intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật yếm khí cao tải xử lí nước thải giàu hữu cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được khả năng xử lí thành phần hữu cơ có trong nước thải chăn nuôi lợn bằng hai công nghệ xử lí yếm khí là kĩ thuật tuần hoàn nội (IC) và dạng cải tiến của kĩ thuật yếm khí theo kiểu vách ngăn đảo chiều (ABR). Trên cơ sở đó xác định được mối quan hệ giữa tải lượng và năng suất xử lí để phục vụ cho thiết kế trong thực tế sau này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển kĩ thuật yếm khí cao tải xử lí nước thải giàu hữu cơ

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Kim Loan ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT YẾM KHÍ CAO TẢI XỬ LÝ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Kim Loan ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT YẾM KHÍ CAO TẢI XỬ LÝ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Hóa môi trƣờng Mã số : 60440120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Chiều HÀ NỘI – 2014
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện được luận văn tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn quan tâm và tận tình truyền đạt những những kiến thức cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Chiều, thầy hướng dẫn trực tiếp luận văn. Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sỹ này. Trân trọng cảm ơn các anh chị trong trung tâm CETASD (Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Phát triển bền vững) đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn là một phần của đề tài KC 08-04/11-15 cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình những người quan tâm, động viên và đồng thời là chỗ dựa tinh thần lớn giúp tôi hoàn thành tốt công trình luận văn vừa qua. Hà nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Phạm Thị Kim Loan
  4. MỤC L ỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Nước thải chăn nuôi ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi tại Việt Nam và một số phương pháp xử lí nước thải chăn nuôi ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Tổng quan về kĩ thuật xử lý yếm khí .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Lịch sử phát triển của kĩ thuật xử lý yếm khí ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Ưu, nhược điểm của kĩ thuật vi sinh yếm khí so với kĩ thuật vi sinh hiếu khí ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Các quá trình vi sinh trong điều kiện yếm khí ....... Error! Bookmark not defined. 1.3. Kĩ thuật tuần hoàn nội (Internal Circulation – IC) .... Error! Bookmark not defined. 1.4. Kĩ thuật yếm khí đảo chiề u (Anaerobic Baffled Reactor - ABR) ...... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ Error! Bookmark not defined. 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Nội dung nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Thiết bị nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thiết bị phân tích, dụng cụ và hóa chất ... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Qui trình thí nghiệm................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Các phương pháp phân tich ..................... Error! Bookmark not defined. ́ 2.3.5. Các công thức tính toán ........................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.
  5. 3.1. Đặc điểm nƣớc thải nuôi lợn ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Khảo sát hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ ở chế độ giảm dần thời gian lƣu nƣớc .................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Diễn biến thành phần hữu cơ và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Diễn biế n thành phần hữu cơ và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. So sánh khả năng xử lí thành phần hữu cơ của hai thiết bị IC và ABR ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Mối quan hệ giữa tải lƣợng hữu cơ vào với hiệu suất xử lí và năng suất xử lí thành phần hữu cơ .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ nƣớc dâng đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.6. Diễn biến của T-N, N-NH  theo thời gian .... Error! Bookmark not defined. 4 3.6.1. Diễn biến của T-N, N- NH  của hệ IC theo thời gian . Error! Bookmark 4 not defined. 3.6.2. Diễn biến của T-N, N-NH  của hệ ABR theo thời gian ................. Error! 4 Bookmark not defined. 3.7. Diễn biến của T-P, PO 3 theo thời gian .......... Error! Bookmark not defined. 4 3.7.1. Diễn biến T-P, PO43- của IC theo thời gian .......... Error! Bookmark not defined. 3.7.2. Diễn biến T-P, PO43- của ABR theo thời gian ...... Error! Bookmark not defined.
  6. 3.8. Khả năng loại bỏ cặn trong nƣớc thải ............ Error! Bookmark not defined. 3.8.1. Khả năng loại bỏ cặn trong nước thải của hệ IC ... Error! Bookmark not defined. 3.8.2. Khả năng loại bỏ cặn trong nước thải của hệ ABR ..... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 3 PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đặc tính nước thải sau xử lý trong hầm Biogas .. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.1. Các thông số kĩ thuật của hệ IC ............ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Các thông số kỹ thuật của hệ ABR ....... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1. Các đặc trưng của nước thải thô ........... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2. Các thông số vận hành thí nghiệm của hệ IC ..... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu nước đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4. Các thông số vận hành thí nghiệm của hệ ABR . Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu nước đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ..... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.6. Tóm tắt kết quả thí nghiệm so sánh khả năng xử lí thành phần hữu cơ của IC và ABR....................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7. Tóm tắt kết quả thí nghiệm quan hệ giữa tải lượng và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 3.8. Kết quả mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC ........................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.9. Tóm tắt kết quả thí nghiệm quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR .................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.10. Kết quả mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ...................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.11. Thông số vâ ̣n hành thí nghiệm và kế t quả so sánh chế độ n ước dâng của ABR ................................................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.12. Các giá trị T-N, N-NH  của hệ IC ...... Error! Bookmark not defined. 4 Bảng 3.13. Các giá trị T-N, N-NH  của hệ ABR .. Error! Bookmark not defined. 4 Bảng 3.14. Các giá trị T-P, PO 3 của hệ IC ........... Error! Bookmark not defined. 4
  8. Bảng 3.15. Các giá trị T-P, PO 3 của hệ ABR ....... Error! Bookmark not defined. 4 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ sự phát triển của công nghệ yếm khí......... Error! Bookmark not defined. Hình 1.2. Sơ đồ hệ xử lý tuần hoàn nội ................ Error! Bookmark not defined. Hình 1.3. Cấu hình bể xử lý ABR. ........................ Error! Bookmark not defined. Hình 2.1. Mô hình hệ IC ........................................ Error! Bookmark not defined. Hình 2.2. Hình ảnh của hệ IC trong phòng thí nghiệm ....... Error! Bookmark not defined. Hình 2.3. Bộ phân phối bùn .................................. Error! Bookmark not defined. Hình 2.4. Bộ tách ba pha khí/lỏng/rắn................... Error! Bookmark not defined. Hình 2.5. Mô hình hệ ABR ................................... Error! Bookmark not defined. Hình 2.6. Hình ảnh của hệ ABR trong phòng thí nghiệm ... Error! Bookmark not defined. Hình 2.7. Bơm nước đầu vào................................. Error! Bookmark not defined. Hình 2.8. Bồn thu nước đầu ra .............................. Error! Bookmark not defined. Hình 3.1. Diễn biến giá trị COD tổng và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ IC khi thay đổi thời gian lưu nước ............. Error! Bookmark not defined. Hình 3.2. Diễn biến giá trị COD hòa tan và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ IC khi thay đổi thời gian lưu nước ....... Error! Bookmark not defined. Hình 3.3. Diễn biến giá trị COD tổng và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ ABR khi thay đổi thời gian lưu nước ......... Error! Bookmark not defined. Hình 3.4. Diễn biến giá trị COD hòa tan và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ ABR khi thay đổi thời gian lưu nước ... Error! Bookmark not defined. Hình 3.5. Diễn biến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của IC và ABR khi thay đổi thời gian lưu nước ................................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.6. Diễn biến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của IC và ABR khi thay đổi thời gian lưu nước ................................... Error! Bookmark not defined.
  9. Hình 3.7. Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ IC ................................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.8. Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ IC .............................. Error! Bookmark not defined. Hình 3.9. Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ ABR............................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.10. Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ ABR ................ Error! Bookmark not defined. Hình 3.11. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hê ̣ IC ........................................................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.12. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng xuất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR ....................................................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.13. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng ......... Error! Bookmark not defined. Hình 3.14. Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng ... Error! Bookmark not defined. Hình 3.15. So sánh hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng ................................................... Error! Bookmark not defined. Hình 3.16. So sánh hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng ............................................. Error! Bookmark not defined. Hình 3.17. Diễn biến T-N của hệ IC theo thời gian ............ Error! Bookmark not defined. Hình 3.18. Diễn biến N-NH4+ của hệ IC theo thời gian ...... Error! Bookmark not defined. Hình 3.19. Diễn biến T-N của hệ ABR theo thời gian ........ Error! Bookmark not defined. Hình 3.20. Diễn biến N-NH  của hệ ABR theo thời gian .. Error! Bookmark not 4 defined.
  10. Hình 3.21. Diễn biến T-P của hệ IC theo thời gian ............. Error! Bookmark not defined. Hình 3.22. Diễn biến PO43- của hệ IC theo thời gian .......... Error! Bookmark not defined. Hình 3.23. Diễn biến T-P của hệ ABR theo thời gian ......... Error! Bookmark not defined. Hình 3.24. Diễn biến PO43- của hệ ABR theo thời gian ...... Error! Bookmark not defined. Hình 3.25. Diễn biến TSS và khả năng xử lí TSS của hệ IC ..... Error! Bookmark not defined. Hình 3.26. Diễn biến TSS và khả năng xử lí TSS của hệ ABR . Error! Bookmark not defined.
  11. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ABR Anaerobic Baffled Reactor Kĩ thuật yếm khí đảo chiều COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học CODt,v COD tổng vào CODt,r COD tổng ra CODht,v COD hòa tan vào CODht,r COD hòa tan ra HRT Thời gian lưu nước EGSB Expanded Granular Sludge Bed Đệm vi sinh dạng hạt giãn nở Q Lưu lượng nước T-N Tổng Nitơ T-P Tổng Phốt pho TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn IC Internal Circulation Kĩ thuật tuần hoàn nội Upflow Anaerobic Sludge Kĩ thuật dòng chảy qua lớp bùn yếm UASB Blanket khí dâng Tốc độ nước dâng
  12. MỞ ĐẦU Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng trong nền nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người dân hiện nay. Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta khi có tới hơn 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp [3]. Trong nông nghiệp chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn được coi là thế mạnh của ngành nông nghiệp vì cùng với sự gia tăng dân số, gia tăng các nhu cầu về lương thực, thực phẩm, ngành chăn nuôi càng được đầu tư phát triển mạnh. Trước đây, chúng ta chỉ có chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình. Hiện nay, trong bối cảnh thức ăn chăn nuôi, vật tư chăn nuôi đều tăng, cùng với đó là sức cạnh tranh, vấn đề kiểm soát dịch bệnh nên việc chăn nuôi trong các hộ gia đình có xu hướng giảm trong khi chăn nuôi gia trại, trang trại tăng nhanh và tạo được khả năng cạnh tranh trên thị trường. Theo kết quả điều tra 1/10/2013 của Tổng cục Thống kê, cả nước hiện có 26,3 triệu con lợn bằng 99,1%; đàn lợn nái có 3,9 triệu con bằng 98% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 3,3 triệu tấn tăng 2,1% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, việc phát triển chăn nuôi lợn đã để lại những tác động tiêu cực đến môi trường: làm ô nhiễm môi trường đất, chất lượng nước và không khí xung quanh các khu vực nuôi lợn. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi lợn: phân, nước tiểu và nước rửa chuồng trại. Sản lượng thịt lợn cung cấp ra thị trường ngày càng tăng tỷ lệ thuận với lượng chất thải ra môi trường. Theo báo cáo tổng kết của Viện chăn nuôi [2], hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nước thải chảy tự do ra môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt là vào những ngày oi bức. Nồng độ khí H2S và NH3 cao hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần, tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần, ngoài ra nước thải chăn nuôi còn có chứa COD, TN, TP... cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép [1]. Vì vậy, 1
  13. chất thải chăn nuôi nhất thiết phải được xử lí trước khi xả thải ra môi trường. Việc áp dụng công nghệ xử lý phù hợp và hiệu quả đối với nước thải giàu hữu cơ nói chung và nước thải chăn nuôi lợn nói riêng là rất quan trọng và đang là một nhu cầu bức thiết hiện nay. Có nhiều phương pháp để xử lý nước thải giàu hữu cơ này, trong đó phương pháp sinh học được cho là biện pháp xử lí hiệu quả, thân thiện với môi trường. Một số biện pháp xử lí sinh học như: xử lý chất thải lỏng bằng biogas, lọc sinh học, kĩ thuật dòng chảy qua lớp bùn yếm khí (UASB) và các biến thể của công nghệ này như EGSB (Expanded Granular Sludge Bed - đệm vi sinh dạng hạt giãn nở), IC (Internal Circulation – kĩ thuật tuần hoàn nội)… Trong các công nghệ trên thì nổi trội hơn cả là kỹ thuật IC với những ưu điểm : Chấp nhận tải lượng ô nhiễm cao, hiệu suất xử lí tốt, cấu tạo đơn giản, năng lượng tiêu hao thấp, lượng bùn sinh ra nhỏ, chất lượng nước ra tốt (TSS thấp). Chính vì thế kĩ thuật IC càng ngày càng được nghiên cứu để hoàn thiện và áp dụng vào các nhà máy xử lý nước thải trên thế giới và trong nước. Tuy nhiên kỹ thuật IC có nhược điểm là có chiều cao cột phản ứng rất lớn nên khó khăn cho việc chế ta ̣o và vận hành . Để có thể khắc phục nhược điểm trên, dạng cải tiến của kĩ thuật tuần hoàn nội theo kiểu vách ngăn đảo chiều gọi tắt là ABR (ABR-Anaerobic Baffled Reactor) đã ra đời với thiết kế chia nhỏ cột IC thành nhiều cột phản ứng có chiều cao thấp hơn và mắc nối tiếp với nhau nên đã giảm thiểu khó khăn trong quá trình xây dựng mà vẫn đảm bảo tải xử lý cao. Vì vậy trong luận văn này đề tài “Nghiên cứu phát triển kĩ thuật yếm khí cao tải xử lí nƣớc thải giàu hữu cơ” đươ ̣c đưa ra với mục tiêu đánh giá được khả năng xử lí thành phần hữu cơ có trong nước thải chăn nuôi lợn bằng hai công nghệ xử lí yếm khí là kĩ thuật tuần hoàn nội (IC) và dạng cải tiến của kĩ thuật yếm khí theo kiểu vách ngăn đảo chiều (ABR). Trên cơ sở đó xác định được mối quan hệ giữa tải lượng và năng suất xử lí để phục vụ cho thiết kế trong thực tế sau này. 2
  14. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bùi Xuân An (2007), Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 2. Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), Báo cáo chăn nuôi Việt Nam và triển vọng 2010”, ấn phẩm của tổ chức PRISE của Pháp. 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết quả thực hiện 12 tháng năm 2011 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm tin học và thống kê. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 4. Angelidaki, I., Ellegaard, L., Sorensen, A.H., Schmidt, J.E. (2002) Anaerobic processes. In: Angelidaki I, editor. Environmental biotechnology. Institute of Environment and Resources. Technical University of Denmark (DTU). 5. Barber, W.P.; Stucky, D.C. (1999) The use of the anaerobic baffled reactor (ABR) for wastewater treatment: a review. Wat. Res. Vol. 33, No. 7, 1559-1578. 6. Björnsson, L., Murto, M., Jantsch, T.G., Mattiasson, B. (2001) Evaluation of new methods for the monitoring of alkalinity, dissolved hydrogen and the microbial community in anaerobic digestion. Water Research, 35 (12), 2833-2840. 7. Feng, H.J.; Hu, L.F.; Shan, D.; Fang, C.R.; Shen, D.S. (2008) Effects of Temperature and Hydraulic Residence Time (HRT) on Treatment of Dilute Wastewater in Carrier Anaerobic Baffled Reactor. Biomed. Environ. Eng. Sci. 21,460-466. 8. Frankin R.J. (2001) Full-scale experiences with anaerobic treatment of industrial wastewater. Wat. Sci. Tech. 44, 1–6. 9. Garcia-Heras, J.L. (2003) Reactor sizing, process kinetics and modelling of anaerobic digestion of complex wastes. Ed. Mata-Alvarez, Biomethanaization of the organic fraction of municipal solid wastes, IWA, UK, pp. 21-58 3
  15. 10. Jim A. Field and Reyes Sierra, University of Arizona, High Rate Anaerobic Wastewater Treatment, www.uasb.org 11. Klass, D.L. (1984). Methane from anaerobic fermentation. Science, 223 (4640), 1021-1028 12. Kotsyurbenko, O.R. (2005). Trophic interactions in the methanogenic microbial community of low-temperature terrestrial ecosystems. FEMS Microbial Ecology, 53, 3-13. 13. Krishna, G.V.T.G.; Kumar, P.; Kumar, P. (2008) Treatment of low strength complex wastewater using an anaerobic baffled reactor (ABR). Bioresource Technology 99, 8193–8200. 14. Krishna, G.V.T.G.; Kumar, P.; Kumar, P. (2009) Treatment of low-strength soluble wastewater using an anaerobic baffled reactor (ABR). J. Environ. Manag. 90, 166-176. 15. Lettinga, G., van Velsen, A.F.M., Homba, S.W., de Zeeuw, W., Klapwijk, A. (1980) Use of the upflow sludge blanket reactor concept for biological wastewater treatment especially for anaerobic treatment. Biotechnol. Bioeng. 22, 699 – 734. 16. McCarty, P.L. (1982) in: D.E. Hughes, D.A. Stafford, B.F. Weatley, W. Beader, G. Lettinga, E.J. Nuns, W. Verstraete and R.L. Wentworth, eds. Anaerobic Digestion. Elsevier Biomedical, Amsterdam, pp.3-22. 17. Parawira, W., Murto, M., Read, J.S., Mattiasson, B. (2005) Profile of hydrolases and biogas production during two-stage mesophilic anaerobic digestion of solid potato waste. Process Biochemistry, 40 (9), 2945-2952. 18. Petersen, S.P., Ahring, B.K. (1991). Acetate oxidation in thermophilic anaerobic sewage sluge digester: the importance of non-aceticlastic methanogenesis of acetate. FEMS Microbial Ecology, 86, 149-158. 19. Sallis, P.J.; Uyanik, S. (2003) Granule development in a split-feed anaerobic baffled reactor Bioresource Technology 89, 255–265. 20. Schink, B. (1997) Energetics of syntrophic cooperation in methanogenic degradation. Microbiology and Molecular Biology Reviews, 61 (2), 262-280 4
  16. 21. Uyanik S. (2003) A Novel Anaerobic Reactor: Split fed anaerobic baffled reactor (SFABR). Turkish J. Eng. Env. Sci. 27, 339 – 345 22. Uyanik S. (2003) Granule development in anaerobic baffled reactors. Turkish J. Eng.Env. Sci. 27, 131 - 144. 23. Vavilin, V.A., Rytov, S.V., Lokshina, L.Y. (1996) A description of hydrolysis kinetics in anaerobic degradation of particulate organic matter. Bioresource Technology, 56 (2-3), 229-237 24. Vellinga, S.H.J.(1986) Anaerobic purification equipment for waste water. US Patent No. 4,609,460. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2