intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI) tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

29
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cùng thực tiễn về chỉ số năng lực cạnh tranh (NLCT) PCI cấp địa phương tạo cơ sở cho việc đánh giá thực trạng từ đó tìm ra giải pháp hướng tới nâng cao chỉ số NLCT cho tỉnh Phú Yên những năm tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI) tỉnh Phú Yên

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH NAM NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) TỈNH PHÚ YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hảo Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trải qua chặng đƣờng dài, Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) giờ đây không chỉ là nỗ lực của riêng mỗi chính quyền tỉnh mà đã chính thức trở thành vấn đề cốt lõi mà chính quyền trung ƣơng yêu cầu phải thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Thật vậy, năm 2014, Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính Phủ đặt ra vấn đề về nâng cao chỉ số PCI, yêu cầu chính quyền các địa phƣơng phải đƣa ra các giải pháp cần thực hiện để góp phần nâng cao, cải thiện môi trƣờng kinh doanh,thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc,đặt tiền đề cho nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cũng nhƣ các địa phƣơng khác, đối với tỉnh Phú Yên, cải thiện điểm số của các chỉ số thành phần và nâng cao chỉ số PCI là một trong những giải pháp đẩy mạnh công tác cải cách hành chính của tỉnh đƣợc ban hành thông qua Chƣơng trình hành động 06- CTr/TU của Tỉnh ủy và Kế hoạch 84/KH-UBND của UBND tỉnh. Thực tế cho thấy kết quả điểm số PCI không cao của tỉnh Phú Yên phần nào gây cản trở đến ý định đầu tƣ, kinh doanh vào tỉnh của nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Thực trạng nêu trên đang đặt ra cho lãnh đạo chính quyền của tỉnh một câu hỏi là liệu môi trƣờng kinh doanh,đầu tƣ vào tỉnh đã thực sự thông thoáng, thu hút đối với các nhà đầu tƣ, những tồn tại, bất cập chủ yếu nằm ở đâu, và cần có những biện pháp cơ bản cũng nhƣ quyết liệt nhƣ thế nào để giải quyết đƣợc bài toán này? Theo VCCI/USAID để bảo đảm cho sự
  4. 2 phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng đƣợc bền vững và dài hạn thì chỉ có tích cực nỗ lực nâng cao,cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh thực chất. Hơn nữa, việc cải thiện, nâng cao kết quả điểm số và thứ hạng chỉ số PCI sẽ giúp quảng bá hình ảnh Phú Yên đến với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ khẳng định cam kết sẽ tạo điều kiện và ƣu đãi để các doanh nghiệp phát triển từ chính quyền tỉnh nhà. Nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế và chính sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, mục tiêu đƣa Phú Yên đến năm 2020 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp và dịch vụ, việc triển khai nghiên cứu đề án “Nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI) tỉnh Phú Yên” đáp ứng cả yêu cầu về mặt lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cùng thực tiễn về chỉ số năng lực cạnh tranh (NLCT) PCI cấp địa phƣơng tạo cơ sở cho việc đánh giá thực trạng từ đó tìm ra giải pháp hƣớng tới nâng cao chỉ số NLCT cho tỉnh Phú Yên những năm tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng hợp chỉ số PCI của tỉnh Phú Yên tìm ra nguyên nhân thấp điểm trong từng chỉ số thành phần trong sự đánh giá tƣơng quan với các cơ chế chính sách phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. - Nghiên cứu PCI của tỉnh Phú Yên nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong môi trƣờng kinh doanh của tỉnh; đồng thời tìm hiểu
  5. 3 và học tập kinh nghiệm ở các địa phƣơng tốt hơn từ đó đề xuất các giải pháp, chính sách phù hợp nhằm cải thiện chất lƣợng điều hành kinh tế của tỉnh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm cải thiện chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) cho tỉnh Phú Yên. 3.2 . Phạm vi - Phạm vi nghiên cứu: + Đánh giá môi trƣờng kinh doanh của tỉnh Phú Yên trên cơ sở hai nguồn dữ liệu chính gồm dữ liệu PCI Phú Yên giai đoạn 2011- 2016 của VCCI và nguồn dữ liệu điều tra khảo sát các doanh nghiệp, chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Phú Yên để đánh giá môi trƣờng kinh doanh tỉnh năm 2017 do nhóm nghiên cứu thực hiện. + Giải pháp cải thiện chỉ số PCI Phú Yên đƣợc xây dựng đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp cho phân tích đánh giá. Số liệu thu thập từ Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên, Các báo cáo của các sở ban ngành của tỉnh, Báo cáo và số liệu PCI hàng năm của Phòng Công nghiệp Việt Nam VCCI. -Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣng chủ yếu là phân tích thống kê. Các phƣơng pháp
  6. 4 bao gồm: -Phương pháp kế thừa: Tổng hợp kết quả các công trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến NLCT cấp tỉnh, đồng thời xem xét các điều kiện để có thể áp dụng và rút ra những điểm có thể kế thừa trong quá trình phân tích nghiên cứu. -Phương pháp diễn dịch trong suy luận: là nghiên cứu tiến hành xem xét NLCT tỉnh Phú Yên từ khái quát đến cụ thể, những thành công và hạn chế cùng với các nguyên nhân của quá trình này trong từng điều kiện cụ thể của tỉnh, có so sánh với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ phân tích những ảnh hƣởng của những thay đổi này. -Phương pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xem xét những biến động, xu hƣớng thay đổi của các chỉ số thành phần cũng nhƣ các yếu tố trong mỗi thành phần qua đó đánh giá những diễn biến của môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của tỉnh dƣới đứng ở góc độ của các doanh nghiệp trong tỉnh. 5. Bố cục Đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CẤP TỈNH. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CỦA TỈNH PHÚ YÊN Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) TỈNH PHÚ YÊN 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐO LƢỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) 1.1. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) 1.1.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh Tác giả chọn đề tài: Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Phú Yên, thuộc NLCT cấp địa phƣơng (hay còn gọi là NLCT cấp tỉnh). Viện nghiên cứu và Phát triển Kinh tế - xã hội Hà Nội (2014) cho rằng NLCT địa phƣơng là khả năng của các tỉnh sử dụng nguồn lực hiện có nhằm thu hút các nhà đầu tƣ vào địa phƣơng nhằm phát triển KT - XH trên cơ sở lợi thế của địa phƣơng trong mối quan hệ liên kết những địa phƣơng khác trong phạm vi quốc gia. Hiện nay, chỉ số mới nhất dùng để đánh giá NLCT cấp tỉnh là chỉ số PCI. Chỉ số này đƣợc nghiên cứu xây dựng để lý giải nguyên nhân tại sao trên cùng một quốc gia, các địa phƣơng khác nhau lại có tốc độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế tốt hơn các địa phƣơng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 1.1.2. Đo lƣờng Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bằng chỉ số PCI Đo lƣờng NLCT ở nƣớc ta đƣợc thực hiện từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Chỉ số PCI đƣợc công bố vào năm 2005 của 42 địa phƣơng, đây là chỉ số đánh giá xếp hạng chính quyền các địa
  8. 6 phƣơng ở Việt Nam về điều hành, xây dựng môi trƣờng kinh doanh cởi mở, minh bạch và chất lƣợng, tạo cơ hội cho việc phát triển doanh nghiệp tƣ nhân trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, hầu nhƣ các địa phƣơng thông qua phân tích số liệu đều đƣợc đánh giá xếp hạng. Kết quả cho thấy sự cải thiện hơn trong bộ chỉ số thành phần đều đạt kết quả khả quan . Đây là bộ chỉ số để đánh giá chất lƣợng và đo lƣờng mức độ điều hành cũng nhƣ nỗ lực cải cách TTHC của bộ máy chính quyền cơ sở từ trung ƣơng đến địa phƣơng trong kinh tế cũng nhƣ tạo ra môi trƣờng thuận lợi, dễ thích ứng cho các nhà đầu tƣ 1.1.3. Khái niệm về nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI) Nâng cao chỉ số NLCT (PCI) cấp tỉnh là các nỗ lực thực hiện các giải pháp khác nhau của chính quyền các tỉnh để cải thiện các các mặt nhƣ: chi phí gia nhập thị trƣờng; khả năng tiếp cập đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; tính minh bạch và cải thiện khả năng tiếp cận thông tin cho DN; chi phí không chính thức cho DN, môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho DN; dịch vụ hỗ trợ DN và chất lƣợng đào tạo lao động nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển tốt, ổn định và tăng trƣởng. 1.1.4. Vai trò nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI) Nâng cao Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh có các vai trò sau: Thứ nhất, Giúp DN cải thiện chi phí gia nhập thị trƣờng và chi phí không chính thức cho DN, chi phí thời gian để thực hiện các
