. Phương pháp dự toán.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
CHƯƠNG 3<br />
<br />
Nhiệt ñộ trung bình<br />
<br />
300<br />
<br />
35<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
N h iệ t ñ ộ (o C )<br />
<br />
30<br />
24.1<br />
<br />
24.2<br />
<br />
150<br />
<br />
15<br />
<br />
Bảng 3.1. Một số yếu tố khí hậu tại TP Đà Nẵng giai ñoạn 1980 - 2008<br />
Yếu tố<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhiệt ñộ ( C)<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
Số<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tốc ñộ gió<br />
<br />
Hướng<br />
<br />
mưa<br />
<br />
giờ<br />
<br />
lượng<br />
<br />
(m/s)<br />
<br />
gió<br />
<br />
Tối<br />
<br />
Tối<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
nắng<br />
<br />
bốc<br />
<br />
Trung Cực<br />
<br />
thịnh<br />
<br />
bình<br />
<br />
cao<br />
<br />
thấp<br />
<br />
bình<br />
<br />
ñại<br />
<br />
hành<br />
<br />
hơi<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
1<br />
<br />
21,6<br />
<br />
34,0<br />
<br />
10,3<br />
<br />
68,4<br />
<br />
147,0<br />
<br />
67,2<br />
<br />
3,4<br />
<br />
19<br />
<br />
NW<br />
<br />
2<br />
<br />
22,4<br />
<br />
37,0<br />
<br />
13,1<br />
<br />
24,9<br />
<br />
149,0<br />
<br />
66,8<br />
<br />
3,4<br />
<br />
18<br />
<br />
NW<br />
<br />
3<br />
<br />
24,1<br />
<br />
37,8<br />
<br />
12,7<br />
<br />
25,1<br />
<br />
198,0<br />
<br />
80,1<br />
<br />
3,4<br />
<br />
18<br />
<br />
E<br />
<br />
4<br />
<br />
26,4<br />
<br />
39,9<br />
<br />
18,3<br />
<br />
38,1<br />
<br />
220,0<br />
<br />
84,8<br />
<br />
3,3<br />
<br />
18<br />
<br />
E<br />
<br />
220<br />
<br />
241<br />
<br />
258<br />
<br />
Số giờ nắng<br />
<br />
228<br />
190<br />
<br />
154<br />
<br />
147 149<br />
<br />
118 106<br />
<br />
100<br />
<br />
10<br />
<br />
50<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
Trung<br />
<br />
198<br />
<br />
200<br />
<br />
22<br />
<br />
20<br />
<br />
3.1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI TP ĐÀ NẴNG<br />
<br />
263<br />
<br />
250<br />
<br />
G iờ<br />
<br />
25 21.6 22.4<br />
<br />
28.1 29.3 29.2 28.8 27.5<br />
26.4<br />
26<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6 7<br />
Tháng<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
10 11 12<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9 10 11 12<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
Hình 3.1. Sự biến thiên nhiệt ñộ<br />
trung bình (0C) các tháng trong<br />
năm giai ñoạn 1980 – 2008 tại<br />
TP Đà Nẵng<br />
<br />
Hình 3.2. Sự biến thiên số giờ<br />
nắng các tháng trong năm giai<br />
ñoạn 1980 – 2008 tại TP Đà Nẵng<br />
<br />
800<br />
<br />
28,1<br />
<br />
40,5<br />
<br />
20,6<br />
<br />
100,5<br />
<br />
263,0<br />
<br />
104,6<br />
<br />
3,4<br />
<br />
25<br />
<br />
E<br />
<br />
6<br />
<br />
29,3<br />
<br />
40,1<br />
<br />
22,8<br />
<br />
89,5<br />
<br />
241,0<br />
<br />
116,6<br />
<br />
3,0<br />
<br />
20<br />
<br />
E<br />
<br />
7<br />
<br />
29,2<br />
<br />
39,1<br />
<br />
22,6<br />
<br />
79,1<br />
<br />
258,0<br />
<br />
122,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
26<br />
<br />
SW, E<br />
<br />
8<br />
<br />
28,8<br />
<br />
39,5<br />
<br />
22,4<br />
<br />
144,7<br />
<br />
228,0<br />
<br />
114,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
17<br />
<br />
SW<br />
<br />
9<br />
<br />
27,5<br />
<br />
38,2<br />
<br />
20,7<br />
<br />
301,2<br />
<br />
190,0<br />
<br />
82,2<br />
<br />
3,3<br />
<br />
28<br />
<br />
N<br />
<br />
Lượng mưa<br />
<br />
600<br />
<br />
Tổng lượng bốc hơi<br />
<br />
500<br />
mm<br />
<br />
5<br />
<br />
700<br />
<br />
400<br />
300<br />
200<br />
100<br />
0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
10<br />
<br />
26,0<br />
<br />
35,2<br />
<br />
16,9<br />
<br />
686,9<br />
<br />
154,0<br />
<br />
69,5<br />
<br />
3,6<br />
<br />
40<br />
<br />
N<br />
<br />
11<br />
<br />
24,2<br />
<br />
39,1<br />
<br />
14,6<br />
<br />
480,2<br />
<br />
118,0<br />
<br />
63,6<br />
<br />
3,5<br />
<br />
24<br />
<br />
N<br />
<br />
12<br />
<br />
22,0<br />
<br />
30,4<br />
<br />
10,2<br />
<br />
221,8<br />
<br />
106,0<br />
<br />
58,2<br />
<br />
3,2<br />
<br />
18<br />
<br />
N, NW<br />
<br />
Năm<br />
<br />
25,8<br />
<br />
2260,2<br />
<br />
2272<br />
<br />
1030,4<br />
<br />
3,3<br />
<br />
40<br />
<br />
Hình 3.3. Sự biến thiên lượng mưa và tổng lượng bốc hơi (mm)<br />
các tháng trong năm giai ñoạn 1980 – 2008 tại TP Đà Nẵng<br />
3.1.1. Nhiệt ñộ<br />
<br />
Ghi chú: N: North (hướng Bắc), S: South (hướng Nam),<br />
<br />
Từ tháng 4 ñến tháng 8, xuất hiện các ñợt nắng nóng (xem ở<br />
<br />
W: West (hướng Tây), E: East (hướng Đông).<br />
<br />
Phụ lục 10), nhiệt ñộ tối cao vào khoảng 39 – 40,50C. Cây tồn tại,<br />
<br />
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ)<br />
<br />
sinh trưởng ñược trong ñiều kiện này cần phải có khả năng chống<br />
chịu nóng.<br />
3.1.2. Ánh sáng<br />
<br />