Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Từ đó sẽ đưa ra những hàm ý giúp các doanh nghiệp trong ngành dệt may tận dụng tốt những lợi ích đồng thời ứng phó kịp thời với những thách thức mà VKFTA đem đến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ MINH HIỀN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019
- Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS. TS. LÊ KIM LONG Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam và Hàn Quốc đã có tình hữu nghị và sự hợp tác đa dạng với nhau kể từ khi thành lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1992. Do sự tƣơng đồng về lịch sử và văn hóa, hai bên đã nhanh chóng hình thành quan hệ hợp tác ch t ch và gần g i trên hàng loạt lĩnh vực bao gồm thƣơng mại, đầu tƣ, khoa học và công nghệ, văn hóa, c ng nhƣ giáo d c và đào tạo. Đ c biệt, quan hệ thƣơng mại song phƣơng giữa Hàn Quốc và Việt Nam đã mở rộng rất nhiều. Quy mô quan hệ thƣơng mại song phƣơng ngày càng sâu sắc trong năm 2007, khi Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN và Hàn Quốc (về hàng hóa) có hiệu lực. Vào tháng 10 năm 2009, hai nƣớc đã đồng ý nâng cấp quan hệ song phƣơng từ mối quan hệ toàn diện lên quan hệ đối tác chiến lƣợc. Đến tháng 12 năm 2015, Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu một bƣớc phát triển cao hơn trong quan hệ giữa hai quốc gia. Khi VKFTA có hiệu lực hiệp định này s ảnh hƣởng đến mọi khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, đ c biệt là thƣơng mại giữa hai quốc gia, trong đó có ngành dệt may. Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển mạnh m và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế quốc gia. M c dù có sự gia tăng đáng kể trong thƣơng mại song phƣơng giữa hai quốc gia, trong các tài liệu hiện nay chỉ có một vài nghiên cứu tập trung vào quan hệ thƣơng mại song phƣơng c ng nhƣ xuất nhập khẩu hàng dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc. Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc” s giúp các doanh
- 2 nghiệp dệt may vận d ng một cách linh hoạt hiệp định và tận d ng tối đa các lợi ích của hiệp định. Đây c ng là lý do chính tác giả chọn chủ đề này làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Từ đó s đƣa ra những hàm ý giúp các doanh nghiệp trong ngành dệt may tận d ng tốt những lợi ích đồng thời ứng phó kịp thời với những thách thức mà VKFTA đem đến. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự tác động của hiệp định thƣơng mại tự do đến xuất nhập khẩu hàng dệt may; - Phân tích và đánh giá tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may giữa Việt Nam và Hàn Quốc; - Đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam; - Đƣa ra các hàm ý cho nhà nƣớc và các doanh nghiệp để tận d ng đƣợc các lợi ích, cơ hội và vƣợt qua những khó khăn, thách thức mà VKFTA mang đến. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên việc trả lời những câu hỏi sau: (1) Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc có tác động nhƣ thế nào đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam? (2) Doanh nghiệp dệt may, các bộ ngành và chính phủ tận d ng cơ hội và tránh những tác động tiêu cực của hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may nhƣ thế nào?
