intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông - Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tổng quan thực trạng và nhu cầu về kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các khu đô thị mới. Đề xuất một số nguyên tắc khắc phục những khuyết điểm nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông - Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG VĂN TUẤN – KHÓA 2014 - 2016, CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC ------------------------------- HOÀNG VĂN TUẤN KHÓA 2014 - 2016 ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------- HOÀNG VĂN TUẤN KHÓA 2014 - 2016 ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN HÀ NỘI – 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn HOÀNG VĂN TUẤN
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn). Tác giả luận văn HOÀNG VĂN TUẤN
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. MỤC LỤC ........................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. DANH MỤC BẢNG, BIỂU ................................................................................. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 * Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 * Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 * Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 * Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn .......................................................... 2 * Câu trúc của luận văn ................................................................................... 3 * Sơ đồ cấu trúc luận văn ................................................................................. 4 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ......................................................................... 5 1.1. Tổng quan kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các đô thị trên thế giới ....................................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm và nhận diện loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các đô thị ................................................................................................... 5 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị trên thế giới ........................................................................ 7 1.2. Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống tại các khu đô thị của Việt Nam .................................................................................................. 15 1.2.1. Lịch sử và sự hình thành các không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống ở Việt Nam .............................................................................................. 15
  6. 1.2.2. Một số kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị tại thành phố Hà Nội.............................................................................................. 18 1.3. Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ................................................................. 22 1.3.1. Giới thiệu một số khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội................ 22 1.3.2. Các thành phần không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông................................................................ 28 1.3.3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông ...................................................... 29 1.4. Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài........................................ 31 1.5. Những vấn đề quan tâm của đề tài ................................................... 34 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI .................................................................................................. 35 2.1. Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý ........................................................ 35 2.1.1. Cở sở lý thuyết..................................................................................... 35 2.1.2. Lý thuyết về nhu cầu của Maslow ........................................................ 40 2.1.3. Mối quan hệ giữa nhu cầu dân cư và quỹ thời gian các nhân................ 41 2.1.4. Các thành phần không gian chức năng và cơ sở tính toán về dịch vụ công cộng trong đô thị.... .................................................................................. 44 2.1.5. Cơ sở pháp lý....................................................................................... 46 2.2. Kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống và xu hướng phát triển ........ 53 2.2.1. Những nội dung cơ bản của kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các đô thị hiện đại............................................................................................. 53 2.2.2. Một số xu hướng phát triển của kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới ................................................................................... 53 2.3. Nhu cầu và khả năng đáp ứng của hệ thống dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới........................................................................ 55
  7. 2.4. Cấu trúc chung của hệ thống dịch vụ công cộng đô thị.................... 56 2.4.1. Cơ sở xây dựng cấu trúc chung hệ thống dịch vụ công cộng đô thị ...... 56 2.4.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống dịch vụ công cộng trong đô thị ............... 57 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống tại quận Hà Đông, Hà Nội. .................................................................... 61 2.5.1. Yếu tố tự nhiên .................................................................................... 61 2.5.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ......................................................................... 63 2.5.3. Yếu tố - văn hóa – xã hội ..................................................................... 64 2.5.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ xây dựng ................................ 67 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI .......................................................................... 68 3.1. Đề xuất cơ sở đánh giá loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới........................................................................ 68 3.1.1. Tổng hợp kết quả điều tra xã hội học ................................................... 68 3.1.2. Thiết lập các vấn đề để xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông .................. 74 3.1.3. Đề xuất các nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ......................................... 75 3.2. Đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông, Hà Nội ............................................................ 76 3.2.1. Đánh giá về cấu trúc các thành phần không gian chức năng ................. 77 3.2.2. Đánh giá về quy mô, công suất và đối tượng phục vụ ......................... 80 3.2.3. Đánh giá về cự ly và khoảng cách ........................................................ 84 3.2.4. Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian............................................ 87 3.2.5. Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành ................................ 90 3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống dịch vụ công cộng đời sống tại Hà Đông, Hà Nội............................................................................................. 92
  8. PHẦN BÀN LUẬN........................................................................................ 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 106 Kết luận .......................................................................................................... 106 Kiến nghị........................................................................................................ 108 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... PHẦN PHỤC LỤC ..............................................................................................
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ĐTXHH Điều tra xã hội học KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội VH-XH Văn hóa - xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam DVCC Dịch vụ công cộng KĐTM Khu đô thị mới TTTM Trung tâm thương mại CLB Câu lạc bộ CCCT Chung cư cao tầng KĐT Khu đô thị
  10. DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1. Một khu nhà ở lớn ở Mỹ Hình 1.2. Một số tổ hợp khu nhà ở lớn tại Anh - Hình 1.3. Một số mô hình tổ hợp ở của Cộng hoà Liên bang Nga Hình 1.4. Một số không gian công cộng trong khu ở tại singapo Hình 1.5. Khu nhà ở hỗn hợp The StarCity – Korea Hình 1.6. Mặt bằng Vincom Mega Mall tại KĐTM Royal City Hình 1.7. Mặt bằng tổng thể KĐTM Times City, Hà Nội Hình 1.8. Mặt bằng tầng dịch vụ công cộng- KĐTM Times City, Hà Nội Hình 1.9. Vị Trí và mặt bằng KĐTM Mỗ Lao, Hà Đông Hình 1.10. Mặt bằng và phối cảnh tổng thể KĐTM Xa La, Hà Đông Hình 1.11. Khu đô thị Văn Phú - Mặt bằng tổng thể khu đô thị Một số ảnh thực trạng về hệ thống DVCC đời sống trong các Hình 1.12. KĐTM, Hà Đông Hình 2.1. Các lý thuyết về đơn vị ở và tiểu khu nhà ở Hình 2.2. Bán kính phục vụ của các không gian chức năng trong đơn vị ở Dạng tổ hợp nén giảm nhu cầu đi lại và tạo ra các khu ở bền Hình 2.3. vững sống động . Hình 2.4. Tháp nhu cầu của Maslow Tương lai phân bố thời gian sử dụng dịch vụ công cộng - Nguồn Hình 2.5. I.Avramov - hệ thống dịch vụ công cộng hiện đại Ảnh hưởng của quỹ thời gian lên việc phân bố nhóm dịch vụ - hệ Hình 2.6. thống dịch vụ công cộng hiện đại Sơ đồ khả năng kết hợp DVCC với các không gian khác trong Hình 2.7. khu ở
  11. Hình 2.8. Mối quan hệ giữa các nhóm DVCC Các nhóm tiêu chí đánh giá không gian kiến trúc DVCC đời sống Hình 3.1. trong các KĐTM Cấu trúc các thành phần không gian chức năng DVCC đời sống Hình 3.2. trong các KĐTM theo thứ tự ưu tiên Hình 3.3. Thống kê quy mô diện tích các KĐTM đã khảo sát Sơ đồ tổ chức giao thông tiếp cận hệ thống DVCC đời sống trong Hình 3.4. KĐTM Tác động giữa các hoạt động công cộng của khu DVCC đời sống Hình 3.5. đến dân cư sống trong các KĐTM Hình 3.6. Khoảng cách tiếp cận các CTCC từ NƠCT
  12. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu, Tên bảng, biểu bảng biểu Bảng 1.1. Nội dung hoạt động của hệ thống dịch vụ công cộng Bảng 1.2. Các loại hình chức năng dịch vụ Nhóm A và Nhóm B. Bảng 1.3. Các KĐTM lớn của Việt Nam. Bảng 1.4. Các thông số quy hoạch KĐTM Dương Nội. Bảng 1.5. Các thông số quy hoạch KĐTM Văn Quán - Hà Đông. Các cấp độ quy mô dân số của hệ thống DVCC theo Bảng 2.1. tiêu chuẩn quốc tế - Nguồn I.Avramov Bảng 2.2. Phân loại đô thị theo nghị định 42/2009/NĐ-CP Bảng 2.3. Chỉ tiêu đất các thành phần chức năng trong khu ở Bảng 2.4. Chỉ tiêu đất các thành phần chức năng một số KĐTM Bảng 2.5. Quy định quy mô tối thiểu của các công trình DV đô thị cơ bản Bảng 2.6. Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 1000 - 2000 dân. Bảng 2.7. Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 2.000 - 5.000 dân. Bảng 2.8. Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 10.000 - 15.000 dân. Bảng 2.9. Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 20.000 - 30.000 dân. Bảng 2.10. Hệ thống DVCC đa năng phục vụ từ 20.000 - 30.000 dân. Bảng 2.11. Hệ thống DVCC phục vụ văn hóa, giải trí, thanh thiếu niên. Bảng 2.12. Hệ thống DVCC phục vụ giáo dục - đào tạo. Bảng 2:13. Hệ thống DVCC phục vụ chung. Bảng 2.14. Hệ thống DVCC phục vụ khu cao tầng thành phố Hiện trạng di dân ngoại tỉnh ( thành thị, nông thôn) giai đoạn Bảng 2.15. 1994 -1999 Bảng 3.1. Đánh giá về hệ thống công trình giáo dục, thể thao và dịch vụ
  13. Nguyện vọng và ý kiến về hệ thống công trình DVCC trong Bảng 3.2. KĐTM Đánh giá và ý kiến về hệ thống dịch vụ trông giữ trẻ trong Bảng 3.3. KĐTM Bảng 3.4. Đánh giá và ý kiến về hệ thống giao thông Bảng 3.5. Phương tiện giao thông sử dụng hiện tại và tương lai Bảng 3.6. Đánh giá về hệ thống cây xanh và môi trường trong KĐTM Bảng 3.7. Nguyện vọng và ý kiến về bố trí sân chơi, cây xanh Đánh giá các không gian chức năng DVCC đời sống trong Bảng 3.8. KĐTM tại quận Hà Đông Bảng 3.9. Các vấn đề ảnh hưởng tới hệ thống DVCC đời sống Đánh giá về cấu trúc thành phần không gian DVCC đời sống Bảng 3.10. trong các KĐTM Bảng 3.11. Quy mô của một số không gian chức năng trong các KĐTM Bảng 3.12. Đánh giá quy mô và công suất phục vụ Bảng 3.13. Đánh giá về cự ly và khoảng cách Bảng 3.14. Bán kính phục vụ tập trung các không gian chức năng Bảng 3.15. Đánh giá giải pháp tổ chức không gian Bảng 3.16. Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành Tổng hợp tiều chí đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong các Bảng 3.17. KĐTM Bảng 3.18. Bảng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Văn Quán Bảng 3.19. Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Xa La Bảng 3.20. Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Mỗ Lao Bảng 3.21. Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Văn Phú Bảng 3.22. Bẳng đánh giá hệ thống DVCC đời sống trong KĐTM Dương Nội
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU * Sự cần thiết của đề tài Hệ thống dịch vụ công cộng (DVCC) đời sống trong các khu đô thị mới (KĐTM) rất cần thiết đối với nhu cầu sống, sinh hoạt, vui chơi... của người dân trong đô thị. Cùng với sự phát triển và mở rộng một cách mạnh mẽ các KĐTM tại Hà Nội cũng như các đô thị khác, nhiều công trình kiến trúc DVCC đời sống ngày càng được xây dựng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên khác với hệ thống các công trình công cộng phát triển tự do trên các tuyến phố ở khu vực trung tâm, thì các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM hiện nay được quy hoạch, xây dựng và phát triển một cách có hệ thống, nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người. Mô hình hệ thống DVCC đời sống trong các KĐTM ở các nước tiên tiến đã được hình thành và phát triển từ lâu, nhưng ở Việt Nam mà cụ thể là tại thành phố Hà Nội thì loại hình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM cũng chỉ phát triển trong thời gian ngắn trở lại đây. Vì vậy kinh nghiệm vận hành và cách tổ chức không gian các công trinh kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM chưa nhiều và còn hạn chế. Sau gần 15 năm hình thành và hoạt động của các KĐTM, đã bộc lộ khá nhiều điểm yếu về tổ chức không gian DVCC đời sống. Các nhà đầu tư chỉ chú trọng xây dựng nhà ở để bán, các công trình công cộng thiêt yếu như trường học, bệnh viện, chợ dân sinh... không ai xây dựng, nếu có xây dựng thì quy mô rất nhỏ, không đủ đáp ứng nhu cầu của người dân tại chỗ. Trong khi đó các công trình DVCC ở trung tâm thành phố Hà Nội thì bị quá tải, gây bức xúc cho người dân. Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống công trình DVCC đời sống trong các KĐTM đang là vấn đề cấp thiết, để từ đó tìm ra giải pháp nhằm hạn chế và khắc phục những khuyết điểm của các công trình DVCC đời sống trong các đô thị này, tạo sự ổn định chức năng và trật tự đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Hiện tại cũng chưa có nhiều các quy đinh, tiêu chuẩn cụ thể cho thiết kế kiến trúc các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM ở Việt Nam, trong khi nhu cầu xã hội rất cần loại hình kiến trúc này.
  15. 2 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống . Phạm vi nghiên cứu: Thông qua phạm vi nghiên cứu cụ thể tại một số KĐTM tại quận Hà Đông – Hà Nội, để có thể nghiên cứu áp dụng cho các KĐTM khác của thành phố Hà Nội. * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan thực trạng và nhu cầu về kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các khu đô thị mới. Đề xuất một số nguyên tắc khắc phục những khuyết điểm nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM. * Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng và nhu cầu về thể loại kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông - Hà Nội. - Phương pháp đối chiếu, so sánh kết quả điều tra, hệ thống hóa tài liệu với các cơ sở khoa học để quy nạp, rút ra nguyên tắc lựa chọn loại hình, tổ chức không gian kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại Hà Đông - Hà Nội. - Tổng hợp, phân tích tài liệu và quy nạp. - Sử dụng phương pháp chuyên gia. * Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông, Hà Nội một cách khoa học nhằm khắc phục những yếu kém, khuyết điểm để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình đó. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát triển hệ thống công trình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM sau này. Thiết lập một số nguyên tắc lựa chọn loại hình kiến trúc và tổ chức không gian kiến trúc DVCC đời sống để có thể nghiên cứu áp dụng cho các KĐTM khác của thành phố Hà Nội.
  16. 3 * Câu trúc của luận văn Luận văn gồm 3 phần chính: Phần mở đầu: (gồm 4 trang). Phần nội dung nghiên cứu gồm 3 chương. (gồm 97 trang). Chương 1: Tổng quan về kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới (gồm 30 trang, 5 bảng biểu và 12 hình vẽ). Chương 2: Cở sở khoa học để đánh giá tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới (gồm 32 trang, 15 bảng biểu và 8 hình vẽ). Chương 3: Đánh giá giải pháp tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông - Hà Nội (gồm 38 trang, 22 bảng biểu và 6 hình vẽ). Phần kết luận và kiến nghị (2 trang) Phần tài liệu tham khảo (3 trang) Phần phụ lục (12 trang)
  17. 4 * Sơ đồ cấu trúc luận văn
  18. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  19. 106 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3. Kết luận Mô hình hệ thống DVCC đời sống trong các KĐTM ở các nước tiên tiến đã được hình thành và phát triển từ lâu, nhưng ở Việt Nam mà cụ thể là tại thành phố Hà Nội thì loại hình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM cũng chỉ phát triển trong thời gian ngắn trở lại đây. Qua gần 15 năm hình thành và hoạt động các KĐTM, kiến trúc DVCC đời sống đã bộc lộ nhiều điểm mạnh cũng như những hạn chế cần đánh giá rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng các thể loại công trình này tiếp theo. Qua nghiên cứu, xem xét mô hình mô hình kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại Hà Đông một cách khoa học, luận văn đã tập hợp các luận cứ để đánh giá mô hình kiến trúc này trong 2 kết luận. 1. Đề xuẩt 5 nhóm tiêu chí để đánh giá kiến trúc DVCC đời sống, từ đấy lập bảng chấm điểm đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông gồm: - Đánh giá về cấu trúc thành phần không gian chức năng - Đánh giá về quy mô và công suất phục vụ - Đánh giá về cự ly và khoảng cách - Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian - Đánh giá về thời gian phục vụ, quy luật vận hành  Về cấu trúc thành phần không gian chức năng - Có 3 loại công trình kiến trúc DVCC đời sống + Hệ thống công trình DVCC đời sống đứng độc lập + Hệ thống công trình DVCC đời sống kết hợp ở, tầng 1 và 2 của NƠCT: + Hệ thống công trình DVCC đời sống hỗn hợp - Các nội dung đánh giá: + Địa điểm xây công trình phù hợp với quy hoạch chung + Đầy đủ các thành phần chức năng DVCC đời sống
  20. 107 + Khả năng kết nối không gian với giao thông của khu vực + Tính linh hoạt của hệ thống  Về vị trí, quy mô và đối tượng phục vụ: - Có 3 nhóm đối tượng sử dụng các công trình DVCC trong các KĐTM: + Nhóm 1: các đối tượng là người dân sống trong các KĐTM. + Nhóm 2: các đối tượng là người dân sống liền kề với ranh giới các KĐTM. + Nhóm 3: các đối tượng là người dân sống ở các địa bàn, khu vực khác. - Các nội dung đánh giá: + Quy mô về diện tích phục vụ theo tiêu chuẩn + Công suất phục vụ đáp ừng nhu cầu sử dụng của người dân + Không gian kiến trúc đảm bảo phục vụ an toàn cho người sử dụng + Kiến trúc đáp ứng nhu cầu sử dụng cho người khuyết tật  Về cự ly và khoảng cách: - Các nội dung đánh giá: + Bán kính phục vụ của công trình đảm bảo gần vào theo tiêu chuẩn quy định + Đảm bảo mức độ tiếng ồn và mùi trong quy định cho phép + Khả năng tiếp cận của người sử dụng thuận tiện + Tính kết nối và giao lưu cộng đồng của hệ thống  Đánh giá về giải pháp tổ chức không gian: + Dây chuyền công năng tổ chức hợp lý + Kiến trúc mặt tiền phong phú và hiện đại + Đóng góp vào kiến trúc cảnh quan của đô thị. + Kiến trúc phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đặc trưng văn hóa của địa phương  Về thời gian phục vụ, quy luật vận hành. + Số giờ phục vụ trong ngày + Thời gian phục vụ phù hợp vời nhu cầu sử dụng của người dân + Tính quy luật của quá trình vận hành + Hiệu quả kinh tế của việc khai thác và vận hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0