intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học trong cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata) ở Việt Nam

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng một quy trình chiết thích hợp để điều chế các phần chiết từ cây kinh giới, từ đó định hướng khảo sát thành phần hóa học các hợp chất có trong cây kinh giới. Nhận dạng một số hợp chất phân lập được từ các phân đoạn chiết của cây kinh giới. Khảo sát hoạt tính sinh học của các phần chiết cây kinh giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học trong cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata) ở Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> Bx<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------------------------<br /> <br /> Trần Phúc Đạt<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC<br /> VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY KINH GIỚI<br /> Ở VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------------------------<br /> <br /> Trần Phúc Đạt<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC<br /> VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY KINH GIỚI<br /> Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br /> Mã số: 60440114<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. ĐỖ THỊ VIỆT HƯƠNG<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Việt<br /> Hương – giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà<br /> Nội, người thầy luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em<br /> thực hiện đề tài này.<br /> Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô thuộc bộ môn Hóa Dược, Khoa<br /> Hóa học, trường ĐHKHTN, cũng như các thầy cô khoa Hóa học đã luôn hỗ trợ em<br /> trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài.<br /> Xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè làm việc tại phòng Hóa Dược, khoa<br /> Hóa học, trường ĐHKHTN, các cô chú, anh chị làm việc tại phòng Hóa sinh ứng<br /> dụng thuộc Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam luôn tạo<br /> điều kiện thuận lợi để em hoàn thành kết quả đề tài này.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm<br /> <br /> Học viên Trần Phúc Đạt<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU<br /> <br /> 6<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ<br /> <br /> 7<br /> <br /> BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> 8<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương 1- TỔNG QUAN<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.1. Khái quát về kinh giới<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.1.1. Đặc điểm thực vật của cây kinh giới, loài Elscholtzia ciliata, họ<br /> Lamiaceae<br /> 1.1.2. Vùng phân bố, thu hát và chế biến<br /> 1.2. Nghiên cứu về dược lý của kinh giới<br /> <br /> 2<br /> 6<br /> 7<br /> <br /> 1.2.1. Tác dụng trị liệu theo kinh nghiệm dân gian<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2. Những nghiên cứu khoa học<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.3. Thành phần hóa học của kinh giới<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3.1. Các hợp chất Flavonoid<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.3.2. Terpenoids và steroids<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.3.3. Acid béo<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.4. Một số hợp chất có trong tinh dầu E. ciliata<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.4. Hoạt tính sinh học<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.4.1. Khả năng chống oxy hóa<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.4.2. Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase<br /> <br /> 17<br /> <br /> Chương 2 - THỰC NGHIỆM<br /> <br /> 18<br /> <br /> VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 18<br /> <br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 18<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 18<br /> <br /> 2.3. Thực nghiệm<br /> <br /> 19<br /> <br /> 2.3.1. Chiết các lớp chất từ mẫu cây kinh giới<br /> <br /> 19<br /> <br /> 2.3.2. Phân tách phần chiết n-hexan (EH) và phần chiết etyl acetat (EE) bằng<br /> phương pháp sắc ký cột (CC)<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.3.3. Khảo sát định tính các nhóm phân đoạn trên hệ thống sắc ký khổi phổ<br /> GC/MS<br /> <br /> 24<br /> <br /> 2.3.4. Phương pháp khảo sát hoạt tính sinh học<br /> <br /> 26<br /> <br /> Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Khảo sát định tính các nhóm phân đoạn trên hệ thống GC/MS<br /> <br /> 28<br /> 28<br /> <br /> 3.1.1. Cặn chiết n-hexan<br /> <br /> 28<br /> <br /> 3.1.2. Cặn chiết etyl acetat<br /> <br /> 36<br /> <br /> 3.2. Khảo sát hoạt tính sinh học<br /> <br /> 43<br /> <br /> 3.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa<br /> <br /> 43<br /> <br /> 3.2.2. Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase.<br /> <br /> 45<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 47<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 49<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 53<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2