- 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những tác động của hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài s xoay quanh nghiên cứu những tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. Phạm vi về không gian: Việt Nam và Hàn Quốc. Phạm vi về thời gian: Số liệu ph c v cho phân tích của đề tài từ năm 2009 đến năm 2018 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cách tiếp cận Để nghiên cứu tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam, luận văn tiếp cận theo hƣớng hỗn hợp, nghĩa là kết hợp phân tích định tính và phân tích định lƣợng. 5.2. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Để thu thập dạng dữ liệu này, luận văn sử d ng hai hình thức là phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp thảo luận. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Để nguồn dữ liệu sử d ng đảm bảo tính chính xác, luận văn tiến hành thu thập từ các tổ chức uy tín trên thế giới và ở Việt Nam. 5.3. Phương pháp xử lý số liệu Trên cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành so sánh, kiểm tra giữa các nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu trƣớc khi sử d ng để tính toán. Ngoài ra, kiểm tra dữ liệu nhằm phát hiện những thiếu sót, sai lệch trong qua trình thu thập để có
- 4 những điều chỉnh kịp thời. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 6.1. Về mặt lý luận Hệ thống hóa đƣợc các tác động của một FTA đến xuất nhập khẩu hàng hóa dựa vào các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. 6.2. Về mặt thực tiễn Sử d ng một hệ thống các chỉ số thƣơng mại để đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam. Sử d ng mô hình trọng lực để định lƣợng tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. Đƣa ra các hàm ý chính sách cho chính phủ và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. 7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu Lê Thị Thu Trang (2015) “Luận văn Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam”. V Thanh Hƣơng, “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: tác động đối với thương mại hàng hóa giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam”. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 8.1. Các nghiên cứu về tác động thương mại của FTA Tác động thƣơng mại của một FTA bao gồm các tác động tĩnh và động. Phân tích tác động tĩnh thƣờng dựa trên lý thuyết của liên minh hải quan và chịu ảnh hƣởng của Viner (1950), và hầu hết các nghiên cứu tiếp theo điển hình nhƣ của Cline (1978), Krueger (1995), Panagariya và Findlay (1994), Panagariya và Krishna (2002), Katsioloudes và Hadjidakis (2007) và Dominick (2007) . Bên cạnh các tác động tĩnh, FTA c ng mang lại tác động động
- 5 với các nghiên cứu của bởi Evans và cộng sự (2007), Katsioloudes và Hadjidakis (2007), E Rich và cộng sự (2009) và Trần (2002). 8.2. Các nghiên cứu về tác động của VKFTA đến nền kinh tế và thương mại của Việt Nam Các nghiên cứu ở khía cạnh này chƣa thật sự nhiều, gần đây chỉ có bài báo của Nguyễn (2018) xem xét tác động của VKFTA đối với Việt Nam và một số bài báo báo liên quan đến sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Nguyet (2014), Bui (2014) và Le (2017) đã phân tích hiệu suất, nhu cầu thị trƣờng, sản phẩm, doanh nghiệp và môi trƣờng cạnh tranh của toàn ngành. 9. Bố cục luận văn PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VKFTA ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC CHƢƠNG 4: CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH
- 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI 1.1.1. Các khái niệm về tự do hóa thƣơng mại Trên thế giới có nhiều nhà kinh tế định nghĩa tự do hóa thƣơng mại, tựu chung lại thì bản chất của tự do hóa thƣơng mại là việc dỡ bỏ dần mọi cản trở đối với hoạt động thƣơng mại bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt đối xử tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm làm cho hoạt động trao đổi buôn bán ở cả trong nƣớc và ngoài nƣớc ngày càng tự do hơn. Thêm vào đó quá trình tự do hóa thƣơng mại cần có sự phối hợp với các cuộc cải cách chính sách kinh tế vĩ mô khác. 1.1.2. Lý thuyết về tự do hóa thƣơng mại a) Chủ nghĩa trọng thương b) Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith c) Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo d) Mô hình Hechscher – Ohlin e) Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế 1.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.2.1. Khái niệm hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) Trên thế giới hiện có nhiều khái niệm khác nhau về FTA. Điều đó cho thấy khái niệm FTA khác nhau tùy thuộc vào đ c thù phát triển của mỗi quốc gia. Trong số những quan điểm đó thì thì quan điểm của tổ chức “Hiệp ƣớc chung về thuế quan và mậu dịch”
- 7 (GATT) đƣợc chấp nhận rộng rãi hơn cả: “Một khu vực mậu dịch tự do đƣợc hiểu là một nhóm gồm hai ho c nhiều các lãnh thổ thuế quan. Trong đó, thuế và các quy định mang tính hạn chế về thƣơng mại (ngoại trừ, trong chừng mực cần thiết, các hạn chế đƣợc phép theo quy định của các Điều XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) s bị dỡ bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và đƣợc trao đổi thƣơng mại giữa các lãnh thổ lập thành khu vực mậu dịch tự do”. 1.2.2. Phân loại các FTA a) FTA song phương b) FTA đa phương c) FTA hỗn hợp 1.2.3. Nội dung chính của FTA Thứ nhất là quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Thứ hai là quy định danh m c m t hàng đƣa vào cắt giảm thuế quan. Thứ ba là quy định về quy tắc xuất xứ. Để có thể xác định chính xác nguồn gốc của các m t hàng, FTA thƣờng nêu lên những vấn đề về quy chế xuất xứ. Bên cạnh các nội dung chính của FTA nêu trên, các FTA ngày nay còn có các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự do hóa trong lĩnh vực dịch v và đầu tƣ. Tuy vậy, mức độ tự do đối với hai lĩnh vực này không cao nhƣ trong hàng hóa. Ở phần cuối, các FTA thƣờng đề cập tới những hƣớng dẫn về thủ t c, chính sách, cơ chế giải quyết tranh chấp và một số điều khoản liên quan đến sửa đổi, bổ sung, một số ngoại lệ c ng nhƣ thời hạn hiệu lực của Hiệp định.
