1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
TRẦN LÊ HẠNH ĐOAN<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH.Trần Quốc<br />
Chiến<br />
<br />
NGUYÊN LÝ BAO HÀM & LOẠI TRỪ VÀ<br />
<br />
Phản biện 1: TS. Cao Văn Nuôi<br />
<br />
ỨNG DỤNG<br />
Phản biện 2: PGS. TS. Trần Đạo Dõng<br />
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp<br />
Mã số: 60.46.40<br />
<br />
Luận văn sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn<br />
tốt nghiệp thạc sĩ khoa học tại Đại học Đà Nẵng ngày<br />
29 tháng 05 năm 2011.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
<br />
Đà Nẵng - Năm 2011<br />
<br />
-<br />
<br />
Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
-<br />
<br />
Thư viện trường Đại học sư phạm, Đại học Đà<br />
Nẵng.<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
2. Mục ñích nghiên cứu<br />
Từ các ứng dụng nguyên lý bao hàm và loại trừ giải lớp các bài<br />
<br />
1. Lý do chọn ñề tài<br />
Cùng với sự phát triển với tốc ñộ nhanh của công nghệ thông<br />
<br />
toán tương tự cụ thể.<br />
<br />
tin, lý thuyết tổ hợp ñã trở thành lĩnh vực toán học quan trọng và cần<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
thiết cho nhiều lĩnh vực khoa học và ứng dụng. Nhiều bài toán hiện<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: nguyên lý bao hàm và loại trừ.<br />
<br />
nay ñược giải quyết bằng cách quy chúng về các bài toán tổ hợp.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu: nội dung của nguyên lý bao hàm và loại<br />
<br />
Lý thuyết tổ hợp nghiên cứu việc phân bố, sắp xếp các phần tử<br />
của một hoặc nhiều tập hợp, thoả mãn một số ñiều kiện nào ñó.<br />
Các bài toán tổ hợp rất phong phú và ña dạng: bài toán tồn tại,<br />
bài toán ñếm, bài toán liệt kê và bài toán tối ưu. Trong các bài toán<br />
ñó thì bài toán ñếm ñược ứng dụng rộng rãi và ña dạng. Từ các cấu<br />
hình tổ hợp cơ bản người ta hình thành nên hệ thống các cấu hình tổ<br />
hợp mở rộng và nâng cao.<br />
<br />
trừ, ứng dụng của nguyên lý này.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Gián tiếp thông qua các tài liệu: sách, giáo trình, tạp chí toán<br />
học tuổi trẻ, truy cập các trang web.<br />
Trực tiếp thông qua sự hướng dẫn của thầy và việc trao ñổi<br />
thảo luận với các bạn.<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
<br />
Công thức xác ñịnh số phần tử của hợp một số tập hữu hạn<br />
<br />
Đề tài góp phần nghiên cứu, hỗ trợ học sinh khi học phần tổ<br />
<br />
thường ñược dùng trong nhiều bài toán ñếm. Một trong những công<br />
<br />
hợp, giải một số bài toán số học mà việc giải chúng có nhiều ứng<br />
<br />
thức ñó là nguyên lý bao hàm và loại trừ của tập hợp. Sử dụng<br />
<br />
dụng trong trong các lĩnh vực toán học, tin học.<br />
<br />
nguyên lý này và phối hợp một số phương pháp khác trên tập hợp<br />
<br />
6. Nội dung luận văn<br />
<br />
chẳng hạn phương pháp ánh xạ, ta có thể giải một số dạng toán.<br />
<br />
1) Mở ñầu<br />
<br />
Trong lý thuyết tổ hợp, nguyên lý bao hàm và loại trừ là<br />
<br />
2) Chương 1. Đại cương về tổ hợp<br />
<br />
phương pháp ñếm nâng cao giải các bài toán ñếm, nó có nhiều ứng<br />
<br />
3) Chương 2. Nguyên lý bao hàm và loại trừ<br />
<br />
dụng hay. Trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic toán<br />
<br />
4) Chương 3. Ứng dụng của nguyên lý bao hàm và loại trừ<br />
<br />
quốc tế, thi Olympic sinh viên giữa các trường ñại học và cao ñẳng<br />
<br />
5) Kết luận<br />
<br />
các bài toán liên quan ñến dạng này hay ñược ñề cập và thường thuộc<br />
loại rất khó.<br />
Chính vì các lý do trên,<br />
<br />
tôi ñã nghiên cứu và chọn:<br />
<br />
“NGUYÊN LÝ BAO HÀM & LOẠI TRỪ VÀ ỨNG DỤNG ” làm<br />
ñề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ HỢP<br />
<br />
Nếu ta ký hiệu số chỉnh hợp có lặp chập k của n phần tử của A<br />
bằng AR (n, k) thì<br />
<br />
1.1 Sơ lược lịch sử<br />
<br />
AR (n, k) = nk<br />
<br />
1.2 Các quy tắc ñếm cơ bản<br />
1.2.1 Quy tắc tương ứng một – một. Nếu tồn tại tương ứng<br />
<br />
1.3.2 Chỉnh hợp không lặp<br />
<br />
• Định nghĩa. Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử<br />
<br />
một – một giữa các phần tử của các tập hữu hạn A 1 và A 2 , thì A 1<br />
<br />
khác nhau là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử ñã<br />
<br />
và A 2 có cùng số các phần tử.<br />
<br />
cho. Các thành phần không ñược lặp lại. Chỉnh hợp không lặp ñơn<br />
<br />
Giả sử A 1 , A 2 ,...A n là các tập hữu hạn bất kỳ. Ta ñịnh nghĩa<br />
<br />
giản gọi là chỉnh hợp.<br />
<br />
tích Đề-các của A 1 , A 2 ,...A n , kí hiệu là A 1 × A 2 ...× A n , là tập<br />
bao gồm tất cả các bộ có thứ tự<br />
<br />
( a1 , a2 , ..., an )<br />
<br />
gồm n thành phần<br />
<br />
a1 , a2 , ..., an sao cho a1 ∈ A1 , a2 ∈ A2 ,..., an ∈ An<br />
1.2.2 Quy tắc nhân. Nếu A 1 , A 2 ,...A n là các tập hữu hạn bất<br />
kỳ và A 1 × A 2 ...× A n là tích Đề các của các tập ñó thì<br />
<br />
A1 × A2 × ... × An = A1 A2 ... An<br />
1.2.3 Quy tắc cộng. Nếu A 1 , A 2 ,...A n là các tập hữu hạn ñôi<br />
một rời nhau, tức là Ai ∩ AJ = φ nếu i ≠ j thì<br />
<br />
Kí hiệu số các chỉnh hợp chập k của n phần tử của A là A(n, k)<br />
ta có<br />
<br />
n!<br />
<br />
A ( n, k ) = ( n − k ) !<br />
<br />
0<br />
<br />
1.3 Cấu hình tổ hợp cơ bản<br />
1.3.1 Chỉnh hợp lặp<br />
<br />
• Định nghĩa. Một hoán vị của n phần tử khác nhau là một<br />
cách sắp xếp thứ tự các phần tử ñó.<br />
Hoán vị có thể coi là trường hợp riêng của chỉnh hợp không<br />
lặp chập k của n trong ñó k = n. Ta có số hoán vị là<br />
P(n) = n!<br />
1.3.4 Hoán vị vòng quanh<br />
Số hoán vị vòng quanh của n phần tử khác nhau ( Qn ) ñược<br />
tính bằng công thức<br />
<br />
Qn = (n − 1)!<br />
<br />
• Định nghĩa. Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử khác<br />
nhau là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử ñã cho.<br />
Các thành phần có thể ñược lặp lại.<br />
<br />
khi k > n<br />
<br />
1.3.3 Hoán vị không lặp<br />
<br />
