intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Sự chuyển đổi công năng những kiến trúc cũ có giá trị thành công trình văn hóa tại TP. HCM

Chia sẻ: Kloi Roong Kloi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

178
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bản tóm tắt trình bày tổng quan về sự chuyển đổi công năng những kiến trúc cũ thành công trình văn hóa, các cơ sở khoa học về chuyển đổi công năng của kiến trúc cũ có giá trị thành công trình văn hóa, đánh giá về hoạt động chuyển đổi công năng của kiến trúc cũ có giá trị thành công trình văn hóa trong bối cảnh hiện nay tại TP. HCM qua các trường hợp tiêu biểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Sự chuyển đổi công năng những kiến trúc cũ có giá trị thành công trình văn hóa tại TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ XÂY DỰNG<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH<br /> -----------------<br /> <br /> LƯU THỊ THANH TRANG<br /> <br /> SỰ CHUYỂN ĐỔI CÔNG NĂNG<br /> NHỮNG KIẾN TRÚC CŨ CÓ GIÁ TRỊ<br /> THÀNH CÔNG TRÌNH VĂN HÓA TẠI TP.HCM<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC<br /> <br /> TP. HỒ CHÍ MINH 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ XÂY DỰNG<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH<br /> ----------------LƯU THỊ THANH TRANG<br /> <br /> SỰ CHUYỂN ĐỔI CÔNG NĂNG<br /> NHỮNG KIẾN TRÚC CŨ CÓ GIÁ TRỊ<br /> THÀNH CÔNG TRÌNH VĂN HÓA TẠI TP.HCM<br /> CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC<br /> MÃ SỐ:60.58.01.02<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS. LÊ THANH SƠN<br /> <br /> TP. HỒ CHÍ MINH 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Phần 1 – MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1<br /> 1<br /> <br /> Đặt vấn đề ..................................................................................... 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến đề tài ................... 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Qui mô và Giới hạn nghiên cứu .................................................... 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu............................................................... 4<br /> <br /> Phần 2 – NỘI DUNG .................................................................................. 5<br /> CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ SỰ CĐCN NHỮNG KIẾN TRÚC<br /> CŨ THÀNH CÔNG TRÌNH VĂN HÓA .............................................. 5<br /> 1.1<br /> <br /> Tiềm năng CĐCN của kiến trúc cũ có giá trị ở Tp. HCM ......... 5<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Thực trạng của Kiến trúc cũ có giá trị ở Tp. HCM ............ 5<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Tiềm năng CĐCN .............................................................. 6<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Khái quát thực trạng công tác CĐCN kiến trúc cũ có giá trị<br /> <br /> thành công trình văn hóa ở Tp. HCM .................................................. 6<br /> 1.2.1<br /> <br /> Thuận lợi ............................................................................ 6<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Một số hạn chế ................................................................... 7<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Một số ví dụ điển hình về CĐCN ở Việt Nam và trên Thế giới 8<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Các trường hợp ở Việt Nam ............................................... 8<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Các trường hợp trên thế giới .............................................. 9<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CĐCN CỦA KIẾN<br /> TRÚC CŨ CÓ GIÁ TRỊ THÀNH CÔNG TRÌNH VĂN HÓA .........10<br /> 2.1<br /> <br /> Cơ sở lịch sử ............................................................................10<br /> <br /> 2.1.1<br /> <br /> Sự hình thành kiến trúc cũ có giá trị khu vực Trung tâm lịch<br /> <br /> sử đô thị qua các thời kỳ .................................................................10<br /> 2.1.2<br /> <br /> Quá trình đô thị hóa và sự phát triển của đời sống kinh tế -<br /> <br /> văn hóa – xã hội. .............................................................................11<br /> <br /> 20<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Cơ sở thực tiễn ..........................................................................11<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> Chiến lược quy hoạch bảo tồn và phát triển khu vực trung<br /> <br /> Phần 3 – KẾT LUẬN<br /> Trải qua quá trình phát triển đô thị của Tp. HCM, sự hình thành hệ<br /> <br /> tâm hiện hữu Tp. HCM ...................................................................11<br /> <br /> thống kiến trúc cũ có giá trị qua các giai đoạn lịch sử khác nhau là<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> điều tất yếu. Trong số đó có nhưng kiến trúc cũ có giá trị hội tụ<br /> <br /> Nhu cầu thực tiễn về sự CĐCN đối với hệ thống các kiến<br /> <br /> trúc cũ có giá trị của Tp. HCM .......................................................12<br /> 2.3<br /> <br /> Cơ sở lý luận .............................................................................13<br /> <br /> những giá trị cao về lịch sử, văn hóa, cũng như kinh tế xã hội dẫn đến<br /> nhu cầu về việc cần phải lưu giữ chúng cho sự phát triển bền vững<br /> <br /> 2.3.1<br /> <br /> Lý thuyết về bảo tồn, trùng tu ...........................................13<br /> <br /> của thành phố. CĐCN là một giải pháp phù hợp cho vấn đề này.<br /> <br /> 2.3.2<br /> <br /> Lý luận về cải tạo thích ứng phát triển (hình thức và nội<br /> <br /> Việc thực hiện công tác này ở Tp.HCM nhìn chung được thực hiện<br /> <br /> dung)<br /> <br /> ..........................................................................................13<br /> <br /> trên cơ sở giải quyết các vấn đề cụ thể:<br /> <br /> 2.3.3<br /> <br /> Tư duy lý luận kiến trúc dưới ảnh hưởng của sự phát triển<br /> <br /> đô thị<br /> <br /> ..........................................................................................14<br /> <br /> CHƯƠNG 3 – ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CĐCN KIẾN TRÚC<br /> <br /> -<br /> <br /> công năng văn hóa mới được thiết lập<br /> -<br /> <br /> Một số trường hợp tiêu biểu về sự CĐCN kiến trúc cũ có giá trị<br /> <br /> thành công trình văn hóa ở Tp. HCM .................................................15<br /> <br /> Biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật về xây dựng cũng như phong<br /> cách thiết kế cải tạo<br /> <br /> BIỂU .......................................................................................................15<br /> 3.1<br /> <br /> Giải pháp cải tạo về kết cấu, vách ngăn tổ chức không gian,<br /> vật liệu bổ sung<br /> <br /> CŨ CÓ GIÁ TRỊ THÀNH CÔNG TRÌNH VĂN HÓA TRONG BỐI<br /> CẢNH HIỆN NAY TẠI TP. HCM QUA CÁC TRƯỜNG HỢP TIÊU<br /> <br /> Sự tương thích giữa không gian và hình thức kiến trúc cho<br /> <br /> -<br /> <br /> Việc cải tạo có thể bổ sung những yếu tố mới nhưng những<br /> chi tiết đặc trưng thể hiện giá trị của di sản nhất thiết phải<br /> được lưu giữ<br /> <br /> 3.1.1<br /> <br /> Di tích kiến trúc CĐCN thành công trình văn hóa ............15<br /> <br /> 3.1.2<br /> <br /> Công trình có giá trị di sản được CĐCN thành địa điểm văn<br /> <br /> Thời gian qua, việc thực hiện công tác CĐCN kiến trúc cũ có giá trị<br /> <br /> hóa<br /> <br /> ..........................................................................................16<br /> <br /> thành công trình văn hóa ở Tp. HCM về cơ bản đã đạt được hiệu quả<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Các giá trị đạt được của việc CĐCN kiến trúc cũ có giá trị thành<br /> <br /> công trìnhvăn hóa ................................................................................16<br /> <br /> nhất địnhtuy nhiên lại đang đứng trước thách thức của sự đô thị hóa.<br /> Một thành phố có chiều dài lịch sử và đang phát triển mạnh mẽ như<br /> <br /> 3.2.1<br /> <br /> Giá trị lịch sử .....................................................................16<br /> <br /> Tp. HCM luôn cần đặt ra cho mình sự lựa chọn đúng đắn giữa việc<br /> <br /> 3.2.2<br /> <br /> Giá trị văn hóa – nghệ thuật ..............................................17<br /> <br /> lưu giữ những cái cũ tốt đẹp và việc xây mới những công trình kiến<br /> <br /> 3.2.3<br /> <br /> Giá trị kinh tế - xã hội .......................................................17<br /> <br /> trúc đương đại. Tất nhiên chúng ta không thể giữ lại hay đập bỏ toàn<br /> <br /> 3.2.3<br /> <br /> Giá trị phát triển bền vững ................................................17<br /> <br /> bộ, vấn đề then chốt ở đây là sự cân bằng, sự vừa đủ. Vừa đủ để nhận<br /> <br /> 3.3<br /> <br /> Đánh giá về công tác CĐCN kiến trúc cũ có giá trị thành công<br /> <br /> trình Văn hóa ở Tp. HCM ...................................................................18<br /> <br /> diện sự phát triển, vừa đủ để ghi dấu ký ức, vừa đủ để dòng chảy đô<br /> thị liền mạch, không ngắt quãng.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 3.3.3<br /> <br /> Một sốđặc trưng đối với việc thiết kế CĐCN cho một kiến<br /> <br /> 3.3.1<br /> <br /> Phương pháp và chất lượng thực hiện ...............................18<br /> <br /> trúc cũ có giá trị<br /> <br /> 3.3.2<br /> <br /> Hiệu quả việc CĐCN di sản thành công trình văn hóa ......18<br /> <br /> Việc thiết kếCĐCN, không đơn thuần chỉ là thiết kế về kiến trúc, mà<br /> <br /> 3.3.3<br /> <br /> Một số đặc trưng đối với việc thiết kế CĐCN cho một kiến<br /> <br /> phải là sự kết hợp giữa các chuyên ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế,<br /> <br /> trúc cũ có giá trị ..............................................................................19<br /> <br /> văn hóa và du lịch.Sự phối hợp này sẽ đưa ra những định hướng và<br /> <br /> Phần 3 – KẾT LUẬN ..................................................................... 20<br /> <br /> giải pháp cụ thể cho sự “tái sinh” kiến trúc cũ có giá trị. Qua đó sẽ<br /> nhận thức được giá trị và hiệu quả của việc làm ngay từ ban đầu.<br /> Khi kiến trúc cũ có giá trị được đảm bảo an toàn về sử dụng, việc<br /> thiết kế mới bắt đầu được “tầm soát” trên những khía cạnh sau:<br /> - Ý tưởng thiết kế chủ đạo: nghiên cứu cụ thể từ công trình được<br /> chuyển đổi để phù hợp với dự kiến thiết kế một công trình văn hóa.<br /> - Sử dụng và công năng: quyết định chức năng mới cho một di sản<br /> cần sự cân nhắc kỹ lưỡng.<br /> - Chất lượng thiết kế: luôn để ý tầm quan trọng của những can thiệp<br /> đương đại vào công trình chủ thể.<br /> - Tôn trọng bối cảnh<br /> - Vật liệu và kỹ thuật: cần đạt mức độ cao nhất có thể đồng thời phản<br /> ánh tính đương đại<br /> - Linh hoạt và chuyển đổi: dự trù được khả năng thay đổi trong tương<br /> lai.<br /> - Khả năng kinh tế: tạo nguồn thu ổn định để công trình tự phục hồi<br /> và bảo dưỡng.<br /> - Sự phối hợp: các bên liên quan hợp tác cùng tiếp cận trong một dự<br /> án, thay vì chỉ chịu trách nhiệm cho "một phần riêng của họ về dự<br /> án" nhằm giải quyết được vấn đề đảm bảo kinh tế với việc bảo tồn .<br /> - Hoạt động sau chuyển đổi: dự trù sựthay đổi tương ứng với nhu cầu<br /> hiện tại của hoạt động mới.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0