- 8 1.2.4. Tác động của FTA a) Tác động tích cực FTA giúp một quốc gia vừa độc lập tự chủ về kinh tế vừa tạo sức mạnh thu hút đối với phần còn lại của thế giới. Cải thiện và nâng cao vị thế, năng lực đàm phán thƣơng mại của quốc gia trên các diễn đàn quốc tế. Tạo lòng tin của cộng đồng quốc tế vào quyết tâm tạo sự ổn định, minh bạch của môi trƣờng thƣơng mại quốc gia. Giúp tận d ng khả năng bổ trợ lẫn nhau, tối ƣu hoá việc sử d ng nguồn lực. Khuyến khích phát triển và quảng bá văn hoá. b) Tác động tiêu cực Gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nƣớc. Giảm thu ngân sách đối với nƣớc kém phát triển khi tham gia FTA. Tạo sức ép lên chủ quyền quốc gia. Đe dọa nguy cơ làm xói mòn bản sắc dân tộc. Tăng rào cản thƣơng mại đối với nƣớc không tham gia FTA. 1.2.5. Quá trình hình thành và phát triển các FTA trên thế giới a) Giai đoạn trước năm 1995 Ở giai đoạn này, mức độ tự do hóa của các FTA vẫn còn hạn chế. Nội dung chủ yếu là cắt giảm hàng rào thuế quan trên lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, nhƣng các nội dung về tự do hóa trong thƣơng mại dịch v , đầu tƣ, lao động và sở hữu trí tuệ hầu nhƣ chƣa xuất hiện. b) Giai đoạn sau năm 1995 Xu hƣớng hình thành các FTA song phƣơng và đa phƣơng trong nền kinh tế thế giới đã trở lại mạnh m từ cuối những năm 1980 và đã thực sự phát triển mạnh m từ năm 1995, khi WTO ra đời.
- 9 1.2.6. Các FTA mà Việt Nam đang tham gia STT FTA Hiện trạng Đối tác FTA đã có hiệu lực 1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN 2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc 3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc 4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản 5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản 6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ 7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand 8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê 9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc Việt Nam, Nga, Belarus, VIỆT NAM – 10 Có hiệu lực từ 2016 Amenia, Kazakhstan, EAEU FTA Kyrgyzstan Có hiệu lực từ Việt Nam, Canada, Mexico, CPTPP 30/12/2018, có hiệu lực Peru, Chi Lê, New Zealand, 11 (Tiền thân là tại Việt Nam từ Úc, Nhật Bản, Singapore, TPP) 14/1/2019 Brunei, Malaysia Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Quốc), ASEAN, Hồng Kông (Trung 12 AHKFTA Lào, Myanmar, Thái Quốc) Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/6/2019 FTA đã ký nhƣng chƣa có hiệu lực 13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên)
- 10 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTA đang đàm phán ASEAN, Trung Quốc, Hàn Khởi động đàm phán 14 RCEP Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, tháng 3/2013 New Zealand Việt Nam – Khởi động đàm phán Việt Nam, EFTA (Th y Sĩ, 15 EFTA FTA tháng 5/2012 Na uy, Iceland, Liechtenstein) Việt Nam – Khởi động đàm phán 16 Việt Nam, Israel Israel FTA tháng 12/2015 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NGÀNH DỆT MAY 1.3.1. Tổng quan ngành dệt may Dệt may là một trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng vai trò chủ đạo. Nó liên quan đến việc SX sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may m c và cuối cùng là phân phối hàng may m c đến tay ngƣời tiêu dùng. 1.3.2. Đặc điểm ngành dệt may Ngành dệt may là một ngành công nghiệp thâm d ng lao động và là nguồn cung việc làm cho lao động phổ thông ở các quốc gia phát triển c ng nhƣ đang phát triển. Ngành dệt may có các phân khúc giá trị gia tăng cao, trong đó thiết kế, nghiên cứu và phát triển (R&D) là các yếu tố cạnh tranh quan trọng. Dệt may có liên quan ch t ch cả về công nghệ và về chính sách thƣơng mại. 1.3.3. Tác động của hiệp định thƣơng mại tự do đến ngành dệt may a) Tác động tích cực
- 11 Ƣu đãi về thuế quan Thúc đẩy đầu tƣ, phát triển ngành công nghiệp ph trợ b) Tác động tiêu cực Nút thắt cổ chai của ngành công nghiệp ph trợ dệt may, c thể là khâu kéo sợi, dệt nhuộm vải Các yêu cầu đảm bảo tuân thủ c ng gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may. Làn sóng FDI vào quốc gia xuất khẩu hàng dệt may để hƣởng lợi ích là rất lớn. CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 2.1. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA VKFTA Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc đã phát triển đáng kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992. Chỉ trong 20 năm, quan hệ song phƣơng giữa hai nƣớc đã có bƣớc tiến vƣợt bậc. Từ sau đó hai bên đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao bền ch t để tiến đến ký kết VKFTA vào ngày 05/05/2015 tại Hà Nội. 2.2. MỤC TIÊU CỦA VKFTA Nhằm đạt đƣợc sự tự do hóa đáng kể về thƣơng mại hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Nhằm đạt đƣợc sự tự do hóa đáng kể về thƣơng mại dịch v và đầu tƣ giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Thúc đẩy sự cạnh tranh trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, c thể là sự cạnh tranh liên quan đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và
