intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tích phân xác định và ứng dụng trong hình học và vật lý

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

83
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Tích phân xác định và ứng dụng trong hình học và vật lý" nhằm tìm hiểu, xem xét cụ thể, hệ thống về tích phân xác định, tích phân suy rộng cùng với một vài ứng dụng trong hình học và vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tích phân xác định và ứng dụng trong hình học và vật lý

1<br /> <br /> 2<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> Công trình ñược hoàn thành tại<br /> <br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br />      <br /> <br /> NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HẢI TRUNG<br /> <br /> TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Nguyễn Duy Thái Sơn.<br /> <br /> VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC VÀ VẬT LÝ<br /> <br /> Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Gia Định<br /> <br /> Chuyên nghành: Phương pháp Toán sơ cấp<br /> Mã số:<br /> <br /> 60. 46. 40<br /> <br /> Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> thạc sĩ khoa học họp tại Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 11 năm 2011<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.<br /> Đà Nẵng – Năm 2011<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> chương sau khi áp dụng các phép tính của tích phân xác ñịnh trong<br /> hình học và vật lý.<br /> Chương 2: Ứng dụng của tích phân xác ñịnh trong hình học và vật<br /> lý: xác ñịnh diện tích của hình phẳng trong hệ tọa ñộ Đề - các và hệ<br /> tọa ñộ cực; thể tích của vật thể nhận ñược khi quay quanh trục Ox,<br /> Oy; xác ñịnh ñộ dài của ñường cong; xác ñịnh trọng tâm của ñường<br /> cong, trọng tâm của vật thể; moment của vật thể, áp suất của chất<br /> lỏng lên bề mặt của phiến mỏng; công cần bỏ ra ñể nâng một vật lên<br /> một ñộ cao nào ñó...<br /> <br /> 1. Lý do chọn ñề tài<br /> Trong chương trình toán học phổ thông và ñại học vấn ñề về tích<br /> phân chiếm một vị trí quan trọng và không thể thiếu ñược trong khối<br /> kiến thức của bất kỳ học sinh – sinh viên nào. Với tính ñặc thù và ñộ<br /> hay, khó, cùng với sự ñòi hỏi về tư duy trừu tượng cao, các bài toán<br /> liên quan ñến tích phân trở thành một trong những chuyên ñề quan<br /> trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và tuyển sinh ñại<br /> học, cao ñẳng, trung cấp.... Hơn thế, lý thuyết và các bài toán về tích<br /> phân còn có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn và là công cụ tính<br /> toán hữu hiệu khoa học lý thuyết. Vì vậy tôi chọn ñề tài : Tích phân<br /> xác ñịnh và ứng dụng trong hình học và vật lý.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Tìm hiểu, xem xét cụ thể, hệ thống về tích phân xác ñịnh, tích<br /> phân suy rộng cùng với một vài ứng dụng trong hình học và vật lý.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Tích phân xác ñịnh, tích phân suy rộng và ứng dụng trong hình học<br /> và vật lý.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Thực hiện nghiên cứu tích phân xác ñịnh và ứng dụng của tích<br /> phân xác ñịnh trong hình học và vật lý của các hàm một biến thực.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu các tài liệu, sách tham khảo, chuyên khảo về tích phân<br /> và ứng dụng của tích phân xác ñịnh trong hình học và vật lý.