intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hệ thống hoá những vấn đề và nhận thức lý luận cơ bản về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Phân tích thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo trong giai đoạn 2016-2018 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÙI VĂN THÁI – C01016 NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH-TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐÌNH TOÀN Hà Nội, Năm 2019
  2. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................. Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN .................................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ......................................................................................................... i DANH MỤC VIẾT TẮT .................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU................. Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ........................ 5 1.1 Những vấn đề cơ bản về nghèo đói ........................................................... 5 1.1.1 Khái niệm về nghèo đói .......................................................................... ..6 1.1.2 Các tiêu chí về nghèo đói ......................................................................... 7 1.1.3 Nguyên nhân nghèo đói............................................................................ 8 1.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn để giảm nghèo ............................................ 9 1.2 Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH................................. 11 1.2.1 Quy trình và nội dung tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH ............ 11 1.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. ..................... 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo....................... 8 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo ........... 9 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của một số Ngân hàng và bài học đối với NHCSXH huyện Yên Khánh ....................... 21 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc.................................................... 21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHCSXH huyện Yên Khánh .................... 10 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 11 i
  3. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN KHÁNH ..................................... 12 2.1 Tổng quan về NHCSXH huyện Yên Khánh ........................................... 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Yên Khánh ... 12 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của NHCSXH huyện Yên Khánh .......................... 12 2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động của NHCSXH huyện Yên Khánh ................ 12 2.1.4 Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Yên Khánh ............................. 14 2.2 Thực trạng kết quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh.............................................................................................................. 15 2.2.1 Quy trình thực hiện hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh............................................................................................. 38 2.2.2 Kết quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016 – 2018 ..................................................................................................... 38 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016 – 2018 ....................................................... 39 2.3 Đánh giá về thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016-2018 ...................................... 46 2.4.1 Kết quả đạt được .................................................................................... 46 2.4.2 Một hạn chế, yếu kém ............................................................................. 47 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém .............................................................. 48 Kết luận chương 2 .......................................................................................... 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN KHÁNH ..................... 51 3.1 Định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh .................................................................. 51 3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2020-2025 .................................................... 51 ii
  4. 3.1.2 Mục tiêu chương trình Xóa đói giảm nghèo của huyện Yên Khánh giai đoạn 2020-2025 .............................................................................................. 55 3.1.3 Định hướng nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh............................................................................................. 56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh ........................................................................................... 58 3.2.1 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động ........................................................... 58 3.2.2 Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội .............. 60 3.2.3 Gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư................................... 61 3.2.4 Thực hiện công khai hóa - xã hội hóa hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ....................................................................................................... 63 3.2.5 Đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức tối đa ................................................................................................................ 65 3.2.6 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát ............................................... 67 3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo ................................................................... 69 3.3 Một số kiến nghị ....................................................................................... 75 3.3.1 Đối với Chính phủ .................................................................................. 75 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ................................... 76 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại huyện Yên Khánh .............................................................................................................. 77 KẾT LUẬN .................................................................................................... 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82 iii
  5. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống của đại bộ phận dân cư đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là dân cư vùng cao, vùng sâu vùng xa… đang chịu cảnh nghèo, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống - họ chính là những hộ nghèo. Chính vì lẽ đó việc giúp hộ nghèo thoát nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới các hộ dân thuộc hộ nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan trọng là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) hay nói cách khác chính là giúp hộ nghèo thoát nghèo của Việt Nam. Xuất phát từ những yêu cầu trên, từ năm 1996 Chính phủ đã thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo và đến năm 2003 tách ra thành Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộ nghèo. Sau hơn 15 năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay trên 62.078 tỷ đồng với hơn 6,7 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác còn dư nợ, góp phần to lớn trong công cuộc XĐGN. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, tín dụng đối với hộ nghèo thời gian qua trên phạm vi cả nước nói chung và huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình nói riêng còn không ít hạn chế như: vẫn xảy ra tình trạng cho vay không đúng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù hợp với từng đối tượng, từng mục đích; quy mô tín dụng còn thấp; mô hình hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn bộc lộ nhiều hạn chế… dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay chưa cao. Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thực tiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ tại địa bàn huyện. Để giải quyết tốt vấn 1
  6. đề nghèo đói nói chung và tín dụng đối với hộ nghèo ở huyện Yên Khánh nói riêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học bên cạnh đó cần có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội. Với những lý do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình" nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình. 2. Tổng quan nghiên cứu Vấn đề XĐGN và tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã được nhiều người nghiên cứu trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương. Tuy nhiên, vấn đề hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh thì cho đến nay vẫn còn là khoảng trống, nhất là với tư cách một luận văn thạc sỹ. Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh” có nhiệm vụ phải lấp đầy khoảng trống đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá những vấn đề và nhận thức lý luận cơ bản về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. - Phân tích thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo trong giai đoạn 2016-2018 tại NHCSXH huyện Yên Khánh. * Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Qua phân tích những thuận lợi, khó khăn, những kết quả và hạn chế của thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH. 2
  7. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh + Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu những vấn đề về nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh + Về mặt thời gian: nghiên cứu từ giai đoạn năm 2016-2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu thu thập số liệu. - Phương pháp thống kê mô tả. - Vận dụng một số các phương pháp cơ bản khác trong nghiên cứu kinh tế. 6. Đóng góp và ý nghĩa khoa học của luận văn Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận chung về nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, từ đó có một cái nhìn tổng quan hơn về các quan điểm, chủ trương của hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. Về thực tiễn: Luận văn đã nghiên cứu thực trạng, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. Trên cơ sở nghiên cứu, luận văn đã nêu quan điểm chỉ đạo, định hướng xây dựng nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: 3
  8. Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội. Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. 4
  9. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Khái niệm về nghèo đói Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được khám chữa bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống trong các điều kiện rủi ro, không tiếp cận được nước sạch và công trình vệ sinh”. 1.1.2 Các tiêu chí về nghèo đói Với tiêu chí về thu nhập, quy định chuẩn nghèo ở khu vực nông thôn là 700.000 đồng/người/tháng; ở khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng. Quy định chuẩn cận nghèo ở khu vực nông thôn là 1.000.000 đồng/người/tháng;ở khu vực thành thị 1.300.000 đồng/người/tháng. Về tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, các dịch vụ xã hội cơ bản bao gồm 5 dịch vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin. Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản gồm 10 chỉ số: tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Về tiêu chí xác định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình 1.1.3. Nguyên nhân nghèo đói a) Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo - Thiếu vốn sản xuất: 5
  10. Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: - Thiếu sức khỏe: - Thiếu tài nguyên: - Thiếu việc làm, thiếu sự chủ động trong việc tìm kiếm việc làm. b) Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội. 1.1.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn để xóa đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế Xóa đói giảm nghèo đối với vấn đề chính trị - xã hội. Hỗ trợ người nghèo là một tất yếu khách quan. Xuất phát từ lý do của sự đói nghèo có thể khẳng định rằng: mặc dù kinh tế đất nước có thể tăng trưởng nhưng nếu không có chính sách và chương trình riêng về XĐGN thì các hộ gia đình nghèo không thể thoát ra khỏi đói nghèo. Chính vì vậy, Chính phủ đã đề ra những chính sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu và nghèo. 1.2 Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội. 1.2.1 Quy trình và nội dung tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội 1.2.1.1 Khái niệm và vai trò tín dụng đối với hộ nghèo. 1.2.1.2 Quy trình tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH. Hoạt động tín dụng của NHCSXH được thực hiện thông qua 2 phương thức: phương thức cho vay trực tiếp, phương thức ủy thác cho vay thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. 6
  11. Hộ vay có nhu cầu Viết giấy đề nghị vay vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn vay vốn - Tổ chức họp, bình xét công khai. Thông báo kết quả phê duyệt món vay Thông báo kết quả -Đủ điều kiện phê duyệt món vay vay vốn NHCSXH: -Xem xét tính pháp lý của giấy tờ và điều kiện vay vốn của khách hàng -Phê duyệt giấy đề nghị vay vốn và các mẫu giấy tờ cần thiết. NHCSXH thực hiện 3 nội dung công việc trong quy trrình cho vay không ủy thác cho cấp hội đoàn thể: - Phê duyệt hồ sơ cho vay. - Giải ngân. - Thu nợ gốc. 1.2.2 Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH. 1.2.2.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo chính là việc hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng vay vốn (hộ nghèo) phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, thực hiện được mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội cũng như đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Ngân hàng. Về mặt kinh tế, nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo giúp hộ nghèo thoát nghèo, có mức thu nhập của hộ gia đình trên mức chuẩn nghèo, giảm tỷ lệ đói nghèo, giải quyết công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh kế. Hộ vay xác định được trách nhiệm của mình trong quan hệ vay mượn, 7
  12. thúc đẩy việc sử dụng vốn vào kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận trả gốc, trả lãi cho ngân hàng đúng hạn, đảm bảo an toàn vốn cho Nhà nước. Về mặt xã hội, nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới, tác động trực tiếp trong việc chuyển dịch cơ cấu nông thôn, thực hiện lại phân công lao động xã hội, làm thay đổi cuộc sống ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế được những mặt tiêu cực. - Tăng cường sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đoàn thể của mình... đảm bảo an sinh xã hội tạo niềm tin của nhân dân vào chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta. 1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo * Nhóm tiêu chí định tính - Đối với hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo ở những nơi vùng sâu vùng xa, ở khu vực xa trung tâm, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH đã xoá bỏ được tình trạng vay nặng lãi và bán nông sản non. - Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương: hộ nghèo được vay vốn phát triển SXKD hộ gia đình thoát nghèo bền vững từ đó phục vụ chính sách phát triển kinh tế của từng địa phương cũng như trên cả nước của Chính phủ. - Thông qua việc hộ nghèo sử dụng vốn vay vào sản xuất kinh doanh có thể thấy được trình độ quản lý kinh tế của hộ gia đình được nâng lên. * Nhóm tiêu chí định lượng • Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn: Số hộ nghèo được vay vốn Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn = x 100% Tổng số hộ nghèo • Tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo nhờ vay vốn: Tỷ lệ hộ nghèo thoát = Số hộ thoát nghèo do được vay vốn x 100% 8
  13. nghèo nhờ được vay Tổng số hộ nghèo được vay vốn vốn NHCSXH • Số tiền cho vay hộ nghèo bình quân: Số tiền cho vay Dư nợ cho vay hộ nghèo trong kỳ = x 100% bình quân một hộ Số hộ nghèo còn dư nợ trong kỳ • Tỷ lệ nợ quá hạn: Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ • Tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn: Số tiền trả nợ đúng hạn trong kỳ Tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn = x 100% Tổng số tiền đến hạn trong kỳ • Tỷ lệ nợ được xóa nợ: Dư nợ được xóa trong kỳ Tỷ lệ nợ được xóa = x 100% Tổng dư nợ trong kỳ 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 1.2.2.3.1 Các nhân tố khách quan * Bản thân hộ nghèo * Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương * Chính sách nhà nước 1.2.2.3.2 Các nhân tố chủ quan * Quy trình, chính sách tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội * Nguồn vốn cho vay của NHCSXH * Trình độ chuyên môn của cán bộ 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của một số Ngân hàng và bài học đối với NHCSXH huyện Yên Khánh 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 9
  14. 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHCSXH huyện Yên Khánh * Tăng cường huy động các nguồn vốn chính sách tín dụng ưu đãi trên địa bàn * Nâng cao nhận thức đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách. *Tăng cường phối kết hợp với các cấp chính quyền địa phương 10
  15. Kết luận chương 1 Trong chương 1, luận văn đã trình bày một số lí luận hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Khái niệm về tín dụng đối với hộ nghèo và vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo. Luận văn cũng đã luận giải về nội dung hiệu quả tín dụng và một số tiêu chí đánh giá về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Những nội dung chính trình bày ở chương 1 sẽ là cơ sở để triển khai các nội dung phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh trong chương 2. 11
  16. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN YÊN KHÁNH 2.1 Tổng quan về NHCSXH huyện Yên Khánh 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Yên Khánh NHCSXH huyện Yên Khánh được thành lập theo quyết định số 497/QĐ – HĐQT ngày 15/05/2003 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội. Cho đến ngày 10/10/2003 chính thức được khai trương và đi vào hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn toàn huyện. 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của NHCSXH huyện Yên Khánh Chức năng nhiệm vụ của NHCSXH huyện Yên Khánh được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận. NHCSXH thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội. 2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động của NHCSXH huyện Yên Khánh 12
  17. Phòng giao dịch Ban đại diện HĐQT cấp huyện huyện HĐQT cấp huyện Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ban giảm nghèo xã, phường Tổ Tiết kiệm và vay vốn Người Người Người Người Người Người vay vay vay vay vay vay Ghi chú: * Quan hệ chỉ đạo: * Chế độ báo cáo: * Phối hợp: *) Theo chức năng nhiệm vụ: - Bộ máy quản trị: Bộ máy quản trị của NHCSXH huyện Yên Khánh là Ban đại diện Hội đồng quản trị huyện Yên Khánh. Thành viên gồm: cán bộ các cơ quan quản lý Nhà nước như các Phòng, Ban, Ngành, đoàn thể, đồng chí phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban. Giúp việc cho Ban đại diện HĐQT huyện là Giám đốc NHCSXH huyện. 13
  18. - Bộ máy điều hành tác nghiệp: Điều hành Phòng giao dịch là Giám đốc, giúp việc Giám đốc gồm 1 Phó giám đốc và 2 Tổ trưởng nghiệp vụ (tổ Kế toán ngân quỹ và tổ Kế hoạch nghiệp vụ). Hiện nay, phòng giao dịch có biên chế 11 người. 2.1.4 Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Yên Khánh 2.1.4.1. Cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn chủ yếu của NHCSXH huyện Yên Khánh là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó cũng được huy động thông qua tiết kiệm của tổ chức, dân cư; nguồn vốn từ các tổ chức, ban ngành, nguồn vốn ủy thác tại địa phương. Bảng 2.1: Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016-2018 Tăng giảm Tăng giảm Năm Năm Năm so với năm Năm so với năm 2016 2017 trước 2018 trước Chỉ tiêu (+;-) (%) (+;-) (%) Tổng nguồn vốn 289.428 301.905 12.477 4,31 316.319 14.414 4,77 A – Nguồn vốn TƯ 287.869 299.583 11.714 4,07 310.862 11.279 3,765 I – Nguồn vốn TƯ chuyển về 269.856 279.551 9.695 3,59 285.988 6.437 2,30 II – Nguồn vốn huy động tại 18.013 20.032 2.019 11,21 24.874 4.842 24,17 địa phương 1 - Huy động của tổ chức cá 12.899 13.569 670 5,19 17.121 3.552 26,18 nhân 2 - Huy động tiền gửi tiết 5.114 6.463 1.349 26,38 7.753 1.290 6,93 kiệm thông qua tổ TK&VV B – Nguồn vốn ủy thác tại 1.559 2.322 763 48,94 5.457 3.135 19,96 địa phương [Nguồn: Báo cáo NHCSXH huyện Yên Khánh năm 2016,2017,2018] 14
  19. 2.1.4.2 Kết quả đầu tư tín dụng của NHCSXH huyện Yên Khánh *Dư nợ cho vay Bảng 2.2: Tình hình tăng trưởng dư nợ của NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016-2018. Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu Tổng dư nợ 289.115 301.614 316.245 Doanh số cho vay 94.471 73.964 81.144 Doanh số thu nợ 64.927 61.465 66.512 Tăng trưởng dư nợ 29.544 12.499 14.631 Tỷ lệ (%) 10,21 4,32 4,85 [Nguồn: Báo cáo NHCSXH huyện Yên Khánh năm 2016,2017,2018] *Tình hình cho vay ủy thác qua các Hội đoàn thể: Bảng 2.3: Tình hình dư nợ ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH huyện Yên Khánh. Đơn vị: Triệu đồng, tổ Số tổ tiết Số khách Dư nợ Tổ chức chính trị TT kiệm vay vốn hàng còn Tổng dư Nợ quá nhận ủy thác đang quản lý dư nợ nợ hạn 1 Hội Nông dân 108 3.709 93.630 456 2 Hội Phụ nữ 139 5.170 134.719 262 3 Hội Cựu chiến binh 71 2.235 55.578 231 4 Đoàn thanh niên 40 1.336 31.442 49 Tổng cộng 358 12.450 315.369 998 [Nguồn: Báo cáo NHCSXH huyện Yên Khánh năm 2018] 15
  20. * Kết quả thực hiện cho vay các chương trình vay vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2016-2018: * Chương trình cho vay hộ cận nghèo:Dư nợ cho vay đến ngày 31/12/2018 là 69.688 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,03% trong tổng dư nợ với 1.676 hộ cận nghèo được vay vốn * Chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo: Dư nợ cho vay đến ngày 31/12/2018 là 43.232 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13,67% trong tổng dư nợ với 993 hộ mới thoát nghèo được vay vốn. * Chương trình cho vay giải quyết việc làm: Đến 31/12/2018 dư nợ đạt 15.228 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,82% trong tổng dư nợ, với 382 hộ vay. Nguồn vốn của chương trình đã thu hút thêm được 458 việc làm mới. * Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: Đến 31/12/2018 dư nợ cho vay đạt 23.767 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7,52% trong tổng dư nợ, với 888 hộ vay vốn cho 1.332 học sinh sinh viên. * Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2018 đạt 120.974 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 38,25% trong tổng dư nợ, với 9.891 hộ đang vay vốn, nguồn vốn tín dụng đã giúp nông dân cải tạo, xây dựng được gần 10.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường. * Cho vay xuất khẩu lao động: Đến 31/12/2018 dư nợ đạt 775 triệu đồng, với 25 hộ gia đình đang vay vốn. * Cho vay Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo quyết định 167/QĐ-2008: Dư nợ tính đến ngày 31/12/2018 là 688 triệu đồng với 86 hộ nghèo được vay vốn làm nhà ở. * Cho vay Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo quyết định 33/QĐ-2015: Dư nợ tính đến ngày 31/12/2018 là 775 triệu đồng với 31 hộ nghèo được vay vốn làm nhà ở. 2.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Yên Khánh. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2