1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ<br />
PAHs TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐẤT Ở THÔN<br />
TRUNG SƠN, XÃ HÒA LIÊN, HÒA VANG, ĐÀ NẴNG<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP<br />
<br />
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br />
Mã số: 60.44.27<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng, Năm 2011<br />
<br />
2<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN VỮNG<br />
<br />
Phản biện 1 : PGS.TS. LÊ TỰ HẢI<br />
<br />
Phản biện 2: GS.TS. TRẦN VĂN SUNG<br />
<br />
Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt<br />
nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31<br />
tháng 12 năm 2011<br />
<br />
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.<br />
<br />
3<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn ñề tài<br />
Trong những năm gần ñây, nền kinh tế của ñất nước ta ñã và<br />
ñang phát triển nhanh chóng trên con ñường công nghiệp hóa, hiện<br />
ñại hóa. Nhưng bên cạnh những thành quả ñạt ñược, môi trường của<br />
chúng ta ñang xuống cấp nhanh chóng do những chất thải ñộc hại từ<br />
các nhà máy, cơ sở dịch vụ…chưa qua xử lý hoặc xử lý không hiệu<br />
quả. Điều này ñang ñe dọa ñến sức khỏe cộng ñồng và là một thách<br />
thức lơn cho sự phát triển bền vững.<br />
Một trong những chất ô nhiễm ñất cần ñược quan tâm là<br />
PAHs. PAHs (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons) là hợp chất hữu<br />
cơ có 2 hay nhiều vòng hydrocarbon thơm liên kết nhau tạo thành<br />
những hợp chất rất bền vững trong môi trường.<br />
Hiện nay, tình trạng nước thải ở KCN Hòa Khánh, thuộc thôn<br />
Trung Sơn, xã Hòa Liên (Hòa Vang, Đà Nẵng) ñã gây ô nhiễm<br />
nghiêm trọng ñến cuộc sống của hàng trăm hộ dân nơi ñây. Nhưng<br />
hiện nay các ñiều tra nghiên cứu về hàm lượng các chất thải ñộc hại<br />
là PAHs từ KCN Hòa Khánh vẫn chưa có số liệu chính xác. Chính vì<br />
lý do trên nên chúng tôi chọn ñề tài: Nghiên cứu xác ñịnh hàm<br />
lượng một số Hydrocacbon thơm ña vòng (PAHs) trong nước và<br />
bùn ñất ở thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, Hòa Vang, Đà Nẵng<br />
bằng phương pháp sắc khi lỏng cao áp (HPLC).<br />
2. Mục ñích nghiên cứu<br />
- Xây dựng quy trình chiết tách PAHs trong nước và trong ñất.<br />
- Xác ñịnh PAHs tại một số vị trên ñịa bàn thành phố Đà nẵng.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
+ Một số ñất và bùn ñất lấy tại các ruộng lúa, ruộng rau, mẫu<br />
ñất gần khu công nghiệp Hòa Khánh.<br />
<br />
4<br />
+ Một số nguồn nước bao gồm nước giếng, nước mương, nước<br />
thải công nghiệp ở Thôn Trung Sơn, Xã Hòa Vang, Hòa Liên, Đà<br />
Nẵng<br />
4. Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Phương pháp lấy mẫu.<br />
- Khảo sát phương pháp chiết tách và làm giàu: Phương pháp<br />
chiết lỏng-lỏng, phương pháp chiết pha rắn, phương pháp chiết<br />
Soxhlet, phương pháp chiết Siêu âm.<br />
- Phương pháp làm sạch.<br />
- Chọn phương pháp chiết tách ñể xác ñịnh hợp chất PAHs<br />
bằng HPLC<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
- Ý nghĩa khoa học: Xác ñịnh ñược một số phương pháp chiết<br />
tách PAHs với hiệu suất cao.<br />
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của việc nghiên cứu này nhằm<br />
cung cấp một số thông tin nghiên cứu và bảo vệ môi trường cho<br />
thành phố Đà Nẵng<br />
6. Bố cục luận văn<br />
Luận văn gồm 89 trang trong ñó có 15 bảng và 34 hình. Phần<br />
mở ñầu (3 trang), kết luận và kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo<br />
(2 trang) và phần phụ lục. Nội dung của luận văn chia làm 3 chương:<br />
Chương 1- Tổng quan (38 trang )<br />
Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (20 trang)<br />
Chương 3- Kết quả và bàn luận (27 trang)<br />
<br />
5<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN<br />
1.1. Tổng quan về PAHs<br />
1.1.1. Giới thiệu PAHs<br />
1.1.2. Tính chất vật lý và hóa học của PAHs<br />
1.1.3. Giới thiệu một số hợp chất thơm ña vòng quan trọng trong<br />
PAHs<br />
1.1.4. Hiện trạng ô nhiễm PAHs trên thế giới và ở Việt Nam<br />
1.1.5. Mức ñộ nhiễm hydrocacbon ña vòng của các hàng hóa thực<br />
phẩm<br />
1.1.6. Nguồn gốc phát sinh<br />
1.2. Phương pháp sắc ký phân tích PAHs<br />
1.2.1. Một số vấn ñề chung sắc ký<br />
1.2.2. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp<br />
1.2.3. Phương pháp sắc ký khí<br />
1.3. Phương pháp lấy mẫu<br />
1.3.1. Phương pháp lấy mẫu ñất<br />
1.3.2. Phương pháp lấy mẫu nước<br />
1.4. Phương pháp bảo quản<br />
1.5. Phương pháp chiết<br />
1.5.1. Giới thiệu phương pháp chiết<br />
1.5.2. Chiết lỏng – lỏng<br />
1.5.3. Chiết lỏng- rắn<br />
1.6. Phương pháp làm giàu và làm sạch mẫu<br />
1.6.1. Khái niệm<br />
1.6.2. Cấu tạo cột SPE<br />
1.6.3. Các bước tiến hành trong quá trình chiết pha rắn<br />
1.6.4. Chọn cơ chế SPE theo mẫu phân tích<br />
<br />