1<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
2<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ở nước ta có 3 phân loài gà rừng: Gallus gallus jabouillei, Gallus<br />
gallus spadiceus và Gallus gallus gallus. Phân biệt các phân loài này<br />
ở các ñiểm khác nhau theo Võ Quý (1971) thì Gallus gallus gallus có<br />
<br />
THÁI THỊ HOÀNG OANH<br />
<br />
da yếm tai màu trắng, lông cổ rất dài và có màu ñỏ cam. Gallus<br />
gallus jabouillei có da yếm tai nhỏ màu ñỏ, lông cổ ngắn hơn và có<br />
màu da cam. Gallus gallus spadiceus da tai cũng nhỏ màu ñỏ nhưng<br />
lông cổ khá dài và có màu ñỏ thẩm, ba phân loài này có trọng lượng<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI<br />
GÀ RỪNG LÔNG ĐỎ (Gallus gallus gallus) TRONG ĐIỀU<br />
KIỆN NUÔI THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN,<br />
TỈNH QUẢNG NAM<br />
<br />
và kích thước tương ñương nhau, chỉ khác nhau về màu lông cổ và<br />
kích thước da trần ở tai<br />
Hiện nay tại Quảng Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về<br />
gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus). Như vậy việc nghiên cứu một<br />
số ñặc ñiểm sinh thái của gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus)<br />
trong ñiều kiện nuôi thả vườn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam<br />
<br />
Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC<br />
Mã số: 60.42.60<br />
<br />
là phù hợp và cần thiết.<br />
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên tôi tiến hành chọn<br />
ñề tài “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái của loài gà rừng lông<br />
ñỏ (Gallus gallus gallus ) trong ñiều kiện nuôi thả vườn tại huyện<br />
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái của loài gà rừng lông ñỏ<br />
trong ñiều kiện nuôi thả vườn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam,<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH<br />
<br />
góp phần cho việc quản lý và bảo tồn nguồn gen gà rừng bản ñịa của<br />
tỉnh Quảng Nam.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2012<br />
<br />
* Địa ñiểm: Thôn La Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.<br />
* Đối tượng: Loài gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus )<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
* Thời gian: Từ tháng 1/2012 ñến tháng 8/2012<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
Sử dụng các phương pháp sau:<br />
<br />
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GÀ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI<br />
<br />
- Phương pháp kế thừa<br />
<br />
VÀ Ở VIỆT NAM<br />
<br />
- Phương pháp thực nghiệm<br />
<br />
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới<br />
<br />
- Phương pháp hỏi ý kiến các chuyên gia<br />
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đối với loài gà rừng (Galllus gallus) từ rất lâu loài người ñã có ý<br />
thức thuần hoá và lai tạo ra nhiều các giống gà ngày nay (khoảng 150<br />
<br />
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái<br />
<br />
giống gà khác nhau). Theo các tài liệu khảo cổ học ñã ñược công bố<br />
<br />
- Nghiên cứu môi trường sống của gà rừng trong ñiều kiện nuôi<br />
<br />
trong thập niên 1980 và dựa vào các di vật tìm ñược trong thung lũng<br />
<br />
thả vườn.<br />
- Nghiên cứu chu kỳ hoạt ñộng ngày ñêm của gà rừng.<br />
- Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng (Thành phần thức ăn, nhu<br />
cầu khối lượng thức ăn, thức ăn ưa thích).<br />
- Nghiên cứu về ñặc ñiểm tăng trưởng (Tăng trưởng về trọng<br />
lượng và kích thước).<br />
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm về sinh sản của gà rừng trong ñiều<br />
kiện nuôi thả vườn.<br />
- Nghiên cứu một số tập tính của gà rừng.<br />
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN<br />