A1 ∪ A2 ∪ ... − ∪ An = A1 + A2 + ... + An<br />
Ở ñây Ai là lực lượng ( số các phần tử ) của tập A i<br />
<br />
khi k ≤ n<br />
<br />
1.3.5 Tổ hợp<br />
<br />
• Định nghĩa. Một tổ hợp chập k của n phần tử khác nhau là<br />
một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
ñã cho. Nói cách khác ta có thể coi một tổ hợp chập k của n phần tử<br />
<br />
với m = m1 + m2 + ... + mn .<br />
<br />
khác nhau là một tập con có k phần tử từ n phần tử ñã cho.<br />
<br />
• Hệ quả. Giả sử tập S có n phần tử, trong ñó có n1 phần tử<br />
<br />
Nếu ta ký hiệu số tổ hợp chập k của n phần tử của A bằng C(n,<br />
<br />
kiểu 1, n2 phần tử kiểu 2, ... , nk phần tử kiểu k. Khi ñó số các hoán<br />
<br />
k) thì<br />
<br />
vị n phần tử của S là<br />
<br />
n!<br />
khi 1 ≤ k ≤ n<br />
<br />
C (n, k ) = k!(n − k )!<br />
0<br />
khi k > n<br />
<br />
<br />
P ( n ; n 1 , n 2 , . .. , n k<br />
<br />
Mỗi tổ hợp chập k của n phần tử của A có thể xem như là 1 tập<br />
<br />
)<br />
<br />
=<br />
<br />
n!<br />
n 1 ! n 2 ! . . .n k !<br />
<br />
1.4.2 Tổ hợp lặp<br />
<br />
con lực lượng k của A. Vì vậy C(n, k) chính bằng số các tập con lực<br />
<br />
• Định nghĩa. Tổ hợp lặp chập k từ n phần tử khác nhau là<br />
<br />
lượng k của A. Với k = 0, vì chỉ có 1 tập con của A lực lượng 0 là tập<br />
<br />
một nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử trích từ n phần tử ñã<br />
<br />
rỗng nên ta có thể ñịnh nghĩa một cách tự nhiên rằng C(n, 0) = 1. Khi<br />
<br />
cho, trong ñó các phần tử có thể ñược lặp lại.<br />
<br />
ñó ñẳng thức C (n, k ) =<br />
<br />
• Định lý 2. Giả sử X có n phần tử khác nhau. Khi ñó số tổ<br />
<br />
n!<br />
cũng ñúng cho cả k = 0.<br />
k !(n − k )!<br />
<br />
hợp lặp chập k từ n phần tử của X, ký hiệu CR(n, k), là<br />
<br />
1.4 Cấu hình tổ hợp mở rộng<br />
<br />
CR(n, k) = C(k + n – 1, n - 1) = C(k + n – 1, k).<br />
<br />
1.4.1 Hoán vị lặp<br />
<br />
1.4.3 Phân hoạch của tập hợp. Số Sterling loại 2 và số Bell<br />
<br />
• Định nghĩa. Hoán vị lặp là hoán vị trong ñó mỗi phần tử<br />
<br />
Giả sử A là tập hữu hạn với A = n , còn k là 1 số nguyên<br />
<br />
ñược ấn ñịnh một số lần lặp lại cho trước.<br />
Ký hiệu số các hoán vị có lặp của các phần tử<br />
<br />
a 1 , a 2 , ... , a n với<br />
<br />
tham<br />
<br />
số<br />
<br />
lặp<br />
<br />
m1 , m2 , ..., mn<br />
<br />
là<br />
<br />
P ( m; m1 , m2 , ..., mn ) .<br />
<br />
• Định lý 1. Số hoán vị lặp của n phần tử khác nhau, trong ñó<br />
phần tử thứ nhất lặp m1 lần, phần tử thứ hai lặp m2 lần, ... , phần tử<br />
<br />
dương. Ta cũng giả sử A1 = A .<br />
S là sơ ñồ sắp xếp “tập { X1 , X 2 , ... , X k } với X1 , X 2 , ... , X k<br />
cũng là các “tập” ñể ta xếp các phần tử của A 1 vào ”,<br />
<br />
R1 là ñiều kiện “mọi phần tử của A 1 ñều ñược sắp xếp vào<br />
một trong các “tập” X1 , X 2 , ... , X k ”,<br />
<br />
R2 là ñiều kiện “với mọi i = 1, ... , k có ít nhất một phần tử của<br />
<br />
thứ n lặp mn lần là<br />
m!<br />
P (m; m1, m2,...mn) = m !m !...m !<br />
1<br />
2<br />
n<br />
<br />
A1 ñược xếp vào Xi ”.<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
Khi ñó, một cấu hình tổ hợp trên A1 theo S thỏa mãn các ñiều<br />
kiện R1 và R2 ñược gọi là một phân hoạch của A thành k khối.<br />
Số tất cả các phân hoạch thành k khối của một tập A lực lượng<br />
<br />
1.4.5 Phân hoạch không thứ tự tổ hợp<br />
<br />
• Định nghĩa. Cho X là tập n phần tử khác nhau, các số<br />
nguyên dương n1 , n2 , ... , nk và p1 , p2 , ... , pk thỏa<br />
<br />
n1 p1 + n 2 p 2 + ... + n k p k = n<br />
<br />
n ñược gọi là số Sterling loại 2 và ñược ký hiệu là S(n, k). Dễ thấy<br />
rằng S(n, k) = 0 nếu k > n. Ta cũng quy ước rằng S(n, 0) = 0.<br />
Số<br />
<br />
Tn = S(n, 1) + S ( n, 2 ) + ... + S(n, n) ñược gọi là số<br />
<br />
Bell. Như vậy, số Bell chính là số tất cả các phân hoạch của tập A lực<br />
lượng n.<br />
Việc tính S(n, k) và Tn sẽ ñược trình bày trong phần ứng dụng<br />
của nguyên lý bao hàm và loại trừ.<br />
1.4.4 Phân hoạch thứ tự tổ hợp<br />
<br />
• Định nghĩa. Cho X là tập n phần tử khác nhau, r ≤ n và<br />
S ⊂ X có r phần tử. Một phân hoạch {S1 , S2 , ... , Sn } có thứ tự của<br />
S gọi là 1 phân hoạch thứ tự tổ hợp chập r của X. Nếu r = n, thì gọi là<br />
<br />
các<br />
<br />
số<br />
<br />
nguyên<br />
<br />
dương<br />
<br />
n1 , n2 , ... , nk<br />
<br />
thỏa<br />
<br />
n1 + n2 + ... + nk = r . Số các phân hoạch thứ tự tổ hợp chập r của<br />
X dạng<br />
<br />
{S1 , S2 , ... , Sk }<br />
<br />
có S1 = n1 , S2 = n2 , ... , Sk = nk ñược<br />
<br />
ký hiệu là C ( n; n1 , n2 , ... , nk ) .<br />
<br />
• Định lý3.<br />
C ( n; n1 , n2 , ... , nk )<br />
<br />
tập lực lượng n2 , ... , pk tập lực lượng nk gọi là phân hoạch không<br />
thứ tự của X.<br />
<br />
• Định lý 4. Số phân hoạch không thứ tự của X với p1 tập lực<br />
lượng n1 , p2 tập lực lượng n2 , ... , pk tập lực lượng nk là<br />
<br />
C (n; n1 ..., n1 , n2 ,..., n2 , nk ,..., nk )<br />
n!<br />
=<br />
p1<br />
p<br />
p<br />
p1! p2 !... pk !<br />
p1!(n1!) p2 !(n2 !) 2 ... p k !(nk !) k<br />
<br />
(trong tử số C ( n; n1 , ..., n1 , n2 , ... , n2 , nk , ... , nk ) số n1 lặp lại p1<br />
lần, số n2 lặp lại p2 lần,..., số nk lặp lại pk lần).<br />
<br />
◊ Ví dụ 9<br />
<br />
phân hoạch thứ tự của X.<br />
Cho<br />
<br />
Một hệ thống các tập con của X gồm p1 tập lực lượng n1 , p2<br />
<br />
n!<br />
=<br />
= P(n; n1 , n2 , ..., nk , n − r )<br />
n1 !.n2 !...nk ! ( n − r )!<br />
<br />
C ( n; n1 , n2 , ... , nk ) ñược gọi là hệ số ña thức.<br />
<br />
(i) Số cách chia 21 học sinh vào 3 lớp học buổi sáng, buổi<br />
chiều và buổi tối, mỗi lớp 7 sinh viên là<br />
<br />
C ( 21; 7, 7, 7 ) =<br />
<br />
21!<br />
<br />
( 7!)<br />
<br />
(phân hoạch thứ tự)<br />
<br />
3<br />
<br />
(ii) Số cách chia 21 học sinh thành 3 tổ, mỗi tổ 7 học sinh là<br />
<br />
C ( 21; 7, 7, 7 )<br />
3!<br />
<br />
=<br />
<br />
21!<br />
<br />
( 7!)<br />
<br />
3<br />
<br />
3!<br />
<br />
(phân hoạch không thứ tự).<br />
<br />