- 12 Hàn Quốc. Bảo hộ đầy đủ và có hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ. Cuối cùng là thiết lập một khuôn khổ tăng cƣờng hợp tác sâu hơn trong những lĩnh vực đƣợc Việt Nam và Hàn Quốc thỏa thuận theo Hiệp định này. 2.3. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN VKFTA 2.3.1. Lộ trình thực hiện chung Sau khi VKFTA chính thức có hiệu lực, hai bên Việt Nam và Hàn Quốc đã tiến hành xây dựng lộ trình thực hiện các chƣơng, điều trong hiệp định 2.3.2. Các nội dung liên quan đến ngành dệt may a) Cam kết cắt giảm thuế quan b) Rào cản phi thuế đối với hàng dệt may c) Một số vấn đề cần lưu ý đối với doanh nghiệp 2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2.4.1. Các chỉ số thƣơng mại 2.4.2. Tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu 2.4.3. Cơ cấu thị trƣờng hàng dệt may 2.5. MÔ HÌNH NHU CẦU THƢƠNG MẠI (TRADE DEMAND FUNCTION MODEL) 2.5.1. Mô hình Trong hầu hết các nghiên cứu, kim ngạch xuất khẩu (nhập khẩu) đƣợc hồi quy dựa trên tỷ giá hối đoái hiệu quả, giá xuất khẩu (nhập khẩu) tƣơng đối và thu nhập thực tế (trong nƣớc) trên thế giới. Dựa trên nghiên cứu của Goldstein và Khan (1985), các nhà nghiên cứu khác tiếp t c sử d ng mô hình tƣơng tự nhƣng với hƣớng tiếp cận khác ho c bổ sung thêm các biến vào mô hình. Để đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Hàn
- 13 Quốc đến xuất khẩu và nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam và Hàn Quốc, c thể trong nghiên cứu này là Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) trong bối cảnh Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) - mà cả Việt Nam và Hàn Quốc đều là thành viên - có hiệu lực trƣớc đó. Mô hình nhu cầu thƣơng mại trong nghiên cứu này có dạng c thể nhƣ sau: Xijt = β10 + β11 Yjt + β12 ERijt + β13 VKFTAt + β14 AKFTAt + ε1t (1) Mijt = β20 + β21Yit + β22 Yjt + β23ERijt + β24 VKFTAt + β25 AKFTAt + ε2t (2) Trong đó: Xijt: là giá trị xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam đến Hàn Quốc trong thời gian t, c thể là từ năm 1995 đến 2017 Mijt: là giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ Hàn Quốc trong thời gian t, c thể là từ năm 1995 đến 2017 Yjt: là GDP của Hàn Quốc trong thời gian t, c thể là từ năm 1995 đến 2017. 2.5.2. Dữ liệu Dữ liệu dùng trong nghiên cứu này bao gồm 23 quan sát từ mô hình (1) và c ng bao gồm 23 quan sát từ mô hình (2). Các số liệu dạng tiền tệ đƣợc tính theo đô la Mỹ (triệu USD) và đều đƣợc chuyển về giá cố định năm 2010. Các số liệu về xuất khẩu, và nhập khẩu hàng dệt may đƣợc tính theo đô la Mỹ (nghìn USD) đƣợc lấy từ cơ sở dữ liệu của Ủy ban phát triển thƣơng mại của Liên Hiệp Quốc (UNCTAD). Dữ liệu về tỷ giá hối đoái đƣợc lấy từ cơ sở dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Dữ liệu về VKFTA và AKFTA đƣợc lấy từ trang www.trungtamwto.Việt Nam của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Các dữ liệu này sau đó đều đƣợc chuyển sang dạng logarit trừ các biến giả của mô hình.
- 14 CHƢƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA VKFTA ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1.1. Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 Hình 3.1: Biểu đồ GDP, tăng trƣởng GDP và lạm phát qua các năm 2009-2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê 3.1.2. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Kinh tế thế giới tăng trƣởng chậm lại và tiềm ẩn yếu tố khó lƣờng. Thƣơng mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay đổi trong chính sách thƣơng mại của Mỹ, chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung ngày càng diễn biến phức tạp. Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam tiếp t c duy trì tích cực trong giai đoạn 2016-2018 và đƣợc dự đoán là s tiếp t c xu hƣớng này trong những năm tới.