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br /> Đề tài có giá trị về mặt lý thuyết. Luận án có thể sử dụng như là tài<br /> liệu tham khảo dành cho học sinh, sinh viên và giáo viên giảng dạy<br /> phần tích phân xác ñịnh thuộc môn toán khối phổ thông trung học.<br /> 6. Cấu trúc luận văn<br /> Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn ñược chia làm 02<br /> chương:<br /> Chương 1: Các kiến thức cơ sở<br /> Trình bày các kiến thức cơ bản về tích phân xác ñịnh: ñịnh nghĩa<br /> tích phân xác ñịnh, các tính chất của tích phân xác ñịnh, các ñịnh lý<br /> về giá trị trung bình ñối với tích phân xác ñịnh.... Là cơ sở cho<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> KIẾN THỨC CƠ SỞ<br /> <br /> Hiển nhiên tổng các diện tích của n hình chữ nhật biểu diễn gần<br /> ñúng diện tích cần tìm S của hình thang cong AabB ñã cho. Nói một<br /> <br /> 1.1. Bài toán diện tích hình thang cong<br /> Cho hàm số y = f(x) , xác ñịnh liên tục trên khoảng ñóng [a, b] ,<br /> ngoài ra giả sử f(x) không âm trên [a, b] . Xét hình thang cong<br /> AabB là hình giới hạn bởi ñồ thị của hàm số f(x) trên [a, b] , các<br /> ñường thẳng x = a, x = b và trục hoành Ox, ta ñặt vấn ñề ñịnh nghĩa<br /> diện tích S của hình thang cong AabB.<br /> <br /> cách khác, ta có thể viết: S ≈<br /> <br /> n<br /> <br /> ∑ f(ξ )∆x<br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> .<br /> <br /> i=1<br /> <br /> Ta nhận thấy nếu số ñoạn chia càng nhiều sao cho ñộ lớn của các<br /> n<br /> <br /> ñoạn chia càng nhỏ thì tổng<br /> <br /> ∑ f(ξ )∆x<br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> càng gần giá trị ñúng S.<br /> <br /> i=1<br /> <br /> Từ ñó có thể nói rằng khi chuyển giới hạn n → ∞ sao cho<br /> <br /> ∆x i → 0 (i = 1, n) thì giá trị giới hạn của tổng chính là diện tích S<br /> cần tìm của hình thang cong AabB ñã cho:<br /> n<br /> <br /> S=<br /> <br /> lim<br /> <br /> max∆x i →0<br /> <br /> ∑ f(ξ )∆x<br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> (1.1)<br /> <br /> i=1<br /> <br /> 1.2. Định nghĩa tích phân xác ñịnh<br /> Cho hàm số f(x) xác ñịnh và bị chặn trong khoảng ñóng [a, b] ,<br /> chia [a, b] thành n ñoạn nhỏ bởi các ñiểm chia<br /> Hình 1.1<br /> Ta chia ñoạn [a, b] thành n ñoạn nhỏ bởi các ñiểm chia:<br /> <br /> x 0 ≡ a < x1 < x 2 < ... < x i-1 < x i < ... < x n ≡ b.<br /> Các ñiểm chia x i (i = 0, 1, ..., n) ñược chọn tuỳ ý theo thứ tự<br /> tăng dần và ñiểm ñầu<br /> <br /> x0<br /> <br /> trùng với a, ñiểm cuối cùng<br /> <br /> x n trùng với b.<br /> <br /> Từ các ñiểm chia x i (i = 0, 1, ..., n) ta dựng các ñường thẳng<br /> <br /> x = x i , như thế ta ñã chia hình thang cong AabB thành n hình thang<br /> cong nhỏ Pi −1x i −1x i Pi (i = 1, n) (Hình 1.1), mỗi hình thang cong nhỏ<br /> ñó<br /> <br /> có<br /> <br /> ñáy<br /> <br /> là<br /> <br /> ∆x i = x i − x i −1 (i = 1, n) . Chọn các ñiểm<br /> <br /> ξi ∈ [x i −1 , x i ] . Thay mỗi hình thang cong nhỏ Pi −1x i −1x i Pi (i = 1, n)<br /> bằng một hình chữ nhật có cùng ñáy ∆x i và chiều cao là f(ξi ) . Diện<br /> tích các hình chữ nhật là:<br /> f(ξ1 )∆x1 , f(ξ 2 )∆x 2 ,..., f(ξ i )∆x i ,..., f(ξ n )∆x n .<br /> <br /> x 0 ≡ a < x1 < x 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2