  9. 7 quy định của NN các nhờ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh Thứ hai, Giúp DN tiếp cập đất đai và sự ổn định mặt bằng kinh doanh nhờ đó có thể ổn định sản xuất Thứ ba, Tạo ra môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, hiệu quả, tăng khả năng tiếp cận và xử lý thông tin cho doanh nghiệp; Thứ tƣ, Tạo sự bình đẳng trong kinh doanh ở địa phƣơng tránh tình trạng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp tạo cơ hội cho tất cả có thể thành công; Thứ tƣ, Hình thành và cải thiện chất lƣợng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong kinh doanh. 1.2. NỘI DUNG NÂNG CAO CHỈ SỐ NLCT CẤP TỈNH PCI 1.2.1. Giảm chi phí gia nhập thị trƣờng Giảm chi phí gia nhập thị trƣờng đƣợc nghiên cứ thực hiện nhằm đo lƣờng các khoảng thời gian tƣơng ƣớng mà DN phải chờ đợi ứng với các mức độ từ khó tới dễ để hoàn tất thủ tục xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh từ khi bắt đầu thực hiện thủ túc đăng ký kinh doanh đến khi đi vào hoạt động SXKD. Chỉ số này đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trƣờng của các DN mới thành lập và giữa các địa phƣơng với nhau 1.2.2. Nâng cao khả năng tiếp cận đất đai và Sự ổn định trong sử dụng đất Chỉ số chỉ ra 02 vấn đề đất đai mà DN phải đối mặt đó là: (1) DN có đƣợc tiếp cận đất đai dễ dàng không và (2) Khi có đƣợc mặt bằng kinh doanh, DN có cảm thấy an tâm và ổn định hay
  10. 8 không là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng của chỉ số thành phần này. Nâng cao khả năng tiếp cận đất đai và Sự ổn định trong sử dụng đất là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm cải thiện thủ tục hành chính về đất đai để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mặt bằng kinh doanh ổn định và lâu dài khi tiếp cận đất đai có dễ dàng không và cảm thấy yên tâm và đƣợc đảm bảo về sự ổn định khi có đƣợc mặt bằng kinh doanh. 1.2.3. Tăng cƣờng tính minh bạch và nâng cao khả năng tiếp cận thông tin cho DN Chỉ số này đo lƣờng khả năng DN có thể tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh của DN một cách công bằng hoặc việc ban hành các chính sách và quy định mới có tham khảo ý kiến của DN và khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đó và mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với DN là một tiêu chí đánh giá của PCI 1.2.4. Giảm thiểu chi phí thời gian để thực hiện các quy định của NN cho DN Đo lƣờng thời gian DN phải bỏ ra để thực hiện các TTHC cũng nhƣ mức độ thƣờng xuyên và thời gian DN phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan NN của địa phƣơng thực hiện việc thanh tra, kiểm tra là chỉ tiêu của PCI. 1.2.5. Giảm chi phí không chính thức cho DN Doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian và chih phí vào những khoản chi không chính thức gây ra gây trở ngại cho hoạt động sản
  11. 9 xuất, kinh doanh của DN. Những chi phí không chính thức này do các cán bộ nhà nƣớc sự dụng sự thiếu hiểu biết của DN và các quy định của chính quyền nhằm kiếm lợi cho bản thân. Vì vậy việc giảm các khoản chi phí không chính thức cho DN là yêu cầu mà chính quyền tỉnh phải thực hiện nhằm nâng cao chỉ số PCI. 1.2.6. Nâng cao môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho DN Chỉ số này so sánh sự ƣu ái của chính quyền tỉnh đối với Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) và DNNN đã cổ phần hoá cụ thể nhƣ ƣu đãi về chính sách đầu tƣ và vay vốn, miễn giảm thuế, 1.2.7. Nâng cao dịch vụ hỗ trợ DN Nâng cao các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực tƣ nhân nhƣ xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phƣơng và cung cấp các dịch vụ công nghệ cho DN là một chỉ số quan trọng của PCI. Đây là các hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc nhằm cải thiện các dịch vụ của tỉnh nhƣ xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phƣơng và cung cấp các dịch vụ công nghệ cho DN. 1.2.8. Nâng cao chất lƣợng đào tạo lao động Việc gia tăng các nỗ lực của lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phƣơng và giúp ngƣời lao động tìm kiếm việc làm là một thành tố của PCI.
  12. 10 Đây là các hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỈ SỐ PCI Có nhiều cách phân loại các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) nhƣ theo phạm vi ảnh hƣởng, đối tƣợng ảnh hƣởng, tính chất ảnh hƣởng và cấp độ ảnh hƣởng. Dƣới đây tác giả sẽ đề cập các nhóm nhân tố theo cách phân loại theo đối tƣợng ảnh hƣởng nhƣ sau. 1.3.1. Năng lực của bộ máy quản lý nhà nƣớc tỉnh Nhân tố chủ quan là những nhân tố có thể tác động để cải thiện theo ý chí của mình. Năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý và chất lƣợng đội ngũ công chức cấp tỉnh có ảnh hƣởng toàn diện và sâu sắc nhất tới chỉ số NLCT cấp tỉnh. Năng lực của bộ máy quản lý là khả năng thực hiện chức năng quản lý và phục vụ của bộ máy hành chính. Trong đó, bao hàm khả năng huy động tổng hợp các yếu tố: (i) Hệ thống tổ chức các cơ quan; (2i) Hệ thống thể chế, TTHC (đảm bảo tính hợp lý, khoa học và đồng bộ); (3ii) Đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ năng hành chính với cơ cấu, chức danh, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu cụ thể của việc thực thi công vụ; (4i) Tổng thể các điều kiện vật chất kỹ thuật cần và đã đảm bảo hoạt động công vụ hiệu quả. Năng lực hoạt động phụ thuộc vào chất lƣợng các yếu tố này. 1.3.2. Nhóm nhân tố đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Nhân tố khách quan là tập hợp những nhân tố mà chính quyền tỉnh không có khả năng hoặc rất ít khả năng tác động thay đổi
  13. 11 đƣợc. Nhƣ theo Marion Temple thì các vùng có các điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hoá,… khác nhau nên sức hấp dẫn đối với đầu tƣ từ bên ngoài khác nhau. Trong phạm vi một tỉnh, những nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến chỉ số NLCT bao gồm: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội Các nhân tố trên đều có những tác động nhất định đến chỉ số NLCT cấp tỉnh và xếp hạng NLCT của một tỉnh. Để nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh và cải thiện xếp hạng, mỗi tỉnh cần phải xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh hƣởng, từ đó có những giải pháp tác động hiệu quả, hợp lý và kịp thời. 1.4. KINH NGHIỆM NÂN CAO PCI CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm của Quảng Ninh 1.4.2. Kinh nghiệp của Vĩnh Phúc 1.4.3. Kinh nghiệm của Lào Cai 1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Phú Yên
  14. 12 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH PHÚ YÊN 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIỀN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NÂNG CAO CHỈ SỐ NLCT – PCICỦA TỈNH PHÚ YÊN 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - Về vị trí địa lý; Về điều kiện tự; Về khí hậu; Rừng và tài nguyên rừng; Khoáng sản. 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế Năm 2018, Phú Yên là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 45 về số dân, xếp thứ 43 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 30 về GRDP bình quân đầu ngƣời, đứng thứ 25 về tốc độ tăng trƣởng GRDP. Với 961,1 nghìn dân, GRDP đạt 36.151 tỉ Đồng (tƣơng ứng với 1,5790 tỉ USD), GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 39,749 triệu đồng (tƣơng ứng với 1.736 USD), tốc độ tăng trƣởng GRDP đạt7,5%. 2.1.3. Đặc điểm xã hội Ƣớc tính dân số trung bình năm 2019 là 912.628 ngƣời, trong đó nữ là 456.402 ngƣời. Dân số khu vực thành thị là 266.025 ngƣời, tƣơng ứng chiếm 29,1% và khu vực nông thôn là 646.603 ngƣời, tƣơng ứng chiếm 70,9%. Lực lƣợng lao động toàn tỉnh ƣớc tính 6 tháng đầu năm 2019 là là 552.372 ngƣời, chiếm 60,5% so tổng dân số; trong đó nữ là 257.882 ngƣời. Lực lƣợng lao động khu vực thành thị là 145.942 ngƣời và khu
  15. 13 vực nông thôn là 406.430 ngƣời. Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 546.353 ngƣời, chiếm 59,9% trên tổng số dân. Trong đó, lao động đang làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản là 245.859 ngƣời, chiếm 45%; ngành công nghiệp và xây dựng là 109.271 ngƣời, chiếm 20%; ngành dịch vụ là 191.223 ngƣời, chiếm 35%. 2.1.4. Năng lực của bộ máy quản lý nhà nƣớc tỉnh Phú Yên Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước tỉnh Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Hiện đại hóa hành chính 2.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CỦA TỈNH PHÚ YÊN PCI là chỉ số tổng hợp có trọng số - trọng số đƣợc xác định tƣơng ứng với mức độ tác động của từng yếu tố đối với sự ổn định và phát triển của KTTN trên địa bàn các tỉnh với 10 chỉ số thành phần nói trên. Chỉ số tổng hợp PCI đánh giá các địa phƣơng theo thang điểm 100 giúp lý giải đƣợc những khác biệt về chất lƣợng điều hành kinh tế của các tỉnh/thành sau khi loại trừ ảnh hƣởng từ những lợi thế sẵn có. Theo đó, PCI đánh giá tập trung vào các chính sách và sáng kiến – những yếu tố có thể đƣợc điều chỉnh và nâng cao trong thời gian ngắn và phần lớn thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phƣơng. Sự khác biệt về kết quả PCI của từng địa phƣơng ngoài việc đƣợc đánh giá qua
  16. 14 bảng xếp hạng PCI (theo thang điểm 100) thì PCI còn đƣợc xếp theo 6 nhóm đánh giá chất lƣợng điều hành: Rất tốt - Tốt – Khá – Trung bình – Tƣơng đối thấp – Thấp. 2.3. TÌNH HÌNHNÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CỦA TỈNH PHÚ YÊN 2.3.1. Giảm chi phí gia nhập thị trƣờng Đối với Chỉ số thành phần “Chi phí gia nhập thị trường”, mặc dù tăng từ 8,74 điểm năm 2015 lên 8,96 điểm năm 2016, song đến năm 2017 chỉ số này giảm xuống còn 8,05 điểm và tang dần đến năm 2019 đạt 8,55 điểm. các chỉ tiêu cấu thành của chỉ số thành phần này của Phú Yên đều đạt điểm tích cực hơn so với năm 2015. Hay nói cách khác khi đặt trong tƣơng quan chung của cả nƣớc Phú Yên bị giảm điểm ở chỉ số thành phần này song khi so sánh với những nỗ lực nâng cao điểm của tỉnh thì chất lƣợng điều hành của tỉnh đã có những cải thiện đáng kể. Cụ thể, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá việc “Hướng dẫn thủ tục tại Bộ phận một cửa là rõ ràng và đầy đủ” từ 79,81% đã tăng lên 92%; hay tỷ lệ doanh nghiệp đồng ý với đánh giá “Thủ tục tại Bộ phận một cửa được niêm yết công khai” từ 70,19% tăng lên 82%. 2.3.2. Nâng cao khả năng tiếp cận đất đai và Sự ổn định trong sử dụng đất Chỉ số thành phần này đo lƣờng những khía cạnh liên quan đến đất đai thông qua các chỉ tiêu nhƣ 1) tỷ lệ doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 2) đánh giá mức độ rủi ro nếu doanh nghiệp bị chính quyền địa phƣơng thu hồi chính mảnh đất mà doanh
  17. 15 nghiệp đang sử dụng để kinh doanh – trong đó 5 là mức điểm rủi ro thấp nhất, 3) tỷ lệ doanh nghiệp tin tƣởng rằng sau khi bị thu hồi đất sẽ đƣợc đền bù thoả đáng, 4) tỷ lệ doanh nghiệp nhận định khung giá đất của chính quyền tỉnh đƣa ra phản ánh hợp lý so với mức giá thị trƣờng và 5) đánh giá của doanh nghiệp liên quan đến chất lƣợng dịch vụ thực hiện TTHC về nội dung đất ở (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung từ năm 2013). 2.3.3. Tăng cƣờng tính minh bạch và nâng cao khả năng tiếp cận thông tin cho DN Môi trƣờng kinh doanh minh bạch sẽ góp phần tăng lòng tin vào hiệu quả quản trị của cơ quan quản lý nhà nƣớc, nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời tăng tính bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho các nhóm doanh nghiệp khác nhau. Theo đó, nâng cao tính công khai, minh bạch trong công tác điều hành, trong cơ chế, chính sách là điều cần thiết nhằm xây dựng lòng tin của doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ. Đây cũng là lý do vì sao chỉ số thành phần này qua nhiều năm hiệu chỉnh vẫn là chỉ số nằm trong nhóm có trọng số lớn nhất (15%-20%). Dữ liệu PCI Phú Yên 2015- 2019 nhìn chung cho thấy xu thế tích cực khi tính minh bạch của tỉnh đang có xu hƣớng đƣợc cải thiện dần đặc biệt trong giai đoạn 2015- 2019. 2.3.4. Giảm thiểu chi phí thời gian để thực hiện các quy định của NN cho DN Chỉ số thành phần này đo lƣờng thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra nhằm để thực hiện các thủ tục hành chính cũng nhƣ mức độ
  18. 16 thƣờng xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan Nhà nƣớc tại địa phƣơng thực hiện việc thanh tra và kiểm tra. Hay nói cách khác đa phần các chỉ tiêu của chỉ số thành phần này đo lƣờng sự tiến bộ trong công tác cải cách hành chính của địa phƣơng. 2.3.5. Giảm chi phí không chính thức cho DN Đối với tỉnh Phú Yên, chi phí không chính thức giai đoạn 2015-2019 ít có sự nâng cao đáng kể mặc dù có sự gia tăng về thứ hạng (từ thứ hạng 52 năm 2015 tăng lên thứ hạng 17- năm 2015 và thứ hạng 13 - năm 2019). Theo đó, các chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số thành phần này trong giai đoạn 2015-2018 diễn biến theo xu hƣớng tiêu cực hơn thì đến năm 2019 lại cải thiện tốt hơn. 2.3.6. Nâng cao môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho DN Chỉ số thành phần này đo lƣờng ở ba khía cạnh: 1) ƣu đãi đối với doanh nghiệp nhà nƣớc do nhà nƣớc quản lý; 2) ƣu đãi đối với doanh nghiệp FDI; và 3) ƣu đãi đối với công ty lớn và thân quen. Chỉ số này bao gồm các chỉ tiêu đo lƣờng cụ thể các hình thức ƣu đãi gây ra sự bất bình đẳng trong “sân chơi” dành cho các doanh nghiệp trong nƣớc thuộc khu vực tƣ nhân. 2.3.7. Nâng cao dịch vụ hỗ trợ DN Kể từ năm 2013, trong phƣơng pháp tính PCI chỉ số thành phần “Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” đã thay đổi trọng số từ 5% (2009-2012) tăng lên 20% phần nào cho thấy vai trò quan trọng của chỉ số này trong đánh giá môi trƣờng kinh doanh của tỉnh từ doanh nghiệp.
  19. 17 2.3.8. Nâng cao chất lƣợng Đào tạo lao động Tìm hiểu chỉ số thành phần này qua phân tích chuỗi dữ liệu khảo sát từng chỉ tiêu con của tỉnh giai đoạn 2015-2019 cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng dịch vụ dạy nghề do các cơ quan nhà nƣớc tại địa phƣơng cung cấp ở mức “Tốt và rất tốt” có xu hƣớng giảm từ 44,05% (2016) giảm xuống còn 18,33% (2017); tăng lên 30,39% (2018) và 30,19% (2019); hay tỷ lệ doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm có xu hƣớng giảm và thấp hơn so với giá trị trung vị của cả nƣớc so sánh qua các năm; từ 59,26% (2016) giảm xuống còn 35,19% (2017); 24% (2018) và 23,81% (2019). 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1 Những mặt thành công Những tồn tại, hạn chế 2.3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân khách quan. - Nguyên nhân chủ qua.
  20. 18 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH PCI CHO TỈNH PHÚ YÊN 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Tiềm năng phát triển của tỉnh Phú Yên trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ a) Tiềm năng phát triển của Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ b) Tiềm năng phát triển của tỉnh Phú Yên 3.1.2. Cơ sở pháp lý liên quan 3.1.3. Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao PCI cho tỉnh Phú Yên a. Quan điểm nang cao b. Phương hướng nâng cao 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NLCT - PCI TỈNH PHÚ YÊN 3.2.1. Giảm chi phí gia nhập thị trƣờng - Không ngừng cải thiện, tinh giảm thời gian mà DN phải mất để thực hiện các TTHC về đầu tƣ, xây dựng, cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập DN, giấy chứng nhận đăng ký thẩm định dự án và đầu tƣ… Giảm nhẹ các chi phí phát sinh trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp; tạo môi trƣờng đầu tƣ thu hút, hấp dẫn DN; đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc đẩy mạnh giải quyết các TTHC thông quang công thông tin điện tử; nâng cao ứng dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2