Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam
lượt xem 4
download
Đề tài "Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam" nghiên cứu nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh thời gian qua để từ đó xác định quan điểm, định hướng, giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển của Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam
- -1- MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế, vừa là yếu tố cực kỳ quan trọng thúc đẩy kinh tế của một quốc gia, một địa phương phát triển. Quảng Nam được tái lập năm 1997 do chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Sau 14 năm tái lập tỉnh, Quảng Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, từ một tỉnh sản xuất thuần nông, hạ tầng kinh tế - xã hội, đời sống rất khó khăn, ngân sách chủ yếu là dựa vào điều tiết từ Trung ương,... thì đến nay đã tự đảm bảo cân đối ngân sách được trên 60%, GDP tăng bình quân 10,5%/năm, kết cấu hạ tầng được tập trung đầu tư, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt đô thị, nông thôn của tỉnh có nhiều khởi sắc. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có những chuyển dịch tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, so với yêu cầu và mong muốn thì cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là trong thời kỳ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, phù hợp để ưu tiên nguồn lực có hạn thúc đẩy toàn nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả nhất là hết sức cấp thiết đối với tỉnh Quảng Nam hiện nay. Đây là vấn đề được các cấp lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện Quang Nam đang thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh thời gian qua để từ đó xác định quan điểm, định hướng, giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển
- -2- của Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Quảng Nam giai 1997-2010 - Đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2015. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế. - Phương pháp dự đoán kinh tế. - Phương pháp chuyên gia. 2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam. - Về không gian: địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quảng Nam từ năm 1997 đến năm 2010. IV. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2010. Chương III: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.
- -3- CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1. Cơ cấu kinh tế 1.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau. Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện cả mặt định lượng và định tính. Mặt định lượng chính là quy mô và tỷ trọng chiếm về GDP, lao động, vốn của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Mặt định tính thể hiện vị trí và tầm quan trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. 1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. 1.2.2.Một số lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.2.1. Quy luật tiêu dùng của E.Engel 1.2.2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher 1.2.2.3. Mô hình thay đổi cơ cấu của Chenery 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; tuy nhiên, tùy mục tiêu nghiên cứu và góc độ tiếp cận mà người ta có thể phân chia nó thành những nhóm khác nhau. Ở góc độ nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, có thể chia thành 3 nhóm sau:
- -4- -25- 1.2.4.1. Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất (nhân tố “cung”) thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh để phát triển thì trong thời gian đến Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất là tập hợp các nguồn lực mà Quảng Nam cần tập trung phát triển, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo xã hội có thể huy động vào quá trình sản xuất, bao gồm: Các nguồn lực tự hướng tăng song song tỷ trọng ngành công nghiêp - xây dựng và thương nhiên, nguồn lực con người, vốn và khoa học - công nghệ. mại - dịch và giảm dần tương ứng tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản; 1.2.4.2. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất (“yếu tố thị trường”) phấn đấu đến năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng là 39,5% , Nếu như nhóm các yếu tố đầu vào phản ánh sự tác động của các thương mại - dịch vụ: 39,5% và ngành nông - lâm - thủy sản còn dưới 12%. nguồn lực có thể huy động cho sản xuất, thì nhóm các yếu tố đầu ra của sản Để thực hiện mục tiêu đề ra, Quảng Nam cần tập trung triển khai xuất quyết định xu hướng vận động của thị trường, nơi phát ra tín hiệu quan đồng bộ các giải pháp từ việc: Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát trọng bậc nhất dẫn dắt các luồng vốn đầu tư cũng như các nguồn lực sản triển; thực hiện công tác quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là xuất khác phân bổ vào những lĩnh vực sản xuất. Bao gồm những nhân tố những hạ tầng chiến lược; xây dựng, cải thiện môi trường đầu tư, kinh chủ yếu sau: Dung lượng thị trường; thói quen tiêu dùng. 1.2.4.3. Các nhân tố về cơ chế chính sách doanh; cơ cấu lại vốn đầu tư một cách hợp lý; phát triển nguồn nhân lực; Các chính sách kinh tế của nhà nước có tác động mạnh tới sự hình đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào quá trình sản xuất,... tạo mọi điều kiện thành và phát triển của những phân ngành kinh tế nhất định. Sự khuyến thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo quan điểm, định hướng khích hay không khuyến khích, thậm chí cấm ngặt đối với một số lĩnh vực và mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng và hiệu quả nào đó sẽ có tác động thúc đẩy tăng trưởng hay kìm hãm, thậm chí loại bỏ của nền kinh tế, góp phần đưa Quảng Nam cơ bản thành tỉnh công nghiệp một số lĩnh vực mặc dù tiềm năng cung và mức cầu của dân cư vẫn tồn tại. theo hướng hiện đại vào năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng 1.2.4. Yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bộ tỉnh lần thứ XX đề ra. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được xem là hiệu quả phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Phản ánh đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế. - Phải bảo đảm vừa tăng trưởng và phát triển, vừa giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và phát triển con người. - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm phát huy một cách tối ưu những tiềm năng, lợi thế làm nội dung và mục tiêu xuyên suốt. Các ngành có hiệu quả kinh tế, có lợi thế so sánh phải tăng nhanh. - Phù hợp với xu thế kinh tế-chính trị của quốc gia, khu vực và thế giới.
- -24- -5- KẾT LUẬN 1.2.5.Các tiêu chí phản ánh mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là nội dung cơ bản của chiến lược 1.2.5.1. Các tiêu chí định lượng phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan trong quá Các chỉ tiêu định lượng phản ánh mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành trình phát triển của tỉnh Quảng Nam. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh kinh tế là: Cơ cấu GDP, cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế và Quảng Nam là quá trình biến đổi nền kinh tế có cơ cấu ngành chưa hợp lý cơ cấu đầu tư. Ngoài các chỉ tiêu trên, ngày nay các nhà kinh tế còn sử dụng hệ số sang cơ cấu ngành kinh tế hợp lý và tiến bộ hơn để tập trung nguồn lực khai Cos để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một quốc thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo sự tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả gia hay địa phương nào đó trong quá trình phát triển. và bền vững. Cos s (t ) s (t ) i 2 i 1 Cơ cấu ngành kinh tế Quảng Nam giai đoạn 1997 - 2010 có những 2 2 s (t ) s (t ) i 2 i 1 chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng, vai trò, vị trí ngành công 1.2.5.2. Các tiêu chí định tính nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tương ứng với tỷ trọng của khu vực nông Để đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế người ta - lâm - thủy sản. Đây là xu hướng chuyển dịch phù hợp với tiến trình công thường sử dụng các chỉ tiêu định tính sau: nghiệp hoá, hiện đại hoá và phù hợp với đặc điểm tình hình của Quảng - Hiệu quả sử dụng các nguồn lực như tài nguyên, lao động, vốn, Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, giải quyết việc làm và khoa học - công nghệ. tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy - Tác động giữa các ngành kinh tế. nhiên, cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam chuyển dịch còn chậm, chưa - Chỉ tiêu phản ánh thu nhập, đời sống của nhân dân, khả năng xóa khai thác, phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế để tăng trưởng và chuyển đói giảm nghèo, công bằng xã hội. dịch cơ cấu ngành kinh tế; nền kinh tế chỉ mới tập trung phát triển theo - Chỉ tiêu nâng cao tiềm lực kinh tế như giá trị sản xuất, giá trị xuất chiều rộng, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ theo chiều sâu và ảnh khẩu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, khả năng cạnh tranh. hưởng đến môi trường sinh thái. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chất - Chỉ tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, tạo lập môi trường phát triển lượng nguồn nhân lực còn thấp, lao động qua đào tạo còn chiếm tỷ trọng bền vững. 1.3. XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM nhỏ và lao động phổ thông còn chiếm tỷ trọng lớn nên gặp khó khăn đối với 1.4. KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, nhất là các ngành có yêu cầu về lao động KINH TẾ có tay nghề cao. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chưa hiệu quả; còn dàn trải, 1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hàn Quốc chưa hình thành được các ngành kinh tế mũi nhọn để tạo động lực thúc đẩy 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thái Lan nền kinh tế phát triển. 1.4.3. Những kinh nghiệm rút ra từ quá trình chuyển dịch cơ cấu Theo dự báo, thì trong thời gian đến cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng kinh tế của Hàn Quốc và Thái Lan Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng, vai trò vị trí của 1.5. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ngành công nghiệp - xây dựng trong nền kinh tế. Song để tập trung khai
- -6- -23- CHƯƠNG II tiềm năng của tỉnh thì cần triển khai đồng bộ các giải pháp từ quy hoạch THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH định hướng, đến xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xây QUẢNG NAM THỜI KỲ 1997 ĐẾN 2010 dựng môi trường đầu tư, huy động các nguồn lực phát triển,... nhằm xây 2.1. CÁC NGUỒN LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ dựng một cơ cấu ngành kinh tế tiến bộ, phù hợp nhằm phát huy mọi nguồn CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM lực tạo sự phát triển nhanh, ổn định và bền vững. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 2.1.3. Kết cấu hạ tầng 2.1.4. Nguồn nhân lực 2.1.5. Những tiềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam 2.1.5.1. Những tiềm năng, lợi thế - Quảng Nam là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí địa lý nằm ở trung độ cả nước; liền kề với thành phố Đà Nẵng và Khu kinh tế Dung Quất. - Quảng Nam có nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú, đa dạng. - Quảng Nam có nhiều lợi thế phát triển mạnh ngành du lịch. - Là tỉnh có qui mô dân số và lực lượng lao động tương đối lớn (19/63 tỉnh), là một trong những tỉnh đang thời dân số vàng. 2.1.5.2. Khó khăn, thách thức - Quảng Nam là một trong những tỉnh kém phát triển, đứng dưới mức trung bình cả nước. - Hệ thống hạ tầng còn yếu kém, thường xuyên bị thiên tai, bão lụt; các điều kiện về cơ sở vật chất còn thiếu, mức sống và trình độ dân trí còn thấp. - Thị trường hàng hoá nhỏ lẻ, chi phí vận chuyển hàng hoá giữa các cùng cao so với các vùng trong cả nước. - Công tác quản lý nhà nước, sự phối hợp giữa các ngành, các địa phương còn thiếu đồng bộ. - Nguồn thu ngân sách phát sinh trên địa bàn còn thấp.
- -22- -7- suất, chất lượng và hiệu quả. Chú trọng công tác thú ý, tổ chức và hiện đại - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; chất lượng nguồn nhân lực hóa các cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm. còn thấp. Khuyến khích, hỗ trợ phát triển các loại hình kinh tế trang trại. Tiếp 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẢNG NAM tục mở rộng diện tích trồng cây cao su đại điền kết hợp với phát triển cao su 1997-2010 tiểu điền để giải quyết lao động, phát triển kinh tế hộ. Đồng thời có cơ chế 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1997-2010 là 10,5%; phát triển một số loại cây ăn quả có thương hiệu và hiệu quả kinh tế như lon trong đó khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 18,06%; khu vực thương mại bon, hồ tiêu,... Làm tốt công tác giao đất giao rừng để nhân dân quản lý và - dịch vụ tăng 12,02%; nông - lâm - ngư nghiệp tăng 2,95%. phát triển sản xuất. 2.3.2. Đầu tư phát triển Tập trung phát triển ngành thủy sản cả nuôi trồng, đánh bắt và hậu Tổng vốn đầu tư phát triển tăng bình quân mỗi năm 23,36% (thời kỳ cần ngành thủy sản. Kiểm soát chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi. 2001-2005 tăng 23,11%, giai đoạn 2006-2010 tăng 23,62%). Tỷ trọng vốn Tận dụng các mặt nước đầm phá, sông ngòi, ao hồ, nước ngọt, nước lợ, đầu tư toàn xã hội chiếm trong GDP trên địa bàn đã tăng từ 20,42% năm nước mặn để nuôi trồng thủy sản. Ứng dụng các công nghệ tiên tiến để 1997 tăng lên 25,57% năm 2005 và năm 2010 là 47,24%. thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng nuôi trồng thủy sản. 2.3.3. Thu, chi ngân sách Giao quyền sử dụng diện tích mặt nước cho nông dân ổn định lâu dài Nhờ kinh tế tăng trưởng nên mức đóng góp cho thu ngân sách tăng để nhân dân tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản. khá; năm 1997 chỉ đạt 160 tỷ đồng, thì đến năm 2010 tăng lên 2.150 tỷ 3.5.9. Tiếp tục tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, thực hiện đồng, bình quân tăng trên 24%/năm. Tỷ lệ thu ngân sách trên địa bàn/GDP phát triển công nghiệp bền vững năm 1997 đạt 5,39%, năm 2010 là 8,7% . Phát triển công nghiệp cả chiều rộng và chiều sâu. Tiếp tục hình Chi ngân sách bảo đảm được các khoản chi thường xuyên và tăng thành các khu công nghiệp theo vùng gắn với lợi thế từng vùng. cường chi cho đầu tư phát triển. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp, 2.3.4. Đời sống nhân dân các làng nghề nhằm thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, thu Do kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao nên đời sống của các tầng lớp dân cư được cải thiện đáng kể cả ở thành thị và nông thôn. Tỷ lệ hút, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp. hộ nghèo giảm nhanh. 3.5.10. Tập trung phát huy những lợi thế để phát triển, tăng 2.3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế QUẢNG NAM 1997 - 2010 Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ mang tính chất đột phá có tính 2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP cạnh. Tiếp tục phát triển du lịch để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi Trong 14 năm qua, cùng với tăng trưởng kinh tế thì cơ cấu ngành nhọn của tỉnh. kinh tế Quảng Nam đã có những chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ Tóm lại, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam thành công theo trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở phát huy những lợi thế,
- -8- -21- Hình 2.4. Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP qua các năm Mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình và nâng cao chất lượng đào 100% 80% tạo; nhất là đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng các trường dạy nghề 60% 40% để nâng cao chất lượng đào tạo nghề; gắn công tác đào tạo với giải quyết 20% 0% việc làm cho nhân dân. Tăng cường, mở rộng liên doanh, liên kết đào tạo 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 nông- lâm- thủy sản công nghiệp-xây dựng thương mại-dịch vụ nguồn nhân lực có trình độ cao, nhất là cán bộ kỹ thuật, công nghệ cho các Tính sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa nông - lâm - ngư nghiệp ngành ưu tiên phát triển. Khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và dịch vụ: tham gia dạy nghề. Chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và đào tạo Cos1 S (t )S (t ) i 2 i 1 (48x21 52x79) 0,884 1 280 nghề cho khu vực nông nghiệp - nông thôn. 2 S (t ) S (t ) i 2 i 2 1 (482 522 )(212 792 ) 3.5.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất Tính sự chuyển dịch giữa các ngành sản xuất vật chất (nông nghiệp, lượng, hiệu quả sản xuất công nghiệp-xây dựng) và ngành dịch vụ: Phát triển nền kinh tế cả chiều rộng và chiều sâu. Tạo điều kiện cho Si (t2 )Si (t1 ) (68x60,5 32x39,5) 0,99 70 các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Có cơ Cos2 2 Si2 (t2 )Si2 (t1 ) (682 322 )(60,52 39,52 ) chế hỗ trợ để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới và phát triển công Từ kết quả tính hệ số Cos 1 , Cos 2 và hình 2.4, ta thấy: Chuyển dịch nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao trong các ngành. Ưu tiên ứng dụng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam thời gian qua là rất chậm, sự dịch và phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động chuyển giữa véctơ cơ cấu của ngành sản xuất nông nghiệp và phi nông hóa, công nghệ trong các ngành công nghiệp chế biến,... nghiệp sau 14 năm chỉ có 280, bình quân mỗi năm chỉ dịch chuyển được 20 và Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác trong và ngoài nước về nghiên cứu sự dịch chuyển này chủ yếu là từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp vì góc và chuyển giao khoa học và công nghệ. Tăng cường công tác phổ biến kiến 2 = 70 là quá nhỏ vì mỗi năm chỉ dịch chuyển được 0,50 (tốc độ chuyển dịch thức khoa học và công nghệ đến nhân dân. cơ cấu ngành công nghiệp gấp 3 lần dịch vụ). 3.5.8. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo Sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua bắt nguồn trước hết từ hướng phát triển sản xuất hàng hóa tập trung; nâng cao tỷ trọng ngành mức tăng trưởng nhanh chóng của khu vực công nghiệp - xây dựng, mỗi chăn nuôi, thủy sản. năm tăng gấp 1,67 lần mức tăng GDP toàn nền kinh tế và gấp 7 lần khu vực Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, hình thành những vùng sản nông - lâm thủy sản. Đây là kết quả của các chính sách về phát triển công xuất hàng hóa tập trung, từng bước khắc phục tình trạng sản xuất manh nghiệp của Quảng Nam thời gian qua, nhất là việc tập trung xây dựng các mún. Ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ, vươn lên làm tốt công khu, cụm công nghiệp tập trung và chính sách “trãi thảm đỏ” thu hút các dự tác tiếp cận thị trường. án đầu tư của tỉnh. Bên cạnh việc gia tăng về giá trị thì ngành công nghiệp - Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp và xây dựng ngày càng thể hiện vai trò, vị trí quan trọng đối với nền kinh tế; chăn nuôi gia đình an toàn dịch bệnh. Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc đóng góp cho tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh ngày càng tăng, từ 33% năm ở các huyện miền núi. Áp dụng qui trình chăn nuôi tiên tiến để tăng năng 1997 thì đến năm 2000 là 45% và năm 2010 là 60%. Trong khi đó, ngành
- -20- -9- thiện hạ tầng theo hướng đồng bộ sẽ là cơ sở, điều kiện cho phát triển, nông nghiệp từ 28,7 % năm 1997 giảm xuống còn 15% năm 2000 và 2% chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn lực của năm 2010. Tuy nhiên công nghiệp Quảng Nam mới phát triển theo chiều tỉnh còn hạn chế thì trước hết ưu tiên các nguồn lực tập trung phát triển kết rộng với việc gia tăng mạnh mẽ về số lượng các xí nghiệp, công ty sản xuất, cấu hạ tầng thiết yếu, quan trọng, tạo sự phát triển lan tỏa. Chú trọng, phát chưa phát triển mạnh về chiều sâu, tỷ trọng các ngành có hàm lượng khoa triển hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn, miền núi. Đẩy mạnh học và trí tuệ thấp. 2.3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xã hội hóa phát triển hạ tầng phục vụ các lĩnh vực văn hóa - xã hội. Từ khi tách ra khỏi Đà Nẵng thì Quảng Nam là một tỉnh thuần nông, 3.5.4. Tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bảo nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Do đó, tỷ lệ lao đảm những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư và kinh động nông nghiệp chiếm đến 80% lao động toàn tỉnh. Cùng với quá trình doanh phát triển kinh tế, nhất là việc tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp Tập trung cải cách hành chính, thực hiện tốt thủ tục một cửa, một cửa đã tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh. Lao động trong lĩnh liên thông. Cắt giảm thời gian làm thủ tục cho các doanh nghiệp. vực phi nông nghiệp từ 20% năm 1997 đã tăng lên 40% vào năm 2010. Tăng cường xúc tiến, đối thoại để kịp tời giải quyết những vấn đề Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo ngành qua các năm vướng mắc, tạo lòng tin cho các nhà đầu tư. 100 Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư cho nhân dân 80 để thực hiện các dự án công nghiệp và dịch vụ. 60 40 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của bộ máy chính 20 quyền các cấp, nhất là trong công tác quản lý dự án, quản lý đầu tư theo 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả. nông-lâm-thủy sản công nghiệp-xây dựng dịch vụ 3.5.5. Cơ cấu lại vốn đầu tư một cách hợp lý Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư một các hợp lý để thúc đẩy nền kinh tế Tính hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động giữa véctơ cơ cấu lao động chuyển dịch theo định hướng và mục tiêu đề ra. Chú trọng vào các công ngành nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ: trình trọng điểm, có hiệu quả kinh tế cao, tránh đầu tư dàn trải; thất thoát Cos1 S (t )S (t ) i 2 i 1 (81,11x59,1519,89x40,85) 0,931 21,50 2 2 S (t )S (t ) (81,112 19,892 )(19,892 40,852 ) trong đầu tư. Ưu tiên nguồn vốn để đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ i 2 i 1 vào sản xuất, phát triển con giống, cây giống; hỗ trợ đổi mới công nghệ để Hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động giữa véctơ cơ cấu lao động nông, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh công nghiệp và véctơ cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ: thu hút các dự án đầu tư nước ngoài. Cos2 S (t )S (t ) i 2 i 1 (93,14x81,96 6,86x18,04) 0,99 2 80 2 2 2 2 2 2 3.5.6. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển và chuyển S (t )S (t ) i 2 i 1 (93,14 6,86 )(81,96 18,04 ) dịch cơ cấu ngành kinh tế Hình 2.5 và kết quả hệ số Cos 1 , Cos 2 ta thấy tỷ trọng của lao động trong lĩnh vực công nghiêp - xây dựng và thương mại - dịch vụ ngày càng tăng và tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm.
- -10- -19- So với chuyển dịch cơ cấu ngành trong GDP thì chuyển dịch cơ cấu Trên cơ sở phân tích thực trạng, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng, lao động ngành công nghiệp - xây dựng chậm hơn trong chuyển dịch cơ cấu những tiềm năng, lợi thế của tỉnh và cơ sở dự báo cơ cấu cơ cấu ngành kinh kinh tế (0,81%/1,5%) và chất lượng không cao vì sự gia tăng lao động chủ tế đến năm 2015, để thực hiện đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành yếu tập trung ở các ngành công nghiệp truyền thống như may mặc, da kinh tế tỉnh Quảng Nam, cần tập trung một số giải pháp chủ yếu sau: giày,... tức là lao động có trình độ thấp. 3.5.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển, chuyển Kết hợp cơ cấu GDP với cơ cấu lao động, ta thấy 1% lao động trong dịch cơ cấu ngành kinh tế lĩnh vực nông nghiệp tạo ra từ 0,35-0,59% GDP, công nghiệp-xây dựng là Mục tiêu của Quảng Nam là ưu tiên chuyển dịch cơ cấu ngành kinh 2,2-2,96% GDP và thương mại-dịch vụ là 1,7-2,5% GDP. Như vậy năng tế theo hướng tăng nhanh song song tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. suất lao động trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là lớn nhất và nông- Do đó, cơ chế, chính sách phải tập trung phát triển mạnh hai ngành này, lâm-ngư nghiệp là thấp nhất. Vậy, cần tăng cường đầu tư, đẩy mạnh công nhất là tạo điều kiện để ngành dịch vụ (Quảng Nam có lợi thế) phát triển nghiệp hóa nông nghiệp, nông thông để nâng cao năng suất, nâng cao mức sống nông dân; đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực này. mạnh mẽ hơn. Cần có chính sách ưu đãi, miễn giảm về thuế, giải phóng mặt 2.3.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo ngành bằng, hỗ trợ, cung cấp thông tin, xúc tiến, quảng bá, kêu gọi đầu tư,... Tổng vốn đầu tư phát triển toàn nền kinh tế tăng bình quân 3.5.2. Tổ chức thực hiện tốt công tác quy hoạch phục vụ chuyển 23,7%/năm; trong đó, vốn đầu tư phát triển ngành nông-lâm-thủy sản tăng dịch cơ cấu ngành kinh tế bình quân 12,35%/năm; công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 35,5%; Nếu công tác quy hoạch không tốt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ngành thương mại-dịch vụ tăng bình quân 21,4%. Như vậy, vốn đầu tư phát phát triển các ngành, thậm chí ngành này phát triển lại cản trở, kìm hãm sự triển vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng có tốc độ tăng cao nhất. phát triển của các ngành khác. Đối với Quảng Nam hiện nay công tác quy Bảng 2.3. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh phân theo ngành kinh tế hoạch chưa thật sự đồng bộ, chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa các ngành, Nông-lâm-thuỷ sản Công nghiệp-X.dựng Thương mại-Dịch vụ Tổng số Năm (tr.đồng) Vốn Tỷ trọng Vốn Tỷ trọng Vốn Tỷ trọng địa phương trong việc định hướng phát triển. Dó đó, cần rà soát, bổ sung, (tr. đồng) (%) (tr.đồng) (%) (tr.đồng) (%) 2001 1867652 201500 10,8 273718 14,7 1392434 74,6 điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch vùng, 2002 1980241 145905 07,4 459471 23,2 1374865 69,4 2003 2425556 175135 07,2 894360 36,9 1356061 55,9 quy hoạch ngành, tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành 2004 2956188 233149 07,9 1093142 37,0 1629897 55,1 kinh tế hợp lý, hiệu quả. Chú ý, gắn kết với phát triển vùng kinh tế trọng 2005 4017459 282026 07,0 1547124 38,5 2188309 54,5 2006 5214609 309737 05,9 1919414 36,8 2985458 57,3 điểm miền Trung, thành phố Đà Nẵng, Khu Kinh tế Dung Quất và với quan 2007 6285665 331310 05,3 3040050 48,4 2914305 46,4 hệ kinh tế với nước bạn Lào qua cửa khẩu Nam Giang trong quá trình quy 2008 7131903 335698 04,7 3534165 49,6 3262040 45,7 2009 9240459 379658 04,1 4722357 51,1 4138444 44,8 hoạch, định hướng phát triển. 2010 11700000 428527 03,7 5884265 50,3 5387208 46,0 (Nguồn: Niên giám Thống kê Quảng Nam 10 năm 2001 - 2010) 3.5.3. Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển Tỷ lệ tăng vốn đầu tư/tăng trưởng của các ngành là: công nghiệp - kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế xây dựng 35,5%/18,06% (=1,96), nông nghiệp tăng 12,35%/2,7% (=4,98), Hiên nay, cơ sở hạ tầng tỉnh Quảng Nam còn yếu kém, không đáp dịch vụ tăng 21,4%/12,02% (=1,78). Điều này chứng tỏ ở góc độ kinh tế, ứng được yêu cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Việc cải đầu tư vào thương mại-dịch vụ là hiệu quả nhất và đầu tư vào lĩnh vực nông
- -18- -11- Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch nghiệp là kém hiệu quả nhất. Trong khi đó, tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực bệnh, năng suất cao, chất lượng và hiệu quả; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi công nghiệp-xây dựng ngày càng tăng, đầu tư vào thương mại-dịch vụ ngày trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, càng giảm và đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng khiêm bảo vệ và phát triển rừng. Phát triển ngành thủy sản hiệu quả từ nuôi trồng, tốn trên tổng vốn đầu tư phát triển xã hội. Do đó, hiệu quả đầu tư chưa cao, đánh bắt gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. cần có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư trong những năm tới. Mặt khác, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài còn ít, chưa tận dụng tốt các nguồn vốn ● Đối với công nghiệp-xây dựng: Tiếp tục tăng nhanh tỷ trọng ngành bên ngoài để phát triển. công nghiệp-xây dựng trong cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển các 2.3.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động phù hợp với trình độ ở giai đoạn 2.3.4.1. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp đầu thực hiện công nghiệp hóa; đồng thời phát triển một số ngành công Trong những năm qua, mặc dù thời tiết diễn biến bất lợi, thiên tai, nghiệp hiện đại, có hàm lượng khoa học và hiệu quả kinh tế cao. Phát triển dịch bệnh liên tiếp xảy ra, nhưng ngành nông-lâm-thủy sản Quảng Nam vẫn công nghiệp cả chiều rộng và chiều sâu để hình thành các trung tâm công có sự phát triển, giá trị tăng thêm giai đoạn 1997-2010 bình quân nghiệp theo vùng trên cơ sở phát huy lợi thế và nguồn lực từng vùng gắn 2,7%/năm, góp phần ổn định an ninh lương thực và thúc đẩy kinh tế của với bảo vệ môi trường. tỉnh phát triển. ● Đối với ngành dịch vụ: Tập trung huy động các nguồn lực phát Hình 2.7. Tỷ trọng các ngành trong nội Hình 2.6: Tỷ trọng các ngành trong nội bộ bộ ngành nông nghiệp thuần túy triển, tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế. Ưu tiên ngành nông-lâm- thủy sản 100% 80% phát triển các ngành dịch vụ mang tính chất đột phá; đầu tư phát triển du 60% 40% lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. 20% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 3.4. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH trồng trọt chăn nuôi dịch vụ NN KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2015 Nhìn vào hình 2.6, 2.7 ta thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2015 là: Đẩy bộ ngành nông - lâm - thuỷ sản Quảng Nam chưa có sự chuyển biến mạnh, mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng song song tỷ trọng ngành ngành nông nghiệp thuần túy luôn chiếm một tỷ trọng lớn, ổn định và là công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp trong ngành sản xuất chính tạo ra giá trị của ngành nông - lâm - thủy sản (chiếm cơ cấu kinh tế của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2015 đạt một số chỉ tiêu cụ thể 54,5-71,5% giá trị nội bộ ngành). Trong đó, ngành trồng trọt luôn giữ một sau: Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm trên 44%, dịch vụ chiếm trên tỷ trọng lớn, từ 66,5-70,5% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; chăn nuôi 44% và nông, lâm, ngư nghiệp chiếm dưới 12% trong cơ cấu GDP. Tỷ lệ và dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng còn nhỏ (chăn nuôi chiếm 28,57% lao động qua đào tạo nghề đạt trên 45%. Lao động nông nghiệp chiếm: 42- và dịch vụ chiếm 2,25% năm 2010). 43%, công nghiệp - xây dựng 28-29%, thương mại - dịch vụ 29-30%. 2.3.4.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp 3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp tỉnh được phân chia thành 3 nhóm TẾ QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2015 ngành: Nhóm ngành công nghiệp khai thác, nhóm ngành công nghiệp chế biến và nhóm ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước.
- -12- -17- Hình 2.8. Tỷ trọng các ngành trong nội bộ ngành công nghiệp Từ kết quả dự báo cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2015, có thể kết luận rằng: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại- dịch vụ; đồng thời, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản trong cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch Ngành công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ chậm. Mặt khác, ngành công nghiệ xây dựng tăng nhanh hơn ngành tăng trưởng khá qua các năm. Tuy nhiên, cơ cấu mặt hàng thì mới tập trung thương mại - dịch vụ và giữ vai trò trọng trong nền kinh tế. Kết quả dự báo vào sản xuất các mặt hàng gia công, lắp ráp, sản xuất trang phục,...; tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế năm 2015 là: Công nghiệp - xây dựng đến thương mại công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp thấp. Công nghiệp khai - dịch vụ và đến nông - lâm - thủy sản. thác tuy có tốc độ tăng trưởng hàng năm xấp xỉ 26% nhưng tỷ trọng còn 3.3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH thấp, chỉ chiếm trên 5% giá trị nội bộ ngành, chủ yếu là khai thác cát, đá và KINH TẾ ĐẾN NĂM 2015 than. Công nghiệp phân phối điện, nước, khí đốt có tốc độ tăng trưởng cao Để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế từ chưa hợp lý sang hợp lý và nhưng quy mô còn nhỏ chỉ chiếm trên 3%; nhưng trong thời gian đến khi tiến bộ hơn để tập trung nguồn lực khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo các dự án thủy điện đi vào hoạt động sẽ đóng góp quan trọng của ngành sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững. Quan điểm, định hướng công nghiệp này. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 đó là: Nhìn chung, cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp bước đầu tạo cơ cấu - Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế phải bảo đảm vừa tăng trưởng và hợp lý. Công nghiệp chế biến là chủ lực, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ phát triển, vừa giải quyết các vấn đề xã hội, giải quyết việc làm, xoá đói cấu nội bộ ngành công nghiệp. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp có hàm giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. lượng kỹ thuật cao còn ít, chất lượng hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải phù hợp với xu hướng của các sản phẩm công nghiệp của tỉnh còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp có trình độ thấp, tập trung ở những ngành cần ít vốn đầu tư. chung là công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.3.4.3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thương mại - dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải bảo đảm khai thác hiệu quả Thời gian qua, ngành thương mại - dịch vụ của Quảng Nam có bước tiềm năng, thế mạnh của các vùng kinh tế với cải thiện môi trường sinh thái, tăng trưởng tương đối khá, các hoạt động thương mại-dịch vụ đã đáp ứng giảm nhẹ thiên tai, giữ gìn các giá trị văn hoá, lịch sử. Tập trung đẩy mạnh được yêu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Song, so với yêu cầu thì phát triển song song ngành công nghiệp và dịch vụ. ngành dịch vụ còn phát triển chậm, chưa khai thác hết những tiềm năng, thế ● Đối với nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất mạnh của địa phương để phát triển, thương mại nhỏ lẻ là chủ yếu, tỷ trọng hàng hoá tập trung, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị của sản xuất xuất nhập khẩu còn nhỏ, ngành du lịch, nhà hàng tuy có sự phát triển nhanh nông nghiệp. Mở rộng diện tích các vùng cây nguyên liệu; áp dụng tiến bộ song chưa khai thác hết những tiềm năng, lợi thế, chỉ tập trung phát triển du kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. lịch ở Hội An, chưa tận dụng được các lợi thế về bãi biển, danh lam thắng
- -16- -13- cảnh, hệ sinh thái, các giá trị phi vật thể và vật thể để phát triển đa dạng, 3.2.1.2. Kết quả dự báo đưa ngành du lịch lên thành ngành du lịch mũi nhọn. Những ngành dịch vụ ● Phương án 1: Sử dụng Mô hình không đổi theo thời gian: Mô hình có hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng cao như dịch vụ tài chính - tín này dựa vào giả thiết cho rằng các hiện tượng trong tương lai có xu thế biến dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển. Một số ngành có tính chất động lực động giống trong quá khứ; tức là duy trì đà tăng trưởng trong giai đoạn như giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, tính chất xã hội hoá còn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Nhà nước. 1997-2010 cho các giai đoạn tiếp theo 2010-2015. 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH Bảng 3.2. Kết quả giá trị tăng thêm và cơ cấu các ngành vào năm 2015 STT Năm 2015 Giá trị tăng thêm Cơ cấu kinh tế (%) KINH TẾ QUẢNG NAM 1997-2010 1 Nông - Lâm - Thủy sản 8.148.688 14 2.4.1. Những kết quả đạt được 2 Công nghiệp - Xây dựng 28.640.242 50 3 Thương mại - Dịch vụ 20.368.265 36 Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch phù hợp với tiến trình 4 GDP 57.157.194 100 công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phù hợp với đặc điểm tình hình của ● Phương án 2: Sử dụng mô hình dự đoán thích nghi: Mô hình được Quảng Nam. Thành quả nổi bật là quy mô nền kinh tế ngày càng phát triển, điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng. GDP tăng bình quân 10,5%/năm; công nghiệp đã thể hiện vai trò chủ đạo Bảng 3.3. Kết quả giá trị tăng thêm và cơ cấu năm 2015 theo mô hình điều chỉnh trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách STT Năm 2015 Giá trị tăng thêm Cơ cấu kinh tế (%) 1 Nông lâm- Thủy sản 9.152.922 14 và thu nhập cho nhân dân; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hệ thống 2 Công nghiệp - Xây dựng 27.286.687 44 giao thông, các khu công nghiệp, mạng lưới điện, thông tin liên lạc,... được 3 Thương mại - Dịch vụ 25.957.226 42 cải thiện mạnh mẽ, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và 4 GDP 62.396.837 100 nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 3.2.2. Dự báo cơ cấu cơ cấu lao động lao động đến năm 2015 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế Bảng 3.5. Kết quả dự báo lao động Quảng Nam đến 2015 STT Chỉ tiêu Hiện trạng 2010 Dự báo 2015 + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa tương xứng với tiềm năng 1 Tổng sản phẩm XH 24.543.000 62.396.837 và chất lượng chưa cao. Ngành công nghiệp tuy có tốc độ tăng trưởng cao, 1.a Nông lâm - Thuỷ sản 5.193.416 9.152.922 1.b Công nghiệp-Xây dựng 9.765.086 27.286.687 nhưng trình độ kỹ thuật nhìn chung còn thấp, mới chủ yếu tăng trưởng theo 1.c Thương mại-Dịch vụ 9.584.498 25.957.226 chiều rộng; chưa gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng và giải quyết các vấn đề 2 Hệ số E 2.a E NLTS 0,089370 0,037 xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.b E CN-XD 0,014496 0,008 + Ngành dịch vụ tuy có nhiều tiềm năng những chuyển dịch còn 2.c E TM-DV 0,018674 0,010 3 Số lượng lao động 784.672 816.524 chậm. Chất lượng dịch vụ còn thấp, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Tỷ 3.a Nông - Lâm - Thuỷ sản 464.133 338.658 trọng chăn nuôi còn thấp và còn nhiều rủi ro. Khai thác thủy sản còn hạn 3.b Công nghiệp-Xây dựng 141.555 218.293 3.c Thương mại-Dịch vụ 178.984 259.572 chế, công nghệ khai thác lạc hậu, dịch vụ hậu cần nghề cá thiếu nên hiệu 4 Cơ cấu lao động 100% 100% quả thấp. 4.a Nông lâm - Thuỷ sản 59,15% 41,48% 4.b Công nghiệp-Xây dựng 18,04% 26,73% 4.c Thương mại-Dịch vụ 22,81% 31,79%
- -14- -15- + Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chất lượng nguồn nhân lực CHƯƠNG III thấp, lao động qua đào tạo còn chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa đáp ứng được yêu GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUẢNG cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. NAM ĐẾN NĂM 2015 + Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chưa hiệu quả; đầu tư còn dàn trải, chưa 3.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Thu hút 3.1.1. Tình hình thế giới đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa được nhiều; xã hội hoá trên một số lĩnh 3.1.2. Tình hình trong nước vực kết quả chưa cao. 3.1.3. Những thời cơ và thách thức + Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và chuyển dịch 3.2. DỰ BÁO CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN NĂM 2015 cơ cấu ngành kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chưa thật sự gắn kết với Dự báo cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2015 có vai trò quan trọng chuyển dịch cơ cấu vùng và hình thành vùng động lực. trong việc xây dựng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp để 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế - Xuất phát điểm nền kinh tế thấp. Kết cấu hạ tầng yếu kém, cơ sở vật tập trung các giải pháp thực hiện nhằm xây dựng một cơ cấu ngành kinh tế chất kỹ thuật tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều yếu kém. tiến bộ, phù hợp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả. - Chất lượng nguồn nhân lực, trình độ dân trí còn thấp. 3.2.1. Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo GDP - Vốn đầu tư cho sản xuất vừa thiếu và dàn trải, chưa hiệu quả. Môi 3.2.1.1. Chọn lựa mô hình toán học phù hợp trường đầu tư còn chưa tốt, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh còn thấp nên Bảng 3.1. Kết quả hồi quy giá trị tăng thêm của các ngành Model Summary and Parameter Estimates việc thu hút các dự án đầu tư, nhất là các dự án nước ngoài còn hạn chế. Dependent Variable: NLTS Tóm lại, cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997 - Model Summary Parameter Estimates Equation R Square F df1 df2 Sig. Constant b1 2010 đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng và vai trò, vị Linear .890 96.657 1 12 .000 5.925E5 2.870E5 trí của ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ và giảm dần tỷ Logarithmic .644 21.661 1 12 .001 3.714E5 1.319E6 trọng ngành nông - lâm - thủy sản, nhất là ngành công nghiệp ngày càng Compound .966 342.433 1 12 .000 1.161E6 1.108 Growth .986 342.433 1 12 .000 13.965 .102 thể hiện vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, đóng góp trên 50% tăng Dependent Variable:CNXD trưởng của nền kinh tế, góp phần tích cực tăng thu ngân sách, giải quyết Linear .848 66.723 1 12 .000 -1.590E6 6.504E5 Logarithmic .582 16.679 1 12 .002 -1.951E6 2.911E6 việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Tuy nhiên, nhìn chung cơ cấu ngành Compound .996 2.706E3 1 12 .000 4.256E5 1.248 kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế và Growth .986 2.706E3 1 12 .000 12.961 .221 chất lượng chuyển dịch chưa cao; chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng. Cơ Dependent Variable:TMDV Linear .827 57.549 1 12 .000 -1.076E6 6.010E5 cấu lao động chưa hợp lý, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn chiếm tỷ trọng Logarithmic .560 15.297 1 12 .002 -1.378E6 2.673E6 thấp. Đầu tư chưa thật sự hiệu quả. Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu Compound .977 501.251 1 12 .000 6.793E5 1.196 Growth .967 501.251 1 12 .000 13.429 .179 phát triển. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa gắn kết và giải quyết hài hòa với bảo vệ môi trường,... Từ kết quả hồi quy thì mô hình phù hợp nhất là mô hình compound.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 18 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn