1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
PHAN HIỀN LƯƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC<br />
CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATA (L.)L.)<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Hùng Cường<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS. Lê Tự Hải<br />
<br />
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Liên Thanh<br />
Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ<br />
Mã số: 60 44 27<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng bảo vệ chấm Luận<br />
văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào<br />
ngày 30 tháng 6 năm 2012.<br />
<br />
Đà Nẵng - Năm 2012<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm thông tin - Học liệu - Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng.<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn ñề tài<br />
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới quanh năm nên<br />
<br />
4<br />
<br />
Để tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cỏ mực và góp phần thêm cho<br />
những nghiên cứu về cây cỏ mực ở Đà nẵng và Việt Nam cũng như<br />
trên thế giới, chúng tôi chọn ñề tài "Nghiên cứu thành phần hóa<br />
<br />
thích hợp cho việc trồng trọt và phát triển của nhiều loại cây cỏ thuốc<br />
<br />
học cây cỏ mực (Eclipta prostrata(L.)L.) ở thành phố Đà nẵng".<br />
<br />
quý. Cha ông ta hay dùng những cây cỏ ñể chữa những bệnh thông<br />
<br />
2. Mục ñích nghiên cứu<br />
<br />
thường mà chúng ta hay mắc phải như: nóng, sốt, ho, cảm cúm, ñau<br />
<br />
- Xác ñịnh một số chỉ tiêu vật lý, hóa học cây cỏ mực.<br />
<br />
bụng, ñau răng, chảy máu,…Và ñược lưu truyền từ ñời này sang ñời<br />
<br />
- Khảo sát ñiều kiện chiết tách, cô lập, tinh chế và ñịnh danh<br />
<br />
khác trở thành những bài thuốc cổ truyền của dân tộc.<br />
Ngày nay với sự phát triển của khoa học, y học hiện ñại, con<br />
người ñã ñi sâu vào nghiên cứu các loài cây cỏ chữa bệnh cổ truyền<br />
ñể tìm ra các chất có ích phục vụ cho nhiều lĩnh vực khoa học mà ñặc<br />
biệt là y học.<br />
Một số loài cây ñược sử dụng nhiều trong dân gian trong ñó có<br />
cây cỏ mực. Cỏ mực, một cây thuốc nam rất thông thường mọc<br />
<br />
cấu trúc một số hợp chất tinh khiết cây cỏ mực thu hái ở Đà Nẵng.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Cây cỏ mực ñược thu hái ở Đà nẵng.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Để thực hiện ñề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:<br />
4.1. Nghiên cứu lý thuyết<br />
Thu tập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong nước và<br />
<br />
hoang hầu như khắp nơi, hiện là một dược liệu ñang ñược nghiên cứu<br />
<br />
nước ngoài có liên quan ñến ñề tài.<br />
<br />
về khả năng bảo vệ gan và trừ ñược nọc ñộc của một số loài rắn nguy<br />
<br />
4.2. Phương pháp thực hành<br />
<br />
hiểm. Cỏ mực ñược dùng trị xuất huyết nội tạng như: ho ra máu, xuất<br />
<br />
+ Lấy mẫu, xử lý, sơ chế mẫu.<br />
<br />
huyết ruột, chảy máu răng, nướu, lợi, trị sưng gan, sưng bàng quang,<br />
<br />
+ Xác ñịnh một số chỉ tiêu hóa lý.<br />
<br />
sưng ñường tiểu, trị mụn nhọt ñầu ñinh, bó ngoài giúp liền xương.<br />
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây cỏ mực ở các nước<br />
<br />
- Xác ñịnh ñộ ẩm, hàm lượng tro bằng phương pháp trọng lượng.<br />
- Xác ñịnh kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ<br />
<br />
như: Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Thái Lan, Banglades,… Còn ở<br />
<br />
nguyên tử AAS.<br />
<br />
Việt Nam hiện có rất ít công trình nghiên cứu. Tại Đà nẵng hiện<br />
<br />
- Tìm ñiều kiện chiết tách, phân lập, tinh chế các chất trong cây cỏ<br />
<br />
chưa có công trình nghiên cứu về cỏ mực.<br />
<br />
mực bằng phương pháp chiết với các dung môi và sắc ký cột.<br />
<br />
Hiện nay công ty cổ phần Dược Danapha ñang sử dụng cỏ<br />
<br />
-<br />
<br />
-Xác ñịnh cấu trúc hóa học của chất tinh chế ñược bằng phương pháp<br />
<br />
mực là một trong những nguyên liệu sản xuất thuốc VG5 (thuốc có<br />
<br />
cộng hưởng từ hạt nhân(NMR), quang phổ hồng ngoại(IR), sắc kí<br />
<br />
tác dụng hỗ trợ ñiều trị viêm gan, giải ñộc gan). Rất cần có chất<br />
<br />
khối phổ LC-MS.<br />
<br />
chuẩn hoặc chất ñánh dấu nhằm kiểm soát chất lượng nguyên liệu và<br />
<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
<br />
tiến tới kiểm soát chất lượng trong sản phẩm VG5.<br />
<br />
5.1. Ý nghĩa khoa học<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Cung cấp những thông tin khoa học về qui trình chiết tách,<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
phân lập, thành phần các chất trong cây cỏ mực.<br />
Cung cấp các số liệu thực nghiệm cho các nghiên cứu sâu<br />
<br />
TỔNG QUAN<br />
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CỎ MỰC<br />
<br />
hơn về cây cỏ mực trong các ñề tài tiếp theo.<br />
<br />
1.1.1 Đặc ñiểm cây cỏ mực<br />
<br />
5.1. Ý nghĩa tực tiễn<br />
<br />
1.1.2 Phân bố và sinh thái<br />
<br />
Tìm ñược qui trình chiết tách, phân lập, tinh chế các chất có<br />
<br />
1.1.3. Tác dụng dược lý của cỏ mực<br />
<br />
trong cây cỏ mực từ ñó ñịnh danh, xác ñịnh cấu trúc hóa học chất<br />
<br />
1.2. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CỎ MỰC<br />
<br />
chiết ñược làm chất chuẩn hoặc chất ñánh dấu từ ñó làm nền tảng cho<br />
<br />
1.2.1. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam<br />
<br />
việc xây dựng tiêu chuẩn ñánh giá ñịnh tính, ñịnh lượng về chất<br />
<br />
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới<br />
<br />
lượng cho cây cỏ mực ñang ñược sử dụng trong ngành dược và ñông<br />
<br />
1.2.2.1. Thành phần hóa học của Cỏ mực<br />
<br />
y.<br />
<br />
Cỏ mực có các chất flavonoid, glycoside triterpene saponin, alkaloid.<br />
Sử dụng chất ñã ñược xác ñịnh cấu trúc ñể tiêu chuẩn hóa<br />
<br />
chất lượng ñịnh tính, ñịnh lượng ñối với các nguyên liệu cỏ mực<br />
<br />
1.2.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học<br />
Hildebert Wagner và cộng sự ñã khảo sát hoạt tính bảo vệ<br />
<br />
ñược dùng trong sản xuất của công ty cổ phần Dược Danapha.<br />
<br />
gan trên mô hình gây ñộc bởi CCl4 của Wedelolactone và<br />
<br />
7. Cấu trúc luận văn<br />
<br />
Demethylwedelolactone cho thấy cả hai chất ñều có hoạt tính tốt.<br />
<br />
Ngoài phần mở ñầu, danh mục các bảng, hình, ñồ thị, sơ ñồ,<br />
<br />
IC50 của Wedelolactone là 2.5 µM. Ngoài ra, các chất trên còn có tác<br />
<br />
kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Trong luận ñược<br />
<br />
dụng kích thích tái sinh tế bào gan. Echinocystic acid và<br />
<br />
chia làm các chương như sau :<br />
<br />
Eclalbasaponin II ngăn chặn sự sinh trưởng của các tế bào hình sao<br />
<br />
Chương 1 : Tổng quan (23 trang)<br />
Chương 2 : Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu (10 trang)<br />
Chương 3 : Kết quả và thảo luận (40 trang)<br />
<br />
của bệnh xơ gan .<br />
Các dẫn xuất tự nhiên và tổng hợp của Wedelolactone có khả<br />
năng chống lại ñộc tố từ nọc rắn lục. Nghiên cứu in vivo mới ñây của<br />
Paulo A. Melo và cộng sự cho thấy, hiệu quả kháng ñộc tố và chống<br />
phù của 8-metoxy-coumestrol rất cao với ID50 lần lượt là 0.17 mg/kg<br />
và 0.14 mg/kg. Tác dụng của Wedelolactone cũng tương ñương với<br />
hợp chất này .<br />
1.2.2.3. Các hợp chất tiêu biểu ñã ñược phân lập từ cỏ mực<br />
Wedelolactone, Demethylwedelolactone, Luteolin, Oleanolic acid,<br />
Kaempferol, Eclalbasaponin I-IIV, Apigenin ….<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
dung môi, ñiều chế cao thô và phân lập, tinh chế các chất từ cao<br />
<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. NGUYÊN LIỆU<br />
<br />
thô, xác ñịnh thành phần và cấu tạo chất tinh chế.<br />
2.3. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT<br />
<br />
2.1.1. Thu hái nguyên liệu<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
Cây Cỏ mực ñược thu hái tại xã Hòa phong, huyện Hòa<br />
vang, thành phố Đà nẵng. Cây Cỏ mực ñược khoảng ba tháng tuổi.<br />
2.1.2. Xử lý mẫu nguyên liệu<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU<br />
Sơ ñồ khảo sát chỉ tiêu hóa lý và ñiều kiện chiết xuất<br />
<br />
Cây Cỏ mực ñược sử dụng toàn bộ phần trên mặt ñất, bao<br />
<br />
Mẫu cỏ mực<br />
<br />
gồm thân, lá, hoa và quả. Mẫu nguyên liệu ñược xử lý loại cỏ dại và<br />
rửa sạch phơi khô. Xay nghiền nhỏ.<br />
<br />
Làm<br />
<br />
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.2.1. Xác ñịnh ñộ ẩm : Phương pháp mất khối lượng do làm khô<br />
<br />
Sấy<br />
<br />
2.2.2. Xác ñịnh hàm lượng tro của nguyên liệu : Phương pháp tro<br />
<br />
Xay<br />
<br />
hóa hoàn toàn trong lò nung nhiệt ñộ 600oC ± 25oC cho ñến trọng<br />
<br />
Ether dầu<br />
hỏa<br />
n-hexan<br />
<br />
Xử lý nguyên<br />
<br />
Chlorofooc<br />
<br />
lượng không ñổi.<br />
2.2.3. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)<br />
<br />
Kim loại nặng<br />
<br />
Phương pháp HPLC ñược sử dụng ñể ñịnh tính, ñịnh lượng, kiểm<br />
tra thành phần các chất có mặt trong các phân ñoạn chiết trong dung<br />
<br />
Độ ẩm mẫu<br />
<br />
Xác ñịnh<br />
các chỉ<br />
tiêu<br />
<br />
Khảo sát<br />
thành phần<br />
chiết trong<br />
các dung môi<br />
<br />
Ethyl<br />
acetat<br />
Ethanol<br />
<br />
môi khác nhau và các phân ñoạn ñiều chế sắc ký cột mẫu cỏ mực..<br />
2.2.4. Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS)<br />
<br />
Hàm lượng tro<br />
<br />
Methanol<br />
<br />
Dùng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử ñể xác ñịnh hàm lượng<br />
Nước cất<br />
<br />
các kim loại Pb, Cu, Cd, As, Hg trong mẫu cỏ mực.<br />
2.2.5. Phương pháp xác ñịnh cấu trúc hóa học bằng quang phổ<br />
hồng ngoại (IR): sử dụng ñể xác ñịnh nhóm chức trong các chất.<br />
2.2.6. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)<br />
Phương pháp NMR ño phổ 1H NMR và 13C NMR , phổ Cosy,DEP,<br />
<br />
Khảo sát tỷ lệ<br />
dung môi /<br />
nguyên liệu<br />
<br />
Khảo sát thời<br />
gian chiết<br />
<br />
HMBC, HMQC ñể xác ñịnh công thức cấu tạo của các chất..<br />
2.2.7. Khảo sát thành phần các chất chiết ñược trong một số loại<br />
<br />
Sơ ñồ 3.1: Sơ ñồ khảo sát ñiều kiện chiết xuất<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
3.2. XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU<br />
<br />
sẽ lâu bị hư hỏng, giữ ñược chất lượng trong quá trình làm thử<br />
<br />
3.2.1. Thu hái nguyên liệu<br />
<br />
nghiệm.Đạt tiêu chuẩn dược ñiển Việt nam qui ñịnh không quá 12%.<br />
<br />
Cây cỏ mực ñược thu hái tại xã Hòa phong, huyện Hòa vang,<br />
<br />
3.3.2. Xác ñịnh hàm lượng tro<br />
<br />
thành phố Đà nẵng. cây cỏ mực ñược khoảng ba tháng tuổi, khối<br />
<br />
Kết quả xác ñịnh hàm lượng tro trong mẫu cỏ mực nghiên cứu cỏ<br />
<br />
lượng mẫu 6,5 kg.<br />
<br />
mực thể hiện trong bảng (3.2)<br />
Bảng 3.2: Kết quả xác ñịnh tỉ lệ tro trong mẫu cỏ mực<br />
<br />
3.2.2. Xử lý mẫu nguyên liệu<br />
Cây cỏ mực ñược sử dụng toàn bộ phần trên mặt ñất, bao<br />
gồm thân, lá, hoa và quả. Mẫu nguyên liệu ñược xử lý loại cỏ dại và<br />
<br />
Stt<br />
<br />
Khối lượng mẫu (g)<br />
<br />
Khối lượng tro (g)<br />
<br />
Tỉ lệ tro<br />
<br />
rửa sạch sấy khô trong tủ sấy nhiệt ñộ sấy 50oC. Nguyên liệu sau khi<br />
<br />
1<br />
<br />
2,006<br />
<br />
0,249<br />
<br />
12,413<br />
<br />
sấy ñược bảo quản trong bao nilon có chứa chất hút ẩm silicagel.<br />
<br />
2<br />
<br />
2,003<br />
<br />
0,245<br />
<br />
12,232<br />
<br />
Nguyên liệu ñược nghiền nhỏ trong máy xay ñược dùng làm mẫu<br />
<br />
3<br />
<br />
2,002<br />
<br />
0,244<br />
<br />
12,187<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
3.3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU<br />
<br />
Trung bình<br />
Kết quả : Hàm lượng tro trong mẫu trung bình 12,187%,<br />
<br />
3.3.1. Xác ñịnh ñộ ẩm nguyên liệu<br />
<br />
Đạt tiêu chuẩn Dược ñiển Việt nam qui ñịnh; tro toàn phần không<br />
<br />
Kết quả xác ñịnh ñộ ẩm của mẫu nguyên cứu ñược thể hiện trong<br />
<br />
vượt quá 20%.<br />
<br />
bảng 3.1<br />
<br />
3.3.3 Xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng<br />
Bảng 3.1: Kết quả xác ñịnh ñộ ẩm trong cỏ mực<br />
<br />
3.3.3.3. Kết quả xác ñịnh hàm lượng kim loại trong mẫu cỏ mực<br />
<br />
Stt<br />
<br />
KL mẫu trước<br />
<br />
Khối lượng mẫu<br />
<br />
Khối lượng nước<br />
<br />
Độ ẩm<br />
<br />
1<br />
<br />
2,0083<br />
<br />
1,9028<br />
<br />
0,1055<br />
<br />
5,25<br />
<br />
2<br />
<br />
2,0045<br />
<br />
1,9014<br />
<br />
0,1031<br />
<br />
5,14<br />
<br />
3<br />
<br />
2,0049<br />
<br />
1,9267<br />
<br />
0,0801<br />
<br />
4,00<br />
<br />
4<br />
<br />
2,0058<br />
<br />
1,9248<br />
<br />
0,0810<br />
<br />
4,04<br />
<br />
5<br />
<br />
2,0035<br />
<br />
1,9242<br />
<br />
0,0793<br />
<br />
3,96<br />
<br />
Độ ẩm bình quân<br />
<br />
12,187<br />
<br />
4,48<br />
<br />
Nhận xét: Độ ẩm trong mẫu nguyên liệu cỏ mực khô, sau khi sấy<br />
105oC ñộ ẩm trung bình mẫu là 4,48 %. Với ñộ ẩm thấp nguyên liệu<br />
<br />
Kết quả xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng mẫu cỏ mực ñược thể<br />
hiện trong bảng 3.5.<br />
Bảng 3.5: Kết quả PT hàm lượng kim loại nặng và QCKT quốc gia<br />
Stt<br />
<br />
Khối lượng<br />
mẫu (gam)<br />
<br />
0,8916<br />
0,8430<br />
0,9899<br />
Trung bình<br />
QCKT quốc gia<br />
<br />
Cd<br />
1,2057<br />
1,5925<br />
1,4143<br />
1,4042<br />
1,0000<br />
<br />
Đánh giá<br />
<br />
Không ñạt<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Hàm lượng (mg/kg)<br />
As<br />
Hg<br />
Pb<br />
0,0447<br />
0,0252<br />
1,4917<br />
0,0563<br />
0,0326<br />
0,7384<br />
0,0556<br />
0,0354<br />
3,4549<br />
0,0532<br />
0,0323<br />
1,8950<br />
1,0000<br />
0,0500<br />
2,0000<br />
Đạt<br />
<br />
Đạt<br />
<br />
Đạt<br />
<br />
Cu<br />
8,3558<br />
8,7960<br />
8,7105<br />
8,6208<br />
30,0000<br />
Đạt<br />
<br />