intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phép tính ma trận và ứng dụng

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

81
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp người đọc hiểu rõ được bản chất của phép tính ma trận và ứng dụng của nó trong việc giải phương trình ma trận, tính ma trận xấp xỉ ở các bài toán về bình phương tối thiểu và tối ưu hóa được ràng buộc trong các biến vô hướng, ước lượng Jacobian của một số phép biến đổi ma trận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phép tính ma trận và ứng dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU SƢƠNG<br /> <br /> PHÉP TÍNH MA TRẬN VÀ<br /> ỨNG DỤNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Phƣơng pháp toán sơ cấp<br /> Mã số: 60.46.01.13<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng –Năm 2015<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Đức Tuấn<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Trương Công Quỳnh<br /> Phản biện 2: TS. Hoàng Quang Tuyến<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt<br /> nghiệp thạc sĩ Phương pháp toán sơ cấp họp tại Đại học Đà<br /> Nẵng vào ngày 12 tháng 12 năm 2015.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Phép tính ma trận ứng dụng trong lĩnh vực phân tích nhiều<br /> chiều. Nó đề cập đến một số kí hiệu khác nhau mà sử dụng ma trận<br /> và vector để suy ra đạo hàm của mỗi thành phần của biến phụ thuộc<br /> đối với mỗi thành phần của biến độc lập. Các biến độc lập có thể là<br /> một vô hướng, một vector hay một ma trận trong khi biến phụ thuộc<br /> có thể là một trong số chúng cũng được.<br /> Trong toán học ứng dụng việc nghiên cứu nghiệm của các<br /> phương trình ma trận có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực bao<br /> gồm lý thuyết điều khiển, hỗ trợ máy tính trong mô phỏng những hệ<br /> cỡ lớn thông qua giảm bậc, xử lý ảnh, mô phỏng hệ cơ cưỡng bức.<br /> Nghiệm của phương trình cho ta thông tin về tính ổn định của<br /> phương trình vi phân, phân tích giá trị riêng của ma trận và là công<br /> cụ trong điều khiển những hệ động lực mô tả mà phương trình trạng<br /> thái của nó là một phương trình vi phân đại số. Trong số đó thì<br /> phương trình Sylvester có vai trò quan trọng trong cả toán học lý<br /> thuyết và toán học ứng dụng. Vấn đề đặt ra ở đây là cần tìm lời giải<br /> cho phương trình ma trận nói trên. Có nhiều phương pháp để giải<br /> quyết trong đó không thể không đề cập tới vai trò của phép tích<br /> Kronecker và đạo hàm ma trận.<br /> Ngoài ra để tính ma trận xấp xỉ ở các bài toán bình phương bé<br /> nhất và tối ưu hóa được ràng buộc trong các biến vô hướng hay ước<br /> lượng Jacobian của một số phép biến đổi ma trận thì phép tính đạo<br /> hàm ma trận được ứng dụng rất nhiều và sử dụng đạo hàm ma trận để<br /> giải quyết các vấn đề trên cũng rất nhanh chóng và mang lại hiệu quả<br /> cao.<br /> <br /> 2<br /> Với ý tưởng này tác giả đã lựa chọn đề tài “Phép tính ma trận<br /> và ứng dụng”.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp người đọc hiểu rõ được bản<br /> chất của phép tính ma trận và ứng dụng của nó trong việc giải<br /> phương trình ma trận, tính ma trận xấp xỉ ở các bài toán về bình<br /> phương tối thiểu và tối ưu hóa được ràng buộc trong các biến vô<br /> hướng, ước lượng Jacobian của một số phép biến đổi ma trận.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Phép tính ma trận.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phép tính ma trận ứng dụng giải<br /> phương trình ma trận, tính ma trận xấp xỉ ở các bài toán về bình<br /> phương tối thiểu và tối ưu hóa được ràng buộc trong các biến vô<br /> hướng, ước lượng Jacobian của một số phép biến đổi ma trận.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của TS. Phan Đức Tuấn<br /> và các tài liệu tiếng Anh thu thập từ các bài báo khoa học, trang web<br /> và tài liệu của các tác giả nghiên cứu liên quan đến phép tính ma trận.<br /> Phương pháp tiếp cận lịch sử, sưu tập, phân tích, đánh giá,<br /> tổng hợp tư liệu và tiếp cận hệ thống.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:<br /> Đề tài hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tích Kronecker và<br /> đạo hàm ma trận. Đưa ra phương pháp giải quyết các bài toán<br /> phương trình ma trận, tính ma trận xấp xĩ ở bình phương tối thiểu và<br /> tối ưu hóa được ràng buộc trong các biến vô hướng, ước lượng<br /> Jacobian của một số phép biến đổi ma trận.<br /> Đề tài có giá trị về mặt lý thuyết. Có thể sử dụng luận văn làm<br /> tài liệu tham khảo dành cho sinh viên nghành Toán.<br /> <br /> 3<br /> 6. Bố cục luận văn<br /> Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham<br /> khảo và ba chương.<br /> Chương 1. Kiến thức chuẩn bị.<br /> Chương 2. Phép tính ma trận.<br /> Chương 3. Ứng dụng.<br /> CHƢƠNG 1<br /> KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> Trong chương này trình bày một số kiến thức cơ bản về ma<br /> trận, định thức, hàm vết (tr) và toán tử vec, hàm mũ ma trận. Trong<br /> đó có một số kí hiệu và một số kết quả mà có ích cho phát triển lý<br /> thuyết của tích Kronecker và đạo hàm ma trận trong các chương tiếp<br /> theo.<br /> 1.1. MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN<br /> 1.1.1. Một số định nghĩa ma trận<br /> 1.1.2. Các phép toán trên ma trận<br /> 1.1.3. Định thức<br /> 1.1.4. Ma trận nghịch đảo<br /> 1.1.5. Hạng của ma trận<br /> 1.1.6. Hệ phƣơng trình tuyến tính<br /> 1.2. KHAI TRIỂN CỦA MỘT MA TRẬN<br /> 1.3. HÀM VẾT VÀ TOÁN TỬ VEC<br /> 1.3.1. Hàm vết (tr)<br /> 1.3.2. Toán tử vec<br /> 1.3.3. Ma trận hoán vị kết hợp vecX và vecX T<br /> 1.4. HÀM MŨ MA TRẬN<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2