intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về nhóm CR tự đẳng cấu của siêu mặt kiểu vô hạn trong C2

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm có 2 chương. Chương 1: Những kiến thức chuẩn bị. Chương 2: Nhóm CR tự đẳng cấu của một số lớp các siêu mặt kiểu vô hạn trong C2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về nhóm CR tự đẳng cấu của siêu mặt kiểu vô hạn trong C2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - -<br /> <br /> DƯƠNG THỊ NGỌC OANH<br /> <br /> VỀ NHÓM CR TỰ ĐẲNG CẤU<br /> CỦA SIÊU MẶT KIỂU VÔ HẠN TRONG C2<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - -<br /> <br /> DƯƠNG THỊ NGỌC OANH<br /> <br /> VỀ NHÓM CR TỰ ĐẲNG CẤU<br /> CỦA SIÊU MẶT KIỂU VÔ HẠN TRONG C2<br /> <br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> Toán giải tích<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 60460102<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. NINH VĂN THU<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Bản luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và chỉ dạy tận tình<br /> của TS. Ninh Văn Thu. Nhân dịp này, tôi xin được kính gửi tới Thầy lời cảm<br /> ơn chân thành và sâu sắc nhất.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong<br /> khoa Toán - Cơ - Tin học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà<br /> Nội đã dạy bảo tôi tận tình trong suốt quá trình học tập tại khoa. Tôi cũng<br /> xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học của nhà trường đã tạo mọi điều kiện<br /> thuận lợi để tôi sớm hoàn thành luận văn của mình.<br /> Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân và<br /> bạn bè. Những người luôn bên cạnh ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi cả về vật<br /> chất và tinh thần trong cuộc sống và học tập.<br /> Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng nhưng bản luận văn này vẫn khó<br /> tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến<br /> của quý thầy, cô và các bạn.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> <br /> Dương Thị Ngọc Oanh<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> 1<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1 NHỮNG KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Một số khái niệm trong giải tích phức . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Tính chất địa phương của ánh xạ bảo giác . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Khái niệm điểm kiểu vô hạn theo nghĩa D’Angelo . . . . . . . . .<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Khái niệm trường vector chỉnh hình tiếp xúc . . . . . . . . . . . . 10<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> Một số kết quả về hàm triệt tiêu cấp vô hạn . . . . . . . . . . . . 10<br /> <br /> 1.6<br /> <br /> Định lý bông hoa Leau-Fatou . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12<br /> <br /> 1.7<br /> <br /> Đặc trưng của trường vector chỉnh hình tiếp xúc với siêu mặt<br /> dạng ống trong C2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13<br /> <br /> 2 Nhóm CR tự đẳng cấu của một số lớp các siêu mặt kiểu vô hạn<br /> trong C2<br /> 16<br /> 2.1<br /> <br /> Nhóm con G2 (MP , 0) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Nhóm các CR tự đẳng cấu của MP . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Nhóm các CR tự đẳng cấu của siêu mặt dạng ống trong C2 . . . . 22<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> Đặc trưng của trường vector chỉnh hình tiếp xúc với MP<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> . . . . . 25<br /> 36<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU<br /> • N, Z, Q, R, C: tương ứng là tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hữu tỷ,<br /> <br /> tập số thực, tập số phức.<br /> • υ0 (f ): Ký hiệu cấp triệt tiêu của hàm f tại 0 dùng trong định nghĩa loại<br /> <br /> điểm vô hạn D’Angelo.<br /> • Ký hiệu ≈ kết hợp với ký hiệu<br /> <br /> và<br /> <br /> : Dùng cho ký hiệu bất đẳng thức<br /> <br /> sai khác một hằng số dương.<br /> • C∞ -trơn: Dùng chỉ hàm khả vi liên tục cấp vô hạn.<br /> • P (z) = Pz (z) =<br /> •<br /> <br /> r<br /> <br /> ∂P<br /> (z): Đạo hàm theo biến z của hàm P .<br /> ∂z<br /> <br /> = {z ∈ C : |z| < r} với r > 0 và ký hiệu<br /> <br /> • ∆ 0 = {z ∈ C : |z| <<br /> <br /> 0}<br /> <br /> :=<br /> <br /> 1<br /> <br /> và ∆∗0 = ∆ 0 \ {0}.<br /> <br /> • Giả sử M là một mầm siêu mặt quanh điểm p ∈ C2 . Khi đó, nhóm tự<br /> <br /> đẳng cấu của M (kí hiệu bởi Aut(M )) là tập hợp các song chỉnh hình<br /> f : U → f (U )) thỏa mãn f (U ∩ M ) ⊂ M , trong đó U là một lân cận nào đó<br /> của p trong C2 .<br /> • Aut(M, p) = {f ∈ Aut(M ) : f (p) = p} là nhóm ổn định của M tại p.<br /> ∂<br /> ∂<br /> • aut(M, p) = H = h1 (z1 , z2 ) ∂z1 + h2 (z1 , z2 ) ∂z2 . Ở đây, H tiếp xúc với M , H<br /> <br /> là trường vector chỉnh hình và h1 , h2 là các hàm chỉnh hình trong một lân<br /> cận của p.<br /> • aut0 (M, p) = H ∈ aut(M, p) : H(p) = 0<br /> • MP := {(z1 , z2 ) ∈ C2 : Re(z1 ) + P (z2 ) = 0}, trong đó P ∈ C ∞ (C) và<br /> ν0 (P ) = +∞.<br /> • S∞ (P ) = {z2 ∈ ∆ 0 : νz2 (P ) = +∞}, trong đó νz2 (P ) là cấp triệt tiêu của<br /> <br /> hàm P (z2 + ξ) − P (z2 ) tại ξ = 0.<br /> • P∞ (MP ) là tập hợp các điểm có kiểu vô hạn của MP .<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2