Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình
lượt xem 3
download
Nội dung của luận văn là tìm hiểu thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình; đề xuất giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH GIA NGỌC – C01098 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 HÀ NỘI - 2020
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay thì vai trò của nguồn nhân lực ngày càng quan trọng. Để xây dựng, phát triển nguồn lực đó thì giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, hầu hết các quốc gia đã xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cả về chất và lượng là quan điểm, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta, là một trong 12 định hướng phát triển kinh tế, xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo ” [5, Tr130]. Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng và Nhà nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, Chính phủ và các Bộ, ngành đã rất quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện học tập và nâng cao trình độ. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một hệ thống cơ chế, chính sách hỗ trợ hộ nghèo và hộ gia đình chính sách cũng như con em của họ tiếp cận với các dịch vụ tài chính vi mô giúp họ thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống. Một trong các chính sách quan trọng đó là thực hiện tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp con em gia đình hộ nghèo và hộ gia đình chính sách được tiếp tục học lên bậc cao hơn để tiếp cận được với nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập trên cơ sở Ngân hàng người nghèo, nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại. Đây là một định chế tài chính tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực 2
- hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị và bảo đảm an sinh xã hội. Ngày 14/1/2003, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình được thành lập để thực hiện cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Ninh bình. Sau 16 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao là: Tập trung nguồn lực cho vay, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của tỉnh và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. Chương trình cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhiều con em các đối tượng chính sách, giúp các huyện vùng sâu vùng xa có thêm nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại các địa phương, giúp các đối tượng vay vốn có cơ hội tìm được những công việc tốt hơn với mức thu nhập cao hơn. Đặc biệt chương trình cho vay học sinh sinh viên đã giúp hình thành một tư duy mới về con đường lập nghiệp cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhờ đó, nhiều HSSV đã được vay vốn của Ngân hàng và đã cố gắng học tập, học giỏi và tìm được việc làm có thu nhập cao ngay sau khi ra trường. Phần lớn trong số họ đã trả được nợ vay Ngân hàng, tự nuôi sống bản thân và còn trợ giúp cho gia đình, v.v... Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2018, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình đã giải ngân cho hơn 108 nghìn lượt HSSV vay vốn, hơn 49 nghìn HSSV đang vay vốn đi học, với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng. Chương trình tín dụng đối với HSSV thời gian qua đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ dân trí, cung cấp nhân lực có đào tạo cho đất 3
- nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Người thụ hưởng trực tiếp là cho nhiều con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bản tỉnh Ninh bình. Tuy vậy, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình vẫn còn một số tồn tại hạn chế. Với mong muốn đóng góp một phần sức mình vào việc khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình , tác giả chọn đề tài: “Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục các tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1. Những vấn đề lý luận về Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2. Thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chương 3. Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 4
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên 1.1.1.1. Khái niệm học sinh sinh viên 1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên 1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội 1.1.2.1. Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng đặc thù của Chính phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động của ngân hàng là xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. 1.1.2.2. Đặc điểm hoạt động của NHCSXH. 1.1.2.3. Các hoạt động chủ yếu của NHCSXH * Huy động vốn Nguồn vốn của ngân hàng chính sách bao gồm : - Vốn do ngân sách nhà nước cấp - Nguồn trái phiếu Chính Phủ - Vốn do ngân sách địa phương hỗ trợ - Vốn vay lãi suất thấp bao gồm : + Vốn vay ODA + Vốn vay Ngân hàng nhà nước, Kho bạc nhà nước - Vốn huy động khác * Sử dụng vốn - Hoạt động cho vay: - Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo 5
- - Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn - Cho vay giải quyết việc làm - Cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn - Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Cho vay hộ nghèo về nhà ở - Cho vay vốn đối với hộ đồng bào thiểu số nghèo - Cho vay hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững - Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn - Cho vay chương trình nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ - Cho vay Thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn - Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt - Cho vay đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng người lao động là người sau cai nghiện ma túy - Cho vay người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp - Cho vay để ký quỹ đối với người lao động đi làm việc nước ngoài - Cho vay dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp - Cho vay dự án IFAD và dự án RIDP - Cho vay dự án Rừng ngập mặn - Cho vay dự án HIV/AIDS - Cho vay dự án NIPPON * Các hoạt động khác Ngoài những hoạt động chủ yếu nêu trên, NHCSXH còn có một số hoạt động khác như Thanh tra, kiểm tra, hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ, quản lý tài chính , tài sản của cơ quan NHCSXH, tổ chức thực hiện công tác hạch toán 6
- kế toán, thống kê, hiện đại hoá công nghệ quản lý... 1.1.3. Tín dụng đối với học sinh, sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội 1.1.3.1. Khái niệm tín dụng đối với học sinh, sinh viên Tín dụng học sinh sinh viên có thể hiểu là một hình thức của tín dụng Ngân hàng mà khách hàng là học sinh sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề nhằm mua sắm phương tiện học tập, đóng học phí và các chi phí khác phục vụ cho việc học tập tại trường 1.1.3.2. Đặc điểm tín dụng đối với học sinh, sinh viên Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng đối với HSSV chủ yếu được hình thành từ Ngân sách nhà nước (NSNN). Thứ hai, tín dụng cho HSSV là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì sự nghiệp phát triển nguồn lực con người. Thứ ba, vốn tín dụng cho vay HSSV với lãi suất thấp. Thứ tư, HSSV nghèo vay vốn không phải trả nợ ngay.. Thứ năm, dịch vụ tín dụng đối với HSSV mang tính thời vụ cao. 1.1.3.3. Vai trò tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với học sinh sinh viên Thứ nhất, nhờ có Chương trình tín dụng ưu đãi mà rất nhiều gia đình HSSV giảm được gánh nặng tài chính khi cho con đi học. Thứ hai, việc hỗ trợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nền kinh tế. Thứ ba, chính sách tín dụng đã góp phần củng cố và tạo được lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. 1.1.3.4. Đối tượng được vay và các phương thức cho vay đối với học sinh, sinh viên * Đối tượng được vay vốn 7
- - Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động. - Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng: + Học sinh sinh viên là con hộ gia đình nghèo, cận nghèo. + Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do rủi ro bất thường như tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học * Các phương thức cho vay đối với học sinh, sinh viên - Cho vay thông qua hộ gia đình.. - Cho vay trực tiếp. 1.1.3.5. Điều kiện vay vốn, mức cho vay, thời hạn cho vay và lãi suất cho vay * Điều kiện vay vốn: * Mức cho vay: * Thời hạn cho vay * Thời hạn trả nợ: * Lãi suất cho vay 1.1.3.6. Quy trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (1) (6) Người vay Tổ Tiết kiệm và vay vốn (6) Tổ chức chính trị (7) (2) (5) xã hội (3) (5) Ngân hàng Chính Ban giảm nghèo sách xã, UBND xã (4) Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay đối với HSSV 8
- 1.2. PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 1.2.1. Khái niệm về phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên là việc không ngừng gia tăng theo chiều rộng tạo gia tăng về quy mô về nguồn vốn, doanh số cho vay , số lượng học sinh sinh viên được vay vốn nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu khách hàng là sinh viên. 1.2.1.1. Phát triển nguồn vốn 1.2.1.2. Tăng doanh số cho vay 1.2.1.3. Mở rộng đối tượng thụ hưởng 1.2.1.4. Tăng doanh số thu nợ và xử lý nợ rủi ro 1.2.2. Sự cần thiết phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên 1.2.2.1. Xuất phát từ vai trò của HSSV trong nền kinh tế 1.2.2.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với HSSV 1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá về phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên 1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng - Số lượng HSSV thuộc đối tượng vay vốn được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính sách. Lũy kế số lượt Lũy kế số lượt HSSV Tổng số lượt HSSV = HSSV được vay đến + được vay trong kỳ báo được vay vốn cuối kỳ trước cáo - Số vốn vay bình quân một học sinh sinh viên Số vốn vay bình quân Dư nợ cho vay HSSV = Một HSSV Tổng số HSSV có quan hệ vay vốn - Tốc độ tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng Dư nợ tín dụng đối với HSSV năm sau dư nợ tín dụng đối = ×100% với HSSV Dư nợ tín dụng đối với HSSV năm trước - Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với HSSV 9
- Tỷ trọng dư nợ tín Dư nợ tín dụng HSSV = × 100% dụng đối với HSSV Tổng dư nợ tín dụng - Dư nợ bình quân một HSSV và tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân. Tổng dư nợ tín dụng HSSV Dư nợ bình quân một HSSV = Tổng HSSV có quan hệ vay vốn Công thức tính tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân của một HSSV: Tốc độ tăng trưởng dư Dư nợ bình quân một HSSV năm sau = × 100% nợ bình quân một HSSV Dư nợ bình quân một HSSV năm trước - Tỷ lệ HSSV phân theo cấp bậc đào tạo, đối tượng thụ hưởng và vùng kinh tế được vay vốn Ngân hàng Tỷ lệ HSSV phân theo từng Tổng số HSSV phân theo từng cấp bậc đào cấp bậc đào tạo được vay = tạo được vay vốn Ngân hàng vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn Tỷ lệ HSSV phân theo đối Tổng số HSSV phân theo đối tượng thụ tượng thụ hưởng được vay = hưởng được vay vốn Ngân hàng vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn Tổng số HSSV theo từng vùng kinh tế Tỷ lệ HSSV theo từng vùng kinh = được vay vốn Ngân hàng tế được vay vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn - Tỷ lệ HSSV vay vốn sau khi ra trường có việc làm - Tỷ lệ thu hồi vốn - Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH) Số dư NQH HSSV × 100% NQH = Tổng dư nợ TD HSSV 1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính + Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính cho vay vốn, Phong 10
- cách và thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng. + Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của HSSV của Ngân hàng chính sách xã hội. + Khả năng HSSV tiếp cận với vốn tín dụng chính sách. + Xác định đúng đối tượng vay vốn là HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Việc chọn đúng đối tượng vay vốn là HSSV có hoàn cảnh khó khăn không phải là dễ đối với tổ chức cấp tín dụng chính sách, với các điều kiện vay vốn ưu đãi thì tiêu cực trong việc chọn đúng đối tượng vay là rất dễ xảy ra. Vì vậy chỉ tiêu này cũng đóng vai trò quan trọng quyết định chất lượng tín dụng, ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với HSSV. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 1.3.1. Nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Chiến lược hoạt động của Ngân hàng 1.3.1.2. Phẩm chất, năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, nhân viên 1.3.1.3. Quy trình tín dụng 1.3.1.4. Phát triển nguồn vốn 1.3.1.5. Rủi ro và quản trị rủi ro 1.3.1.6. Công tác thông tín tuyên truyền chính sách chế độ 1.3.2. Nhân tố khách quan 1.3.2.1. Chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước 1.3.2.2. Sự phát triển kinh tế 1.4.2.3. Năng lực nhận thức của khách hàng 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI MỘT SÔ TỈNH VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 11
- 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển tín dụng học sinh sinh viên của Ngân hàng chính sách một số tỉnh 1.4.1.1. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định 1.4.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển tín dụng đối với HSSVcủa Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam định và Hà Nam, rút ra một số bài học mà Ninh Bình có thể tham khảo và vận dụng. Đó là: Thứ nhất, Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế, chiến lược giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới của địa phương. Nâng cao chất lượng của các tổ chức chính trị - xã hội trong hoạt động ủy thác vốn vay Ngân hàng chính sách xã hội. Tăng cường tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp đối với hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội, tổ chức kiểm tra thường xuyên hơn, phương pháp kiểm tra đa dạng hơn, chất lượng kiểm tra ngày càng được nâng cao. Triển khai tổ chức thực hiện tốt, kiểm tra chặt chẽ hoạt động trực giao dịch xã, công khai hóa chính sách và hoạt động của Ngân Thứ hai, việc thực thi chính sách tín dụng ưu đãi phải thật công bằng và minh bạch giúp cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn nâng cao tri thức, vươn lên trong học tập. Việc xã hội hóa chương trình tín dụng đối với HSSV đã tạo được sụ minh bạch trong trong thực hiện chính sách, phát huy được trách nhiệm của gia đình dòng tộc, của HSSV và của cả xã hội, hộ vay vốn có trách nhiệm hơn trong việc trả nợ khi đến hạn. Thứ ba, Việc cho vay trực tiếp hộ gia đình HSSV thông qua ủy thác một số nhiệm vụ đối với tổ chức chính trị xã hội đã chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người vay nhanh chóng kịp thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho người vay. Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ vừa tạo nguồn vốn cho vay quay vòng, giảm gánh nặng trả nợ cho hộ vay khi đến kỳ trả nợ, vừa là nhân tố 12
- quan trọng để cho chương trình phát triển bền vững. Thứ tư, hoạt động tín dụng đối với HSSV cần được phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mục tiêu tối cao của hệ thống chính sách xã hội trong nền kinh tế là xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, hướng tới một xã hội công bằng - điều kiện quan trọng để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Hỗ trợ người nghèo trong việc cải thiện và nâng cao dần mức sống, nâng cao trình độ dân trí là con đường trực tiếp và hữu hiệu trong việc giảm dần khoảng cách giàu nghèo, tạo sự phát triển đồng đều và ổn định trong cấu trúc kinh tế xã hội của quốc gia. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 của luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng chính sách xã hội; chính sách của nhà nước đối với HSSV các nội dung cơ bản về hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội như huy động vốn, sử dụng vốn và đặc trưng của Ngân hàng chính sách xã hội. Mục tiêu của Ngân hàng chính sách xã hội là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà là nhằm xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội. Đối tượng vay vốn chủ yếu của Ngân hàng chính sách xã hội là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo chỉ định của Chính phủ. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng đối với HSSV của Ngân hàng chính sách xã hội đã được luận giải như khái niệm, đặc điểm, vai trò tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với HSSV, các chỉ tiêu đánh giá về phát triển tín dụng đối với HSSV và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với HSSV của Ngân hàng chính sách xã hội. Kinh nghiệm phát triển tín dụng HSSV của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam định, Hà nam và bài học cho Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình. Đây là nền tảng lý thuyết để học viên phân tích thực trạng phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. 13
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TỈNH NINH BÌNH 2.1.1. Sự ra đời và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Chính sách tỉnh Ninh Bình 2.1.3. Tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách tỉnh Ninh Bình 2.1.3.1. Các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách tỉnh Ninh Bình hiện nay Đến ngày 31/12/2018, NHCSXH tỉnh Ninh Bình đang thực hiện cho vay 10 chương trình tín dụng như sau: (1) Cho vay hộ nghèo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ. (2) Cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (3) Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (4) Cho vay giải quyết việc làm theo Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (5) Cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo Quyết định 62/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (6) Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài theo Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (7) Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 14
- (8) Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn Quyết định 31/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (9) Cho vay Thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (10) Cho vay hộ mới thoát nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ. 2.1.3.2. Huy động vốn Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH chi nhánh tỉnh Ninh Bình Đơn vị tính: Triệu đồng 2016 2017 2018 Cơ cấu vốn Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ a. Vốn Trung ương 1.803.298 93,9% 1.850.716 91,1% 1.933.445 87,5% b. Vốn Ngân sách địa 16.690 0,9% 24.790 1,2% 67.911 3% phương c. Vốn huy động 100.444 5,2% 155.922 7,7% 208.370 9,5% Trong đó: Huy động 35.438 1,8% 42.820 2,1% 51.039 2,3% qua Tổ TK&VV Tổng nguồn vốn 1.920.432 100% 2.031.428 100% 2.209.726 100% Nguồn: Báo cáo tổng kết năm, tổng kết 15 năm hoạt động chi nhánh 2.1.3.3. Sử dụng vốn Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình đã có sự thay đổi đáng kể sau 16 năm hoạt động, với việc tăng lên không ngừng về danh mục tín dụng, quy mô tổng dư nợ, phù hợp với việc tăng lên về kết cấu nguồn vốn của chi nhánh. Nhanh chóng chuyển tải vốn đến tay người nghèo và các đối tượng chính sách nhằm thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm ổn định xã hội. 15
- Bảng 2.2: Dư nợ các chương trình tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Đơn vị tính: Triệu đồng 2016 2017 2018 TT Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) 1 Cho vay hộ nghèo 235.793 12,3 207.911 10,2 182.318 8,3 2 Cho vay hộ cận nghèo 388.368 20,2 388.285 19,1 363.272 16,5 3 Cho vay hộ mới thoát nghèo 77.152 4 80.405 4 109.225 5 4 Cho vay giải quyết việc làm 66.259 3,5 70.950 3,5 80.314 3,6 Cho vay nước sạch và vệ sinh 5 425.545 22,2 378.550 18,7 396.392 18 môi trường nông thôn Cho vay XKLĐ có thời hạn ở 6 3.034 0,2 2.285 0,1 3.037 0,1 nước ngoài Cho vay HSSV có hoàn cảnh 7 547.348 28,5 728.243 35,9 789.909 35,7 khó khăn Cho vay hộ gia đình SXKD tại 8 160.957 8,4 158.089 7,8 265.904 12 vùng KK 9 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 8.253 0,4 8.225 0,4 10.047 0,5 Cho vay thương nhân vùng 10 6.039 0,3 6.038 0,3 6.034 0,3 khó khăn TỔNG DƯ NỢ 1.918.748 100 2.028.981 100 2.206.452 100 Tỷ lệ tăng trưởng tổng DN 122.412 6,8 110.233 5,7 177.471 8,7 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.2.1. Các văn bản phát lý liên quan đến tín dụng đối với học sinh sinh viên Chương trình tín dụng đối với HSSV được NHCSXH Chi nhánh tỉnh Ninh Bình triển khai thực hiện từ tháng 12/2004 theo Quyết định số 16
- 51/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đến tháng 5/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thay thế Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg; Tiếp đó, ngày 27/9/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thay thế quyết định 107/2006/QĐ-TTg . 2.2.2. Thực trạng phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 2.2.2.1. Thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên - Tình hình cho vay HSSV Bảng 2.3: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (+), (-) so năm (+), (-) so năm (+), (-) so năm Thực Chỉ tiêu Thực trước trước Thực trước hiện hiện Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ hiện Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) đối (%) đối (%) Số HSSV 41.272 7.812 23,3 48.987 7.715 18,7 49.033 46 0,1% còn dư nợ Doanh số 204.828 67.615 49,3 219.248 14.460 7 138.505 -80.783 -36,8 cho vay Doanh số 14.352 10.598 282 38.393 27.795 262 76.839 38.446 100 thu nợ Dư nợ 547.348 190.476 53,4 728.243 180.895 33 789.909 61.666 8,5 Nợ quá hạn 533 315 144 1.674 1.141 214 1.245 -429 -25,6 Tỷ lệ NQH 0,1% 0,04% 67 0,2% 0,1% 100 0,16% -0,04 -20 (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh - Tình hình cho vay HSSV theo phương thức cho vay 17
- Bảng 2.4: Dư nợ HSSV theo phương thức cho vay từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu Doanh số Doanh số Doanh số Dư nợ Dư nợ Dư nợ cho vay cho vay cho vay Cho vay trực tiếp 109 40 146 79 Tỷ trọng (%) 0,02% 0,01% 0,02% 0,01% Cho vay ủy thác 204.828 547.082 219.248 728.097 138.505 789.830 Tỷ trọng (%) 100% 99,98% 99,99% 99,98% 100% 99,99% Tổng cộng 204.828 547.348 219.288 728.243 138.505 789.909 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh 2.2.2.2. Thực trạng phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên ❖ Quy mô tín dụng * Tốc độ tăng trưởng tín dụng Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng HSSV từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Dư nợ cho vay HSSV 547.348 728.243 789.909 Tỷ lệ tăng trưởng DN HSSV (%) 53,4% 33% 8,5% Nguồn: Báo cáo tín dụng của chi nhánh từ năm 2016 đến năm 2018 * Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với HSSV Bảng 2.6: Tỷ trọng Dư nợ tín dụng HSSV trong tổng dư nợ của chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng dư nợ 1.918.748 2.028.981 2.206.452 Dư nợ cho vay HSSV 547.348 728.243 789.909 Tỷ trọng DN HSSV/Tổng DN (%) 28,5% 35,9% 35,7% Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh 18
- * Mức tăng dư nợ bình quân một HSSV Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân một HSSV Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Dư nợ cho vay HSSV 547.348 728.243 789.909 Số HSSV vay vốn 41.272 48.987 49.033 Bình quân dư nợ/HSSV 13,3 14,9 16,1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ 14% 12% 8% bình quân một HSSV (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng các hàng năm của chi nhánh Số lượng học sinh sinh viên * Số HSSV được vay vốn ngân hàng Bảng 2.8: Số HSSV vay vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Số khách hàng còn dư nợ 95.232 95.093 95.736 các chương trình Tỷ lệ tăng trưởng (%) -2,4% -0,15% 0,68% Số HSSV còn dư nợ 41.272 48.987 49.033 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 23,3% 18,7% 0,1% Số hộ còn dư nợ HSSV 34.109 40.485 40.318 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 23,3% 18,7% -0,4% Tỷ trọng hộ dư nợ 35,8% 42,6% 42,1% HSSV/tổng khách hàng (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh 19
- * Phân tích số lượng khách hàng và dư nợ theo đối tượng thụ hưởng Bảng 2.9: Phân tích số lượng và dư nợ HSSV theo đối tượng thụ hưởng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ 31/12/2016 Dư nợ 31/12/2017 Dư nợ 31/12/2018 Số HSSV Số tiền Số HSSV Số tiền Số HSSV Số tiền Phân tích theo đối tượng vay vốn 41.272 547.348 48.987 728.243 49.033 789.909 (tính theo số HSSV còn dư nợ) HSSV mồ côi 12 109 10 146 5 79 Tỷ trọng HSSV mồ côi vay 0,03% 0,02% 0,02% 0,02% 0,01% 0,01% vốn/Tổng HSSV vay vốn Hộ nghèo 8.048 107.280 6.613 99.041 6.619 104.268 Tỷ trọng HSSV hộ nghèo vay 19,5% 19,6% 13,5% 13,6% 13,5% 13,2% vốn/tổng số HSSV vay vốn Hộ có thu nhập bằng 150% thu 19.852 254.517 24.909 nhập của hộ nghèo 25.424 373.851 423.931 Tỷ trọng HSSV hộ có thu nhập bằng 150% thu nhập của hộ 48,1% 46,5% 51,9% 51,34% 50,8% 53,67% nghèo/tổng số HSSV vay vốn Hộ gia đình gặp khó khăn đột 13.335 185.113 16.912 254.885 17.483 261.381 xuất Tỷ trọng HSSV hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất/tổng số HSSV 32,31% 33,82% 34,53% 35% 35,66% 33,09% vay vốn Hộ sai đối tượng được vay 4 55 3 29 2 13 Tỷ trọng HSSV hộ sai đối tượng 0,01% 0,01% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% được vay/tổng số HSSV vay vốn Bộ đội xuất ngũ 4 55 5 73 5 79 Tỷ trọng Bộ đội xuất ngũ/Tổng 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% số HSSV vay vốn Lao động nông thôn học nghề 17 219 20 218 10 158 Tỷ trọng lao động nông thôn học 0,04% 0,04% 0,04% 0,03% 0,02% 0,02% nghề/tổng số HSSV vay vốn Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của chi nhánh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn