intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột" nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước về rác thải sinh hoạt; đánh giá thực trạng của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; đề ra các giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÁI THANH CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015
  2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: TS. LÊ ĐỨC NIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay do tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng kéo theo nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh như sự quá tải của thành thị đối với các công tác an sinh xã hội, trong đó phải kể đến vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải sinh hoạt hiện đang là một trong những nguyên nhân lớn gây ra ô nhiễm môi trường. Quản lý rác thải là một trong những vấn đề bức xúc tại khu vực đô thị và công nghiệp tập trung ở nước trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng hơn như tình trang ô nhiễm ta. Việc quản lý chất thải rắn không tốt dẫn đến tình nguồn nước mặt, gây dịch bệnh và phá hủy môi trường đất. Nước ta là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao nhất trên thế giới với số dân đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ 14 trên thế giới. Quá trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo những đòi hỏi, yêu cầu về đáp ứng các nhu cầu về nhà ở, sinh hoạt, giáo d c, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thông vận tải, việc làm,.. làm gia tăng sức ép đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Khả năng chịu tải của môi trường tự nhiên là có giới hạn, khi dân số tăng nhanh và chất thải không được x lý xả thải vào môi trường s làm vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường tự nhiên, tất yếu s dẫn đến ô nhiễm môi trường. [7] (tài liệu tiếng Việt) Thành phố Buôn Ma Thuột cũng không phải ngoại lệ, hiện nay chất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn hoặc x lý một cách hợp vệ sinh đã làm ô nhiễm tài nguyên đất, nước, không khí, gây dịch bệnh và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của con người. Ngày 9 tháng 2 năm 2010 Thành phố Buôn Ma Thuột đã được Chính phủ công nhận là thành phố loại I. Hiện nay thành phố đang ngày càng phát triển, bộ mặt của thành phố thay đổi rõ rệt, các điều kiện về cơ sở hạ tầng, dịch v đều phát triển, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Để thành phố ngày càng phát triển, trở thành một thành phố xanh, sạch, đẹp, văn minh hiện đại, xứng đáng là trung tâm kinh tế, xã hội, văn hoá của
  4. 2 toàn tỉnh cũng như của cả vùng Tây Nguyên vì vậy cần được đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và quan trọng nhất là vấn đề bảo môi trường trong đó phải kể đến công tác thì công tác quản lý, thu gom và x lý chất thải rắn của thành phố. Việc quản lý và tái s d ng hợp lý thì rác thải sinh hoạt cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên. Chính vì thế cho nên việc nghiên cứu các phương pháp tối ưu để quản lý tốt nguồn chất thải rắn là việc làm cần thiết để góp phần hạn chế các tác động tiêu cực của rác thải đến môi trường và con người trong hiện tại và tương lai. Đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước về rác thải sinh hoạt. - Đánh giá thực trạng của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. - Đề ra các giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. 3. Câu hỏi hoặc các giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị đòi hỏi không chỉ có nỗ lực của Nhà nước mà còn đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội? - Có sự khác biệt về nhận thức và hành động của các các cấp lãnh đạo chính quyền và các đơn vị chức năng trong việc quản lý rác thải sinh hoạt đô thị? - Để quản lý tốt rác thải đô thị cần giải quyết không chỉ đơn thuần vấn đề giải pháp kỹ thuật còn là giải pháp hành chính, kinh tế, xã hội? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
  5. 3 - Phạm vi nghiên cứu: Các chính sách của Nhà nước, các giải pháp của các đơn vị chức năng trong lĩnh vực quản lý môi trường đối với việc thu gom, vận chuyển và x lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. - Thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2005 – 2013; dữ liệu điều tra thực hiện trong khoảng tháng 7 – 8 năm 2014; tầm xa của các giải pháp đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp như: các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của cơ quan chức năng trên địa bàn. 5.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm những nội dung với 3 đối tượng: - Người dân tại các phường nội thành và xã ngoại thành với quy mô 100 mẫu; - Cán bộ, nhân viên và công nhân thực hiện công tác vệ sinh môi trường vơi quy mô 50 mẫu - Đối với cán bộ quản lý tại các cơ quan nhà nước liên quan đến hoạch định chính sách vệ sinh môi trường đô thị trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột với quy mô 35 mẫu. 5.3. Phương pháp phân tích dữ liệu - S d ng các phần mềm exel, spss để phân tích dữ liệu đã thu thập được. - S d ng các phương pháp phân tích chỉ số, phương pháp dự báo… 6. Bố cục của của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại các đô thị. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Buôn Ma Thuột.
  6. 4 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Chương 4: Kiến nghị và đề xuất 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập để tổng hợp một cách có hệ thống các quy trình hạng m c công việc trong công tác quản lý. - Tìm ra giải pháp để khắc ph c tình trang ô nhiễm trên, cải thiện phương pháp quản lý điều hành 8. Tổng quan về tài liệu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RTSH ĐÔ THỊ 1.1. KHÁI NIỆM RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của rác thải sinh hoạt đô thị a. Rác thải sinh hoạt đô thị Theo một khái niệm của đồng tác giả GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc Dũng; TS. Nguyễn Thị Kim Thái tại Quản lý CTR (tập 1) thì Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt): là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch v , thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn s d ng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Nói tóm lại CTRSH là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình. Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và chính quyền thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ để bảo vệ môi trường sống cho người dân.
  7. 5 b. Đặc điểm của rác thải sinh hoạt đô thị c. Thành phần rác thải sinh hoạt 1.1.2. Khái niệm quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Quản lý môi trường là một lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường và các thành phần của môi trường, ph c v sự nghiệp phát triển bền vững và s d ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và xã hội [3] (tài liệu tiếng Việt) Từ khái niệm chung trên thì quản lý rác thải sinh hoạt đô thị chính là việc áp d ng khái niệm quản lý môi trường trong hoạt động c thể trong lĩnh vực này. C thể là việc triển khai một loạt các hoạt động của chính quyền đô thị nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể sinh sống trên địa bàn đô thị với việc phát sinh rác tải sinh hoạt của các chủ thể đó nhằm m c tiêu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững. Công tác quản lý CTR đô thị. 1.1.3.Các yêu cầu đối với công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị - Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải. Đây là yêu cầu đầu tiên, cơ bản của việc x lý chất thải nhưng hiện đang còn là một khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc ph c. - Phải bảo đảm việc thu gom, x lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất nhưng lại thu được kết quả cao nhất. Đưa được các công nghệ và kỹ thuật , các trang thiết bị x lý chất thải tiên tiến của các nước vào s d ng ở trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu quản lý.[2] (tài liệu tiếng Việt) 1.1.4. Tầm quan trọng của công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a. Vai trò của công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị đối với Xã hội b. Vai trò của công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị đối với Kinh tế
  8. 6 c. Vai trò của công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị đối với Môi trường 1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.2.1. Công tác dự báo, hoạch định chiến lược và chính sách quản lý RTSH đô thị a. Công tác dự báo Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc tăng trung bình 10 ÷ 16 % mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ này lên đến 90%). Chỉ số phát sinh CTR đô thị bình quân đầu người tăng theo mức sống. Năm 2007, chỉ số CTR sinh hoạt phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi toàn quốc vào khoảng 0,75 kg/người/ngày. [7] ( Tài liệu tiếng Việt) b. Công tác hoạch định chiến lược Nghiên cứu xây dựng các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường đô thị trước việc xâm thực của rác thải sinh hoạt và tình trạng đô thị hóa ngày càng tăng nhanh. Các chiến lược được xây dựng phải có tầm nhìn xa trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm hoặc còn xa hơn. Tại mỗi quốc gia, mỗi địa phương khi xây dựng chiến lược đều hướng đến phát triển thành một thành phố kiểu mẫu về phát triển bền vững, vì vậy cần dựa trên các cơ sở sau: Sức tăng trưởng kinh tế mạnh; Đóng góp xã hội nhằm mang lại cho mọi người dân các khả năng th hưởng những thành công của đô thị trong tương lai; Hoàn thiện về môi trường và s d ng nguồn lực hiệu quả. c. Chính sách quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải quyết một nhiệm v bảo vệ môi trường c thể nào đó, trong một giai đoạn nhất định". Khi xây dựng chính sách các nhà chuyện môn cần nghiên cứu các khía cạnh c thể mà chính sách sau khi xây dựng s tác động trực tiếp
  9. 7 lên các lĩnh vực này c thể như: Các khía cạnh thuộc chính trị; Các khía cạnh tổ chức ; Các khía cạnh xã hội; Các khía cạnh về kinh tế; Các khía cạnh kỹ thuật. 1.2.2. Triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Để triển khai thực hiện tốt các chính sách về công tác quản lý rác thải sinh hoạt Chính phủ cần thông qua các Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, quy định tài chính, quy định về các dự án đầu tư. - Xây dựng, quản lý các công trình BVMT, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường. - Tổ chức nghiên cứu, áp d ng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 1.2.3. Hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, quản lý môi trường tại các đô thị Bảo vệ môi trường là dịch v công cộng, một loại hình dịch v đặc biệt thường chỉ do nhà nước cung ứng. Vì vậy, việc tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước và cơ chế hoạt động trong lĩnh vực quản lý môi trường cần phải được quan tâm thực hiện. 1.2.4. Công cụ sử dụng trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a. Công cụ về hành chính Một chính sách được ban hành phải dựa trên cơ sở 5 nguyên tắc cơ bản sau: Chính sách môi trường phải được ban hành và thực hiện hợp hiến, hợp pháp và thống nhất; Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” ; Nguyên tắc phòng ngừa; Nguyên tắc hợp tác giữa các đối tác; Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng. Thiết lập và s d ng các công c quản lý như: Công c Luật pháp và chính sách; Công c kinh tế và Công c kỹ thuật để thực hiện các m c tiêu, triển khai thực hiện các chính sách và chiến lược môi trường.
  10. 8 b. Công cụ kinh tế Hiện nay theo Giáo trình Quản lý môi trường của PGS TS Phan Như Thúc thì các công c kinh tế được s d ng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng x của nhà sản xuất có lợi cho môi trường bao gồm: Thuế ô nhiễm môi trường; Phí người dùng; Phí đổ bỏ chất thải (phí xả thải) ; Hệ thống ký quỹ hoàn trả và các phí sản phẩm; Phí sản phẩm đánh vào các sản phẩm có bao bì không trả lại; Ký quỹ bảo vệ môi trường; Các khoản trợ cấp. c. Công cụ vận động, tuyên truyền Phối hợp với các ngành liên quan và các chuyên gia để xuất bản và phổ biến sâu rộng các tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với từng đối tượng và từng địa phương. Giáo d c và đào tạo nâng cao nhận thức cho cộng đồng qua các chương trình họ ở các bậc học. 1.2.5. Kiểm tra giám sát công tác quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH tại đô thị a. Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc b. Công tác cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường c. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành về bảo vệ môi trường Chức năng kiểm tra giám sát là chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về môi trường, nó giúp cho các nhà quản lý đánh giá được tác d ng của các chiến lược, các chính sách, các chương trình, kế hoạch phòng chống ô nhiễm môi trường đã triển khai có phát huy được tác d ng hay không để có sự điều chỉnh thích hợp. Định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. Bao gồm các hoạt động như cơ quan thực hiện quan trắc định kỳ lấy mẫu không khí, nước, đất tại nơi có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường để phân tích.
  11. 9 1.3. KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC ĐÔ THỊ TRONG NƯỚC 1.3.1. Một số mô hình quản lý và xử lý trên thế giới 1.3.2. Một số mô hình quản lý và xử lý tại Việt Nam 1.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho thành phố Buôn Ma Thuột Qua các mô hình quản lý rác trong và ngoài nước nêu trên cho thấy để làm tốt các công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt thì Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra các chính sách thiết thực. Các chủ trương, chính sách phải kịp thời, đồng bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển trong mỗi giai đoạn của địa phương. Cần có các quy định c thể về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, các biện pháp chế tài khi có sự vi phạm các qui định đã đề ra. Có sự hỗ trợ, ưu đãi về các chính sách đối với các đơn vị, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực môi trường để dần triển khai mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Cần có sự phối hợp chặt ch giữa các cơ quan hữu quan, các đơn vị tổ chức phải cùng chung tay tham gia bảo về môi trường. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác tổ chức các hoạt động truyền thông về bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường trong cộng đồng thông qua các chương trình như: hội thảo, các buổi họp nhóm tại cộng đồng khu dân cư, lồng ghép trong trường học, tổ chức. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI TP BMT 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2. Đặc điểm kinh tế Mức thu ngân sách thành phố tăng dần qua các năm c thể tại thời điểm năm 2006 mức thu đạt là 416.177 triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2013 thì mức thu ngân sách là 1.434.398 triệu đồng, tăng gấp 3 lần.
  12. 10 Cơ cấu chi hàng năm của TP BMT cho thấy tỷ lệ nguồn vốn ngân sách chi cho môi trường là rất thấp chỉ chiếm 0,001% vào năm 2011, chiếm 6,3% năm 2013 và 6,05% năm 2014, năm 2010 mức chi cho môi trường là không đáng kể. 2.1.3. Đặc điểm xã hội Dân số toàn thành phố hiện tại là 344.649 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 15%, có khoảng 80% dân số sống tại khu vực nội thành, mật độ dân cư trung bình là 895 người/km2. 2.1.4. Đặc điểm quy hoạch phát triển khu đô thị Theo quy hoạch được duyệt theo quyết định số 03/2009/QĐ- UBND của UBND Tỉnh Đắc Lắc ngày 13/01/2009, thành phố Buôn Ma Thuột có 13 phường, 8 xã. Đặc biệt có 7 buôn (làng) nội thành với gần 10 nghìn người Êđê. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 2.2.1. Công tác hoạch định chiến lược và chính sách quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a. Công tác dự báo môi trường Cơ quan được giao trách nhiệm xây dựng các dự báo là Sở Kế hoạch & Đầu tư và Sở Tài nguyên – Môi trường với một số dự báo sau đây: + Công tác dự báo dân số đô thị: Bùng nổ dân số là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng rác thải hằng ngày, do vậy khi dự báo khối lượng rác thải phát sinh từ nay đến năm 2025 cần phải quan tâm chú ý đến yếu tố dân số. + Công tác dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn: Theo bảng dự báo ta thấy số dân tăng trên địa bàn TP BMT tại thời điểm năm 2025 là 550.000 ngàn người tăng so với 2013 là 105.531 người. Để tính số lượng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố bảng dự báo dân số năm 2025 thì ta dựa vào bảng 1.1 Bảng Lượng RTSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam, ta tính được khoảng 528 tấn/ngày/đêm.
  13. 11 b. Công tác ban hành văn bản pháp luật và các chính sách, về quản lý RTSH ở BMT Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đắk Lắk có Quyết định số 2681/QĐ- UBND ngày 16/10/2007 về việc phê duyệt quy hoạch chất thải rắn của đô thị, khu công nghiệp và các điểm dân cư nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020. Hiện nay TP BMT còn tiến hành triển khai các chính sách của Chính phủ đối với công tác quản lý RTSH, thông qua đó hỗ trợ cho việc vận hành bộ máy quản lý nhà nước về công tác bảo vệ môi trường được hiệu quả hơn. Định số 59/2007 NĐ-C đã được triển khai sâu rộng về các địa phương và phần nào phát huy được hiệu quả trong công tác này. c. Xây dựng các kế hoạch thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt của Tp Buôn Ma Thuột. Công tác x lý, thu gom rác thải sinh hoạt tại Tp Buôn Ma Thuột hiện được giao cho Công ty TNHH một thành viên Đô thị và Môi trường tỉnh Đắk Lắk và Công ty TNHH Môi trường Đông Phương đảm nhận. Theo quy định của UBND Thành phố, hàng năm đơn vị giám sát là Phòng Quản lý Đô thị chịu trách nhiệm xây dựng dự toán cho công tác thu gom, vận chuyển, x lý RTSH. Trong đó có các kế hoạch thu gom, vận chuyển, x lý RTSH cho toàn Thành phố. Các kế hoạch yêu cầu phải được c thể hóa cho từng nội dung c thể như khối lượng rác cần thu gom; nguồn gốc của các loại rác; kế hoạch nhân công để thu gom; kế hoạch xe máy để vận chuyển; nhu cầu về bãi để x lý; phương án x lý (đốt; chôn lấp; tái chế...)... d. Công tác ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường đô thị Hiện nay trong công tác quản lý nhà nước về môi trường của Tp BMT nói riêng và Việt Nam nói chung, hầu như hiện nay chưa có địa phương nào ở Việt Nam có ban hành hệ thống tiêu chuẩn về môi trường đô thị. C thể như tiêu chuẩn về chất lượng không khí đô thị; tiêu chuẩn về x lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp; tiêu chuẩn về xư lý
  14. 12 rác thải sinh hoạt; tiêu chuẩn về x lý chất thải rắn lơ lững; tiêu chuẩn tiếng ồn; tiêu chuẩn quang hóa... e. Các chính sách liên quan đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Tp BMT - Chính sách tài chính: Tổng kinh phí mà ngân sách Tp BMT đã cấp để ph c v cho công tác thu gom vận chuyển và x lý RTSH qua các năm không ngừng tăng lên, c thể: Trong vòng 8 năm, kinh phí cấp cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác tại Tp BMT đã tăng từ 15,5 tỷ đồng lên đến trên 36,5 tỷ đồng, gấp 2,2 lần. Tương tự, kinh phí cấp cho công tác x lý RTSH tại BMT cũng tăng rất nhanh, từ khoảng 2,6 tỷ đồng năm 2010 lên trên 4,1 tỷ đồng vào năm 2013, tăng gần 30,7%. - Các chính sách về phí: Thành phố đã thực hiện các chính sách ưu đãi trong công tác x lý chất thải rắn theo chủ trương của Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk lắk đã thông qua Nghị quyết số 15/2007/NQHĐND, ngày 13/7/2007 về các loại phí và lệ phí. và để lại 100% trang trải chi phí thực hiện nhiệm v , chỉ tiêu theo kế hoạch được giao hành năm theo chế độ quy định đối với các đơn vị thực hiện công tác vệ sinh MT. - Chính sách đầu tư: Nhà nước nói chung và Tp BMT nói riêng đã có những chính sách c thể để ưu tiên đầu tư cho việc phát triển cơ sở hạ tầng ph c v cho công tác x lý RTSH như đầu tư mua sắm một số loại phương tiện thiết bị vận tải chuyên dùng trong công tác vận chuyển rác thải. Đầu tư nâng cấp mở rộng bãi chôn lấp RTSH của thành phố. 2.2.2. Thực trạng thực hiện các chương trình, dự án về quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a. Chương trình đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển Hiện nay trên địa bàn thành phố có 02 đơn vị thu gom vận chuyển chất thải sinh hoạt là Công ty TNHH Một thành viên Đô thị và Môi trường Đắk Lắk và Công ty TNHH Môi trường Đông Phương. Những năm qua do nguồn kinh phí ngân sách của tỉnh, thành phố còn nhiều khó khăn nên chưa thể đầu tư các loại thiết bị hiện đại ph c v
  15. 13 công tác x lý RTSH được làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác bảo vệ môi trường của thành phố. b. Đầu tư xây dựng bãi xử lý rác + Bãi chôn lấp RTSH thành phố Buôn Ma Thuột: Quy mô dự án là 60 ha, trong đó giai đoạn I (từ 2000-2005) đã thực hiện là 22 ha, công suất hoạt động tối đa là: 240 tấn/ngày.đêm. Công nghệ x lý: Theo phương pháp chôn lấp. Địa điểm xây dựng tại thôn 3 và thôn 4 thuộc địa bàn xã Cư ÊBur, thành phố Buôn Ma Thuột, cách trung tâm thành phố 8 km. + Dự án đầu tư xây dựng Cơ sở x lý chất thải rắn Hòa Phú thành phố Buôn Ma Thuột được UBND tỉnh giao chủ trương quy hoạch, đầu tư xây dựng tại Công văn số 5264/UBND-CN ngày 22/10/2009. Với diện tích: 104 ha, công suất thiết kế 611 tấn/ngày, nguồn vốn: ngân sách và vốn vay ODA; Tổng mức đầu tư là 193,9 tỷ đồng, diện tích xây dựng trực tiếp (giai đoạn I) là: 52 ha, thể tích của bãi chôn lấp hoàn thiện là: 3.400.000m3. c. Chương trình ứng dụng công nghệ mới trong xử lý rác thải. Công tác thu gom và vận chuyển RTSH chủ yếu là thủ công, dựa vào lao động tay chân của đội ngũ công nhân quét rác và công nhân thu gom rác. Quy trình x lý RTSH đô thị hiện nay chủ yếu vẫn s d ng công nghệ chôn lấp, một phần nhỏ được s d ng để tái chế làm phân hữu cơ nhưng chủ yếu cũng chỉ s d ng công nghệ lên men truyền thống, hầu như chưa có sự đột phá nào trong vấn đề này. d. Chương trình xử lý rác thải tại nguồn. Hiện nay trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và trên cả nước nói chung công tác phân loại rác ngay tại đầu nguồn chưa thực sự được quan tâm và thực hiện. Việc phân loại rác ngay tại đầu nguồn tuy chỉ là những hành động rất nhỏ nhưng hiệu quả rất lớn, nhất là trong công tác tái chế rác thành các loại sản phẩm hữu d ng khác
  16. 14 ph c v cho nhiều lĩnh vực và giúp cho việc x lý rác thải được triệt để, mang lại nguồn lợi lớn cho cộng đồng và môi trường. 2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức quản lý RTSH trên địa bàn Tp BMT thời gian qua a. Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ quan quản lý giám sát Nhà nước trực tiếp đối với việc x lý RTSH trên địa bàn Tp BMT hiện tại là Phòng Quản lý Đô thị Thành phố. Tuy nhiên các đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và s lý RTSH trên địa bàn còn chịu sự chỉ đạo, chi phối của các cơ quan và ban ngành chức năng khác. Mối quan hệ chỉ đạo, thực hiện giữa cơ quan quản lý Nhà nước và đơn vị thực hiện còn nhiều bất cập chồng chéo. b. Kết quả hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác - Thành phố Buôn Ma Thuột: Thu gom, vận chuyển, x lý rác thải đạt 75-80% lượng chất thải sinh hoạt. Khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn được thu gom, vận chuyển: ước tính khoảng 210 tấn/ngày/đêm. Trong khi đó khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố hiện nay khoảng 250 tấn/ngày/đêm. Có 62% số người được phỏng vấn cho rằng ý thức của người dân đóng vai trò quan trọng trong những tồn tại trên, các yếu tố về năng lực thu gom không phải là nguyên nhân chính, chiếm 8%. Tuy nhiên qua số liệu ta thấy có hai vấn đề cần quan tâm đó là công tác thu gom chưa đảm bảo khoa học chiếm 13,3% và công nhân môi trường chưa tận tâm với công việc chiếm 14,7%. Đây cũng là vấn đề cần quan tâm trong công tác quản lý RTSH trên địa bàn TP BMT trong tương lai. c. Công tác thu phí vệ sinh trên địa bàn Qua bảng tổng hợp về tình hình thu phí vệ sinh nêu trên ta thấy tình trạng thất thu còn khá phổ biến, chiếm 38% trên tổng số hộ mà các đơn vị thực hiện cung cấp dịch v môi trường ph c v , tương đương với 15.294 hộ, ước tính thất thu khoảng 4.800 triệu đồng/năm. Tổng số hộ dân được hưởng dịch v thu gom rác trên địa bàn là 47%, tương đương với 40.572 hộ. Số hộ dân chưa được ph c v công tác vệ sinh là 53%,
  17. 15 tương đường 46.332 hộ. Cần đẩy mạnh công tác thu gom RT đến vùng ven đô thành phố, nếu đảm bảo được công tác trên thì mức thu phí s tăng khoảng 18.696 triệu đồng/năm. 2.2.4. Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản lý chất thải rắn. Công tác báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk tần suất báo cáo 02 lần/năm. Số v vi phạm giảm dần trong các năm qua mặc dù vậy tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố vẫn chưa được cải thiện là bao, năm 2010 số v vi phạm cần nhắc nhở là 210 v , đến năm 2013 còn 170 v , giảm 40 v . Bãi chôn lấp CTR Cư Eebur hiện nay là một trong những điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất cần được x lý. 2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RTSH TẠI TP BMT 2.3.1. Những mặt thành công - Các chính sách về quy hoạch đô thị đã chú trọng đến đầu tư cơ sở hạ tầng ph c v cho công tác bảo vệ môi trường như: Phê duyệt đầu tư xậy dựng bãi rác Hòa phú, TP BMT; các chính sách về nguồn vốn ưu đãi, các chủ trương chính sách về thu phí, lệ phí vệ sinh môi trường; nguồn vốn chi ngân sách thường xuyên ph c v cho công tác môi trường. - Đẩy mạnh công tác truyền thông đến toàn thể các xã phường trên địa bàn thành phố thông qua các kênh thông tin. - Phương tiện để thực hiện thu gom vận chuyển đến khu x lý tập trung đã được cải thiện tốt hơn do được đầu tư thêm phương tiện, thiết bị chuyên dùng hiện đại hơn. 2.3.2. Những tồn tại hạn chế - Cơ cấu tổ chức quản lý còn nhều bất cập đặc biệt là cơ cấu giám sát môi trường chưa được thực hiện - Việc x lý chất thải sinh hoạt còn lạc hậu, chủ yếu là chôn lấp nên nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
  18. 16 - Việc tái chế để s d ng lại các nguồn nguyên liệu rác thải chưa được quan tâm đúng mức - Chưa tạo được cơ chế để khuyền khích nhiều thành phần kinh tế cũng như dân cư tham gia đầu tư vào lĩnh vực x lý chất thải sinh hoạt đô thị… - Công nghệ thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt đô thị mặc dù đã được đầu tư, cải tiến tuy nhiên vẫn còn rất lạc hậu,. - Chưa thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo d c trên địa bàn thành phố làm cho mọi người dân, chưa tạo được cơ chế để khuyền khích nhiều thành phần kinh tế cũng như dân cư tham gia đầu tư vào lĩnh vực x lý chất thải sinh hoạt đô thị… 2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế - Chính quyền địa phương chưa thực sự chú trọng công tác bảo vệ môi trường vì vậy chưa có các chính sách đầu tư đồng bộ hạng m c công trình. - Chưa có các chính sách khuyến khích tái chế, tái s d ng các thành phần có ích trong rác thải. - Chưa có các chế tài để x lý các trường hợp trốn nộp phí vệ sinh. - Chưa có các chính sách hỗ trợ cho công tác truyền thông - Đội ngũ cán bộ chuyên trách chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, chưa có chuyên môn trong lĩnh vực quản lý, chính vì thế cho nên công tác kiểm tra, giám sát chưa thực hiện đồng bộ, còn sơ sài, qua loa. - Chưa có sự phối hợp chặt ch giữa các cơ quan hữu quan và các đơn vị thực hiện công tác môi trường.
  19. 17 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Cơ sở pháp lý 3.1.2. Chiến lược về bảo vệ môi trường của địa phương + Chính sách cắt giảm lượng rác thải phát sinh và tái sử dụng - Thay đổi phương thức s d ng nguồn lực để lượng rác thải ra là ít hơn. Điều này đòi hỏi chúng ta s phải x lý rác thải theo phương pháp bền vững, công chúng và cộng đồng phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình. Giảm lượng rác phát sinh trong phạm vi thành phố, gia tăng tỷ lệ rác được tái s d ng. - Gia tăng tỷ lệ rác được tái chế và đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cho tái chế. Giảm thiểu tác động của rác thải đối với môi trường và sức khỏe.. - Cải thiện môi trường đường phố và những nơi công cộng khác, bao gồm việc mua các sản phẩm xanh, khuyến khích tái thiết kế các hàng hoá và dịch v nhằm gia tăng sự chọn lựa của người tiêu dùng. + Thu gom tái chế - Đáp ứng được các m c tiêu về Quản lý rác thải quốc gia, Quy định về chôn lấp rác cũng như là các quy định khác của Cộng đồng về việc giảm lượng rác thải hữu cơ trong chôn lấp và giảm đi sự độc hại của rác thải. Hiện nay lượng rác thải được tái chế tại TP BMT chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng 10% và chủ yếu là do lực lượng thu nhặt phế liệu tự phát thực hiện. Có 58% số đối tượng được phỏng vấn cho rằng tỷ lệ tái chế rác thải hợp lý cho thành phố vào các năm tới nên đạt khoảng 30-40%. + Chính sách về thu hồi và xử lý rác Chính quyền thành phố s khuyến khích việc s d ng cơ sở hạ tầng hiện tại để tạo những ảnh hưởng tốt nhất. Điều này có nghĩa là khả
  20. 18 năng thiêu huỷ hiện tại chỉ nên s d ng những loại rác không thể tái s d ng, tái chế hay x lý như là nguồn nguyên liệu và những nguồn rác mà các thiết bị có thể tối đa hóa hiệu quả, tăng cường sự kết hợp sức đốt và năng lượng nếu có thể và mức phát nhiệt được giảm thiểu, s d ng những kỹ thuật hiện có. + Chính sách về Bãi đổ Cùng với cấp rác thải của chính phủ, chính quyền thành phố xem xét vấn đề bãi đổ như là một lựa chọn cuối cùng và tối thấp nhất đối với việc đổ rác thải ở TP BMT. Tuy nhiên, chính quyền nhận ra rằng bãi đổ vẫn có một vai trò đối với tiến trình thải rác từ tái chế, x lý, tiền x lý và ph c hồi. Chính quyền s thúc đẩy các tổ chức về rác thải giới thiệu những cơ hội tái s d ng các vật liệu không được ưa thích tại bãi đổ và tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho những người thu thập vật liệu tại bãi đổ. + Làm sạch đường phố Liên t c cải tiến và duy trì tiêu chuẩn làm sạch trên các đường phố và các khu vực công cộng ở TP BMT và chiến đấu với tội phạm môi trường. Chính quyền thành phố s yêu cầu tất cả các tổ chức về rác thải ở TP BMT xác định những phương pháp giảm thiểu lượng rác thải thương mại không được trả tiền lẫn trong dòng rác thải gia đình thông qua việc biện pháp thúc ép chặt ch hơn. 3.1.3. Các dự báo trong tương lai, xu hướng Dùng phương pháp định lượng dự báo dân số của thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2025 để xác định lượng rác thải và nhu cầu về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị. Qua số liệu tại đồ thị biểu 8.3 ta thấy tình trạng đô thị hóa ngày càng nhanh dẫn đến lượng rác thải phát sinh hàng năm là khá lớn, khoảng 12.000 – 15.000 tấn/năm, vì vậy thành phố phải sớm có các chính sách về môi trường mang tính chiến lược để có để đáp ứng cho sự phát triển đô thị và cho nhu cầu x lý lượng rác thải phát sinh hàng năm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1