- Góp phần bổ sung dữ liệu về ñặc ñiểm sinh thái của loài gà<br />
rừng lông ñỏ trong ñiều kiện nuôi thả vườn.<br />
- Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện quy<br />
trình nuôi và bảo tồn nguồn gen gà rừng lông ñỏ tại ñịa phương.<br />
<br />
Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa học cho rằng, loài gà rừng ñã<br />
ñược con người thuần dưỡng vào khoảng 4000 năm trước công nguyên.<br />
Các nhà nghiên cứu thuộc viện y tế quốc gia Mỹ tuyên bố ñã<br />
hoàn thành giải mã gen gà rừng, tổ tiên của các loài gà nhà hiện nay.<br />
Họ ñã ñặt bản ñồ gen gà rừng và bản ñồ gen của con người song song<br />
với nhau, ñể giúp các nhà khoa học so sánh và hiểu ñược bộ máy sinh<br />
hoá của chính con người.<br />
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam<br />
Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960,1961), Võ Quý (1962,1966), Võ<br />
quý và Đỗ Ngọc Quang (1965) có 3 loài trong nhóm chim Trĩ và các<br />
tác giả có nêu một số nét ñặc tính phân bố, thức ăn của gà rừng<br />
(Gallus gallus jabouillei), gà lôi trắng (Lophura n. nycthemera). Tiếp<br />
theo ñó có Võ Quý, Anorova (1967a, 1967b) công bố về sinh học<br />
loài gà rừng (Gallus gallus jabouillei).<br />
Tạp chí sinh học (Hà Nội) ñã công bố nghiên cứu của Trương<br />
Văn Lã, Lê Xuân Cảnh (1993) “Tính toán số lượng gà rừng (Gallus<br />
gallus gallus) ở rừng nhiệt ñới ẩm tại hai vườn quốc gia Nam Cát<br />
Tiên tỉnh Đồng Nai và Bạch Mã tỉnh Thừa-Thiên-Huế.”<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Năm 1995 tác giả Trương Văn Lã - Viện sinh thái tài nguyên<br />
sinh vật ñã báo cáo về công trình nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu<br />
<br />
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU<br />
1.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ñến gia cầm<br />
<br />
nhóm chim trĩ và ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của gà rừng lông ñỏ<br />
<br />
Yếu tố môi trường ảnh hưởng rất lớn ñến sự sinh trưởng và phát<br />
<br />
(Gallus gallus gallus), Trĩ bạc (Lophura nycthemera nycthemera),<br />
<br />
triển của gia cầm nói chung và gà rừng nói riêng. Các yếu tố môi<br />
<br />
Công (Pavo muticus imperator) và biện pháp bảo vệ chúng”.<br />
<br />
trường (nhiệt ñộ môi trường, ñộ ẩm tương ñối, bức xạ năng lượng<br />
<br />
Năm 2010 Võ Văn Sự - Viện chăn nuôi quốc gia ñã báo cáo<br />
<br />
mặt trời và tốc ñộ gió), cùng với các yếu tố chủ quan của vật nuôi<br />
<br />
về“Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học, khả năng sinh sản ñể nhân<br />
<br />
(giống, màu lông, tính trạng và sức khỏe) và cơ chế ñiều chỉnh hoàn<br />
<br />
nuôi và phát triển loài gà rừng (Gallus gallus) tại Vườn quốc gia Cúc<br />
<br />
toàn, nhịp thở có tác ñộng ñáng kể ñến việc trao dổi năng lượng giữa<br />
<br />
Phương” .<br />
<br />
ñộng vật và môi trường (Nienaber et al…, 1999).<br />
<br />
1.2. PHÂN BỐ VÀ NƠI SỐNG CỦA GÀ RỪNG<br />
<br />
1.3.2. Hiệu suất sử dụng thức ăn<br />
Theo kết quả nghiên cứu của TS. Trương Văn Lã về thức ăn của<br />
<br />
1.2.1. Phân bố<br />
Theo Võ Quý (1971, 1975), gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus<br />
<br />
gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus) ñã sử dụng 39 loài của 16 họ<br />
<br />
gallus) phân bố ở Nam Lào, Cămpuchia và Việt Nam. Theo TS<br />
<br />
thực vật và 38 loài của 22 họ ñộng vật làm thức ăn, ñiều này cho thấy<br />
<br />
Trương Văn Lả thì tại ranh giới phía Bắc, tác giả ñã tìm thấy sự phân<br />
<br />
gà rừng là loài ăn tạp cả ñộng vật và thực vật.<br />
<br />
bố của gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus) này ở các huyện Hương<br />
<br />
Trong chăn nuôi ngoài việc tạo ra các giống mới có năng suất cao<br />
<br />
Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh), các tỉnh miền Trung, Nam Trung Bộ,<br />
<br />
thì các nhà chăn nuôi cần phải chú ý tới nguồn thức ăn cân bằng ñầy<br />
<br />
Nam Bộ.<br />
<br />
ñủ các chất dinh dưỡng phù hợp với ñặc tính sinh vật học của gia<br />
<br />
Yếu tố ñịa lý, ñịa hình ñã có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến sự ña<br />
<br />
cầm và phù hợp với mục ñích sản xuất của từng giống, dòng, phù<br />
<br />
dạng các nhóm yếu tố ñịa lý ñộng vật của các nhóm chim Trĩ ở Việt<br />
<br />
hợp với từng giai ñoạn phát triển của cơ thể, mà vẫn ñảm bảo ñược<br />
<br />
0<br />
<br />
Nam. Phạm vi vùng phân bố của gà rừng nước ta kéo dài từ 8 30 –<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
các chỉ tiêu về kinh tế<br />
<br />
18 25 vĩ Bắc và 104 20 – 109 25 kinh ñông.<br />
<br />
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐIỆN BÀN -<br />
<br />
1.2.2. Nơi sống<br />
<br />
QUẢNG NAM<br />
<br />
Võ Quý (1983) nhận xét: “ Gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus<br />
gallus) có ở khắp các kiểu sinh rừng nhưng thường tập trung ở nhiều<br />
<br />
1.4.1. Vị trí ñịa lý<br />
Huyện Điện Bàn nằm trên tọa ñộ ñịa lý: Từ 15040’ ñến 15057’ vĩ<br />
<br />
rừng thưa, rừng tre nứa, rừng ñầu khộp và nhất là các ven rừng nơi có<br />
<br />
ñộ Bắc. Từ 108000’ ñến 108020’ Kinh ñộ Đông<br />
<br />
nương rẩy ” ngoài ra thì gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus) thích<br />
<br />
1.4.2. Điều kiện tự nhiên<br />
<br />
sống ở các rừng thứ sinh, rừng mới hồ phục sau nương rẩy bỏ hóa,<br />
rừng khộp, rừng nghèo<br />
<br />
a. Địa hình, ñịa mạo<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
Điện Bàn là một huyện ñồng bằng ven biển nên ñịa hình tương<br />
ñối bằng phẳng, mức ñộ chia cắt trung bình.<br />
<br />
Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện<br />
(1997). Số lượng gà nuôi thí nghiệm là 30 con, lô thí nghiệm có mật<br />
ñộ khác nhau. Mỗi khu nuôi 10 con Thời gian nghiên cứu từ tháng 1<br />
<br />
b. Khí hậu<br />
0<br />
<br />
Nhiệt ñộ: bình quân trong năm 25,6 C, ñộ ẩm không khí: tương<br />
<br />
– 5/2012..<br />
<br />
ñối trung bình trong năm là 82,3% . Lượng mưa trung bình năm là<br />
<br />
+Thí nghiệm 2: Gà trưởng thành<br />
<br />
2.208 mm.<br />
<br />
Áp dụng nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện (1997). Số lượng gà<br />
<br />
1.4.3. Đặc ñiểm dân số và nguồn lao ñộng<br />
<br />
nuôi thí nghiệm là 15 con, ñược 6 tháng tuổi, mỗi khu nuôi 5 con (1<br />
<br />
- Dân số trung bình toàn huyện là 197.990 người.<br />
<br />
con trống và 4 con mái). Được ñánh dấu thứ tự Đ1 – Đ3 và C1 – C12<br />
<br />
- Nguồn nhân lực là 116.189 người, chiếm 58,8% tổng dân số.<br />
<br />
các khu nuôi có mật ñộ khác nhau. Thời gian nghiên cứu từ tháng 5 –<br />
9/2012.<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
Gà rừng lông ñỏ (Gallus gallus gallus Linnaeus, 1758)<br />
Họ Trĩ (Phasianidae)<br />
Bộ gà (Galliformes)<br />
Lớp chim (Aves)<br />
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Địa ñiểm: Huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu : từ tháng 1/2012 ñến tháng 8/2012<br />
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái<br />
Quan sát, mô tả, cân ño các tính trạng và sử dụng kết quả thống<br />
<br />
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái<br />
a. Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố môi trường sống của<br />
gà rừng trong ñiều kiện nuôi<br />
Quan sát, ghi chép, mô tả, chụp ảnh các phản ứng của gà rừng<br />
khi có sự thay ñổi xung quanh môi trường nuôi, sử dụng nhiệt kế, ẩm<br />
kế xác ñịnh nhiệt ñộ (0C), ñộ ẩm (%) và máy ño ánh sáng (Lux) xác<br />
ñịnh cường ñộ ánh sáng.<br />
b. Phương pháp nghiên cứu chu kỳ hoạt ñộng ngày của gà<br />
rừng<br />
Sử dụng hệ thống camera lấp ñặt trong phạm vi nuôi và quan sát<br />
bổ sung bằng mắt.<br />
c. Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng<br />
- Nghiên cứu thành phần thức ăn<br />
<br />
kê ñể ñánh giá những tính trạng này. Dựa theo tài liệu của G.A.<br />
<br />
Để xác ñịnh thành phần và thức ăn ưa thích của gà rừng thì ta<br />
<br />
Novicov (1953). Đo các chỉ số hình thái ngoài theo S.P Baldwin,<br />
<br />
theo dõi, ghi chép các loại thức ăn cho ăn, thứ tự thức ăn và thời gian<br />
<br />
H.C. Oberholser và L.Q.Worley (1931), Võ Quý (1975).<br />
<br />
ăn. Theo Trương Văn Lã (1995) và Đặng Gia Tùng (1998).<br />
<br />
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
+Thí nghiệm 1: Gà bán trưởng thành<br />
<br />
- Xác ñịnh nhu cầu khối lượng thức ăn<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
Thức ăn ñược cân trọng lượng trước và sau khi cho ăn. Nhu cầu<br />
<br />
thấy ñược khi nhìn xa. Mặt trơn láng, không có tích. Thân thuôn như<br />
<br />
thức ăn hằng ngày ñược xác ñịnh theo công thức của Đặng Gia Tùng<br />
<br />
hình thuyền và chân tương ñối dài.<br />
<br />
(1998).<br />
<br />
3.1.3. Gà rừng bán trưởng thành<br />
<br />
d. Phương pháp nghiên cứu tăng trưởng<br />
<br />
Ở giai ñoạn bán trưởng thành 4 tuần tuổi thì xung quanh cổ của<br />
<br />
Các cá thể gà ñược cân (trọng lượng), ño kích thước (chiều dài<br />
<br />
gà rừng ñã xuất hiện lông thứ cấp màu vàng pha nâu ñen, cánh và<br />
<br />
các phần cơ, trước khi cho ăn vào buổi sáng của ngày ñược xác ñịnh<br />
<br />
lưng lông có màu nâu xám, và xuất hiện ñuôi tép mầu ñen. Sau 8 tuần<br />
<br />
Theo phương pháp của Võ Quý (1981).<br />
<br />
tuổi thì có thể phân biệt ñược gà rừng trống và gà rừng mái bởi con<br />
<br />
e. Phương pháp nghiên cứu sinh sản<br />
<br />
mái có bộ lông màu nâu xẩm như gà mái trưởng thành còn con trống<br />
<br />
f. Phương pháp xác ñịnh chất lượng trứng<br />
<br />
thì lông cổ có màu vàng dài hơn. Gà rừng lông ñỏ 20 tuần tuổi màu<br />
<br />
+ Chỉ tiêu bên ngoài<br />
<br />
lông ñã thể hiện ñầy ñủ tính trạng ngoại hình giống với các cá thể<br />
<br />
+ Chỉ tiêu bên trong<br />
<br />
trưởng thành.<br />
<br />
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu<br />
- Số liệu ñược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học cuả<br />
<br />
3.2. HOẠT ĐỘNG NGÀY CỦA GÀ RỪNG<br />
3.2.1. Cường ñộ hoạt ñộng của gà rừng bán trưởng thành trong ngày<br />
<br />
CHƯƠNG 3<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI<br />
3.1.1. Gà rừng trống trưởng thành<br />
Màu nền của gà rừng trống trưởng thành là màu ñen cùng với ñủ<br />
mọi sắc tộ ñỏ và vàng ở cổ, cánh và lưng. Lông ñuôi hẹp về phương<br />
ngang, lông phụng tá ñều và ngắn hơn nhiều so với lông phụng chủ.<br />
Thân gà rừng khá mảnh dẻ và thuôn, chân mảnh khảnh và khô.<br />
3.1.2. Gà rừng mái trưởng thành<br />
<br />
Cường ñộ hoạt ñộng (%)<br />
<br />
Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc 2002<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
5h_7h<br />
<br />
7h_9h<br />
<br />
9h_11h<br />
<br />
11h_13h<br />
<br />
13h_15h<br />
<br />
15h_17h<br />
<br />
17h_19h<br />
<br />
Hình 3.4: Thời ñiểm hoạt ñộng của gà rừng bán trưởng thành<br />
Cường ñộ hoạt ñộng của gà rừng ở giai ñoạn bán trưởng thành<br />
khác nhau ở các giờ quan sát. gà rừng ở giai ñoạn này bắt ñầu hoạt<br />
<br />
Gà rừng mái trưởng thành thường có màu nâu sẫm. Lông bờm<br />
<br />
ñộng muộn nhưng lại ñi vào nơi cứ trú và kết thúc hoạt ñộng sớm.<br />
<br />
nâu hanh vàng xen lẫn những vạch ñen. Lông ức và vùng xung quanh<br />
<br />
Cường ñộ hoạt ñộng cao nhất vào khoảng thời gian 11h - 13h với<br />
<br />
hậu môn có màu nâu nhạt. Đầu nhỏ, có mào thật nhỏ gần như không<br />
<br />
28,54% và thấp nhất là khoảng thời gian 17h – 19h 14,17%<br />
<br />