- 15 Lạm phát tăng nhẹ trong năm 2017-2018 do hiệu ứng cơ sở thấp và sự ph c hồi thầm l ng của giá cả hàng hóa toàn cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng giá trung bình của trong giai đoạn 2016-2020 s đƣợc ƣớc tính vẫn còn khiêm tốn, ở mức 4%, thấp hơn con số 7% trong giai đoạn 2011-2015. 3.2. TÁC ĐỘNG CỦA VKFTA ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 3.2.1 Tổng quan về hàng dệt may Việt Nam Hàng dệt may là m t hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nƣớc Hàng dệt may thuộc nhóm ngành có số lƣợng doanh nghiệp lớn và mức độ sử d ng lao động cao Hàng dệt may là ngành thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lớn thứ 2 Việt Nam, chỉ sau lĩnh vực điện tử Chủ yếu kim ngạch xuất khẩu là từ các doanh nghiệp FDI Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tăng trƣởng qua các năm 3.2.2. Các hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trƣớc và sau khi VKFTA có hiệu lực a) Trước khi VKFTA có hiệu lực Ngày 20/01/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg về việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp về các thoả thuận thƣơng mại quốc tế. Ngoài ra, đƣợc sự chấp thuận của Thủ tƣớng Chính phủ và theo thỏa thuận với Bộ Kinh tế Trí thức Hàn Quốc (MKE), Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng Việt Nam và Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại, Công nghiệp và Năng lƣợng Hàn Quốc đã có các chuyến công tác tham dự kỳ họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Hàn Quốc về Hợp tác điện hạt nhân, công nghiệp, năng lƣợng và thƣơng mại đƣợc tổ chức tại Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy
- 16 quan hệ kinh tế, thƣơng mại, công nghiệp và năng lƣợng giữa Việt Nam và Hàn Quốc. b) Sau khi VKFTA có hiệu lực Tại các kỳ họp của ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Hàn Quốc nhiều thỏa thuận hợp tác song phƣơng đã đƣợc ký kết trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, năng lƣợng… 3.2.3. Tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam a) Tác động của VKFTA đến quy mô xuất khẩu hàng dệt may Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hàn Quốc Việt Nam xuất Hàn Quốc nhập khẩu Việt Nam xuất khẩu khẩu từ thế giới ra thế giới sang Hàn Quốc Năm Giá trị Tốc độ Tốc độ Tốc độ Giá trị Giá trị (ngàn tăng tăng tăng (ngàn USD) (ngàn USD) USD) (%) (%) (%) 218,576 8,828,288 8,603,181 2007 322,393 47.50 8,745,556 -0.94 10,150,690 17.99 2008 493,714 53.14 7,283,179 -16.72 10,416,646 2.62 2009 806,868 63.43 9,705,767 33.26 13,303,732 27.72 2010 2011 1,318,791 63.45 12,695,759 30.81 16,760,022 25.98
- 17 Việt Nam xuất Hàn Quốc nhập khẩu Việt Nam xuất khẩu khẩu từ thế giới ra thế giới sang Hàn Quốc Năm Giá trị Tốc độ Tốc độ Tốc độ Giá trị Giá trị (ngàn tăng tăng tăng (ngàn USD) (ngàn USD) USD) (%) (%) (%) 2012 1,504,608 14.09 11,811,694 -6.96 18,149,838 8.29 2013 2,050,522 36.28 13,230,695 12.01 21,534,005 18.65 2014 2,477,236 20.81 14,199,389 7.32 25,238,313 17.20 2015 2,533,140 2.26 13,909,646 -2.04 27,266,399 8.04 2016 2,769,661 9.34 13,848,898 -0.44 28,703,157 5.27 2017 3,215,435 16.09 14,473,613 4.51 31,664,146 10.32 2018 4,341,684 35.03 16,306,241 12.66 38,465,854 21.48 Nguồn: Trademap, ITC b) Tác động của VKFTA đến quy mô nhập khẩu hàng dệt may
- 18 Bảng 3.4: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ Hàn Quốc vào Việt Nam Việt Nam nhập Hàn Quốc xuất Việt Nam nhập khẩu khẩu khẩu từ Hàn Quốc ra thế giới từ thế giới Năm Tốc Tốc Tốc Giá trị Giá trị độ Giá trị độ độ (ngàn (ngàn USD) tăng (ngàn USD) tăng tăng USD) (%) (%) (%) 2007 1,072,280 13,250,737 5,832,202 2008 1,176,884 9.76 13,120,939 -0.98 6,673,036 14.42 2009 1,232,693 4.74 11,418,583 -12.97 6,393,103 -4.19 2010 1,487,867 20.70 13,739,155 20.32 8,469,142 32.47 2011 1,823,814 22.58 15,735,752 14.53 10,733,773 26.74 2012 1,896,416 3.98 15,381,544 -2.25 10,947,087 1.99 2013 2,233,624 17.78 15,729,145 2.26 12,846,343 17.35 2014 2,388,010 6.91 15,667,054 -0.39 14,522,628 13.05 2015 2,392,981 0.21 14,041,746 -10.37 15,446,764 6.36 2016 2,488,553 3.99 13,272,768 -5.48 16,065,628 4.01 2017 2,585,244 3.89 13,269,057 -0.03 17,654,990 9.89 2018 3,050,718 18.01 13,570,980 2.28 27,896,620 58.01 Nguồn: Trademap, ITC c) Tác động của VKFTA đến cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn