intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Không gian văn hoá Hồ Tây qua nguồn tư liệu văn học

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn này nghiên cứu những đặc trưng văn học vùng Hồ Tây, văn hóa vùng Hồ Tây, từ đó đưa ra những đánh giá chính xác và hợp lý về mảng văn học này, về vai trò và những đóng góp của nó đối với văn hóa Thăng Long - Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Không gian văn hoá Hồ Tây qua nguồn tư liệu văn học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN<br /> ====***====<br /> <br /> NGUYỄN THỊ LÊ<br /> <br /> KHÔNG GIAN VĂN HOÁ HỒ TÂY<br /> QUA NGUỒN TƯ LIỆU VĂN HỌC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Hà Nội - 2009<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN<br /> ====***====<br /> <br /> NGUYỄN THỊ LÊ<br /> <br /> KHÔNG GIAN VĂN HOÁ HỒ TÂY<br /> QUA NGUỒN TƯ LIỆU VĂN HỌC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Việt Nam học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 60 31 60<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nho Thìn<br /> <br /> Hà Nội - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 3<br /> 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 3<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 4<br /> 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn ............................................................................. 8<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn........................................................ 8<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 8<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 8<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn....................................................................... 8<br /> 6. Kết quả đóng góp của luận văn ................................................................................... 9<br /> 7. Bố cục của luận văn ...................................................................................................... 9<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC<br /> KHÁI NIỆM ..............................................................................................10<br /> 1.1. Khái niệm văn hóa, không gian văn hóa và xu hướng tiếp cận văn hóa<br /> học trong nghiên cứu văn học.................................................................................10<br /> 1.2. Giới hạn khu vực Hồ Tây ........................................................................................16<br /> CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA<br /> VĂN HỌC ..............................................................................................................................19<br /> 2. 1. Lao động sản xuất các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống và sinh hoạt ......19<br /> 2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới không gian lao động sản xuất vùng<br /> Hồ Tây xưa ...................................................................................................19<br /> 2.1.2. Một số hoạt động lao động sản xuất của người dân vùng Hồ Tây xưa .......29<br /> a) Nghề dệt ...............................................................................................................29<br /> b) Nghề làm giấy ......................................................................................................34<br /> c) Nghề đúc đồng .....................................................................................................42<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.2. Lao động cải tạo môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, xõy dựng<br /> những cụng trỡnh kiến trỳc phục vụ cuộc sống của người dân vùng Hồ<br /> Tây xưa......................................................................................................................45<br /> CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY<br /> QUA VĂN HỌC ...................................................................................................................59<br /> 3. 1. Phong tục, lễ hội vùng Hồ Tây ..............................................................................59<br /> 3.2. Đời sống tâm linh, tín ngưỡng vùng Hồ Tây ........................................................62<br /> 3.3. Không gian sinh hoạt văn chương vùng Hồ Tây ..................................................70<br /> 3.3.1. Hỡnh tượng Hồ Tây trong văn học.............................................................70<br /> a) Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của văn hóa Hồ Tây trong văn học ...............................70<br /> b) Hồ Tây qua cuộc chiến luận văn chương.........................................................84<br /> 3.3.2. Hồ Tây - nơi gặp gỡ văn chương ................................................................90<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................................................96<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 100<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> “Không bao giờ, ai mà có thế nói hết được về Hồ Tây - tôi ngỡ thế”,“nghĩ về Hồ<br /> Tây, tưởng như cả cuộc đời cũng chưa thể thấu hiểu được cuộc sống trước sau của<br /> người, của cảnh một vũng hồ ấy”{21; tr 171-172}.<br /> Hồ Tây là một thắng cảnh của Thăng Long, từ khi Thăng Long được chọn làm<br /> kinh đô của nước Đại Việt, vùng Hồ Tây đó tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh kiến tạo<br /> văn hóa Thăng Long. Hồ Tây là một vùng đất cổ, một không gian đặc biệt của thủ đô<br /> Hà Nội. Hồ Tây nằm sát khu vực Hoàng thành - trung tâm chính trị và khu vực 36 phố<br /> phường - trung tâm buôn bán của kinh thành Thăng Long xưa nên muốn hiểu lịch sử<br /> văn hóa Thăng Long - Hà Nội dứt khoát không thể bỏ qua khu vực Hồ Tây. Giữa cái<br /> ồn ào, sầm uất của chốn phồn hoa đô hội, Hồ Tây giống như một “khoảng lặng”, một<br /> điểm nhấn để tạo nên sự cân bằng, tạo nờn sự hài hũa cõn đối cho tổng thể không gian<br /> văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Quá trỡnh phỏt triển hay quỏ trỡnh văn hóa hóa Hồ<br /> Tây gắn liền với các triều đại phong kiến. Hồ Tây là nơi du ngoạn, thưởng lóm, xõy<br /> dựng hành cung của cỏc bậc vua chỳa, nơi lưu giữ những dấu ấn văn hóa cung đỡnh,<br /> nơi đó từng đọng lại và xếp lớp biết bao huyền thoại, in dấu tích của biết bao tao nhân<br /> mặc khách, của những danh nhân chốn phồn hoa thứ nhất Long thành. Hồ Tây vẫn, đó,<br /> đang và sẽ mói cũn là nguồn đề tài vô tận của thi ca, nhạc họa…<br /> Nghiên cứu không gian văn hóa Hồ Tây là một cách tiếp cận không gian văn hóa<br /> Thăng Long. Cấu trúc và lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của khụng gian văn hóa Hồ<br /> Tây phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cấu trúc và lịch sử không gian văn<br /> hóa Thăng Long - Hà Nội. Hồ Tây là nơi hội tụ và lan tỏa những tinh hoa văn hóa của<br /> đất Thăng Long ngàn năm văn vật, nơi hun đúc lên “hùng khí Thăng Long” lẫm liệt.<br /> Mỗi tên đất, tên làng, tên đền, tên miếu thậm chí mỗi gốc cây, gũ bói nơi đây đều gắn<br /> với những con người, những truyền thuyết ly kỳ, hấp dẫn, gợi cho chúng ta chút hoài<br /> niệm, luyến tiếc, tự hào… Lịch sử không ngừng đi tới có một nguồn mạch thơ ca dài<br /> theo năm tháng. Xó hội ngày càng phỏt triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiờn tiến,<br /> con người ngày càng văn minh hiện đại thỡ càng cú xu hướng trở về nguồn cội, trở về<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1