intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng công thức Viète trong giải toán bậc phổ thông

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, nghiên cứu các ứng dụng của công thức Viète trong giải toán; hệ thống và phân loại các bài toán có thể giải được bằng công thức Viète; định hướng việc ứng dụng công thức Viète cho từng lớp bài toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng công thức Viète trong giải toán bậc phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> TRỊNH THỊ NGỌC HIỀN<br /> <br /> ỨNG DỤNG CÔNG THỨC VIÈTE TRONG<br /> GIẢI TOÁN BẬC PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Phƣơng pháp Toán sơ cấp<br /> Mã số: 60.46.01.13<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng – Năm 2015<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Lê Hải Trung<br /> Phản biện 2: PGS. TS. Trần Đạo Dõng<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> Thạc sĩ Toán học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 12<br /> năm 2015<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />  Thư viện trường Đại học .........., Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Đa thức là một trong các khái niệm cơ bản của đại số nói riêng<br /> và của toán học nói chung. Bài toán tìm nghiệm của đa thức, của<br /> phương trình đại số bằng căn thức đã được các nhà toán học quan<br /> tâm nghiên cứu trong nhiều thế kỷ. Mặc dù lời giải của bài toán này<br /> cho đến nay chỉ mới tìm được đối với các đa thức bậc nhỏ hơn 5,<br /> nhưng nhiều tính chất về nghiệm của đa thức đã được phát hiện. Một<br /> trong những tính chất đó là mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ tử<br /> của đa thức, nó được thể hiện bằng một công thức nổi tiếng – Công<br /> thức Viète.<br /> Ứng dụng của công thức Viète khá phong phú và hiệu quả.<br /> Trong chương trình toán bậc phổ thông, học sinh đã được học công<br /> thức Viète đối với tam thức bậc hai. Với các trường chuyên và lớp<br /> chọn, học sinh còn được học công thức Viète đối với đa thức bậc ba,<br /> tuy nhiên với một thời lượng không nhiều và chỉ ở một mức độ nhất<br /> định. Với mục đích tìm hiểu và hệ thống hóa những ứng dụng của<br /> công thức Viète trong chương trình toán học phổ thông, tôi chọn đề<br /> tài cho luận văn thạc sĩ của mình là: “ Ứng dụng công thức Viète<br /> trong giải toán bậc phổ thông”.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Tìm hiểu, nghiên cứu các ứng dụng của công thức Viète<br /> trong giải toán.<br /> - Hệ thống và phân loại các bài toán có thể giải được bằng<br /> công thức Viète.<br /> - Định hướng việc ứng dụng công thức Viète cho từng lớp<br /> bài toán.<br /> <br /> 2<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đa thức một ẩn, đa thức nhiều ẩn, đa thức đối xứng, phương<br /> trình, hệ phương trình đối xứng.<br /> - Công thức Viète và các ứng dụng trong chương trình toán<br /> bậc phổ thông.<br /> - Các dạng toán phổ thông được giải bằng công thức Viète.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Thu thập, tổng hợp, hệ thống các tài liệu có nội dung liên<br /> quan đến đề tài luận văn, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến công<br /> thức Viète.<br /> - Phân tích, nghiên cứu các tài liệu để thực hiện đề tài luận<br /> văn.<br /> - Trao đổi, thảo luận, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng<br /> dẫn, của chuyên gia và của các đồng nghiệp.<br /> 5. Cấu trúc luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn được<br /> chia thành hai chương:<br /> Chương 1. Các kiến thức chuẩn bị<br /> Chương này nhắc lại một số kiến thức cơ sở về đại số, giải tích<br /> và lượng giác đủ để làm cơ sở cho chương sau.<br /> Chương 2. Những Ứng dụng của Công thức Viète<br /> Chương này là nội dung chính của luận văn, trình bày các ứng<br /> dụng của công thức Viète trong giải toán bậc phổ thông.<br /> <br /> 3<br /> CHƢƠNG<br /> CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> 1.1. ĐA THỨC MỘT ẨN<br /> 1.1.1. Xây dựng vành đa thức một ẩn<br /> Giả sử A là một vành giao hoán, có đơn vị kí hiệu là 1. Ta<br /> gọi P là tập hợp các dãy (a0 , a1 , ..., an , ...) trong đó ai  A, với<br /> mọi i <br /> <br /> và ai  0 tất cả trừ một số hữu hạn.<br /> <br /> Trên P ta định<br /> <br /> nghĩa hai phép toán cộng và nhân như sau:<br /> <br /> (a0 , a1 ,..., an , ...)  (b0 , b1 ,..., bn , ...)  (a0  b0 , a1  b1 ,..., an  bn , ...) (1.1)<br /> (a0 , a1 ,..., an , ...)  (b0 , b1 ,..., bn , ...)  (c0 , c1 , ..., cn , ...)<br /> với ck  a0bk  a1bk  ...  ak b0 <br /> <br />  ab ,<br /> <br /> i  j k<br /> <br /> i<br /> <br /> (1.2)<br /> <br /> k  0, 1, 2,...<br /> <br /> j<br /> <br /> Vì các ai và bi bằng 0 tất cả trừ một số hữu hạn nên các<br /> <br /> ai  bi và các cũng bằng 0 tất cả trừ một số hữu hạn, nên (1.1)<br /> và (1.2) xác định hai phép toán trong P.<br /> Tập P cùng với hai phép toán cộng và nhân ở trên là một vành<br /> giao hoán có đơn vị. Phần tử không của phép cộng là dãy (0, 0, ...) ,<br /> phần tử đơn vị của phép nhân này là (1, 0, 0, ...) . Xét dãy<br /> x  (0, 1, 0, ..., 0, ...)  P . Theo quy tắc của phép nhân trong P, ta có:<br /> <br /> x2  (0, 0, 1, 0, ..., 0, ...) , x3  (0, 0, 0, 1, 0,..., 0,...) , ... , xn  (0, ..., 0, 1, 0,..., 0,...)<br /> n<br /> <br /> Ta quy ước x0  (1, 0, 0,...) .<br /> Mặt khác, xét ánh xạ:<br /> <br /> A P<br /> a<br /> <br /> (a, 0, 0,...) .<br /> <br /> Dễ dàng kiểm chứng được ánh xạ này là một đơn cấu vành, do<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2