intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2014- 2018, để làm rõ những nguyên nhân của những mặt hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐOAN CAM ĐẠI HỌC KINH TẾ Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề cƣơng là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả PHẠM LÊ SƠN Phạm Lê Sơn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng – Năm 2020
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nƣớc. Trong những năm qua, tỷ trọng của ngành nông nghiệp đóng góp khá lớn đối với phát triển chung trong cơ cấu các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt với điều kiện của một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển liên tục, đúng hƣớng cần có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nƣớc, sự quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền, đặc biệt là của ngành nông nghiệp. Điều đó không chỉ liên quan đến an ninh lƣơng thực của quốc gia, mà còn liên quan đến sự phát triển chung của đất nƣớc, khi mà nền kinh tế còn đang trong giai đoạn của sự phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng có sự định hƣớng của Nhà nƣớc. Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một địa phƣơng sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện đã có nhiều thay đổi so với những năm trƣớc đây, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc đẩy mạnh, đời sống của nhân dân ở nông thôn đƣợc nâng cao... Tuy nhiên, ngành nông nghiệp huyện Quảng Ninh vẫn chƣa khai thác đƣợc hết thế mạnh của mình, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của địa phƣơng. Để đạt đƣợc những yêu cầu về chiến lƣợc phát triển nông nghiệp của UBND tỉnh Quảng Bình, chính quyền và nhân dân huyện Quảng Ninh cần có những giải pháp hoàn thiện chính sách, cơ cấu ngành nghề, đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp... Xuất phát từ tình hình và những yêu cầu cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình.
  4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2014- 2018, để làm rõ những nguyên nhân của những mặt hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018. - Đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tiếp theo. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 nhƣ thế nào? - Những giải pháp nào để hoàn thiện công tác phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tiếp theo? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH của huyện. Tập trung nghiên cứu
  5. 3 theo nghĩa hẹp, gồm trồng trọt và chăn nuôi. Trong quá trình xây dựng, mở rộng phân tích một số nội dung theo nghĩa rộng, để hiểu rõ phạm vị nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. - Thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018 và đƣa ra các giải pháp định hƣớng đến năm 2025. - Không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập và nghiên cứu tài liệu giúp cho tác giả nắm đƣợc phƣơng pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây, làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình, từ đó tác giả có những luận cứ chặt chẻ hơn, có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực phát triển nông nghiệp cũng nhƣ căn cứ trích dẫn tài liệu một cách chính xác nhất. 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu * Dữ liệu thứ cấp - Thu thập tƣ liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nƣớc, các Sở, ban, ngành của tỉnh Quảng Bình, các phòng, ban trong huyện Quảng Ninh, các thƣ viện, trung tâm nghiên cứu... - Một số tài liệu cần thu thập: Báo cáo KT-XH huyện; Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện; Hiện trạng đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp; Tình hình phân bố dân cƣ, lao động trên địa bàn; Hệ thống các bảng biểu thống kê, và các văn bản pháp luật có liên quan đến ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng… * Xử lý số liệu: Thực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể và tiến hành mã hóa các số liệu này theo chủ đề. Xử lý và tính toán số liệu đƣợc thực hiện trên máy tính theo phần mềm Excel. 5.2. Phương pháp phân tích
  6. 4 - Phƣơng pháp thống kê mô tả. - Phƣơng pháp so sánh và phân tích theo chuỗi dữ liệu theo thời gian. - Phƣơng pháp phân tích thống kê. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận phát triển nông nghiệp. * Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp. Kết quả của đề tài đóng góp cho việc giải quyết những vấn đề thực tiễn, khó khăn, tìm hƣớng đi đúng đắn nhằm phục vụ mục đích phát triển KT-XH hiện nay của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 7. Sơ lƣợc các tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu - Vũ Đình Thắng, (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. - Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông. ‟ - Chu Tiến Quang, (2010), Giáo trình Xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp. - Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Giáo trình Quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Tài nguyên và Môi trƣờng. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có nhiều tác giả trong nƣớc có công trình nghiên cứu hoặc viết bài về các chính sách kinh tế thúc đẩy PTNN, nông thôn ở Việt Nam. Nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu đƣợc công bố nhƣ: - Nguyễn Trần Trọng (2012), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam
  7. 5 giai đoạn 2011-2020”. - Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. - Bùi Huyền Trang (2013), ‟ Nông nghiệp Lâm Đồng: Thực trạng và giải pháp phát triển”, Luận văn thạc sĩ địa lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Hoàng Quốc Cƣờng (2009), “Giải pháp PTNN theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. - Hoàng Mạnh Phú (2016), ‟ Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía tây của thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Ngân hàng Thế Giới (2016), “Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào” – Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Hồng Đức. * Khoảng trống nghiên cứu: Nói chung, sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững của ngành nông nghiệp huyện Quảng Ninh đòi hỏi cần phải có một đề tài có cách nhìn chuyên sâu, phân tích cụ thể các thực trạng của phát triển nông nghiệp và giải pháp PTNN huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp.
  8. 6 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1.1. Một số khái niệm a. Nông nghiệp Nông nghiệp là “ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp”. b. Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp không có một khái niệm rõ ràng, nó đƣợc hiểu là một kế hoạch, tổng thể các nhiệm vụ, các biện pháp của toàn bộ hệ thống chính trị nhằm nâng cao chất lƣợng, số lƣợng các sản phẩm nông nghiệp. 1.1.2. Vai trò của phát triển nông nghiệp Tóm lại, vai trò đóng góp của PTNN trong sự phát triển kinh tế thị trƣờng bao gồm: (i) Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng; (ii) Tạo ra sự chuyển dịch giữa các nguồn lực trong xã hội nhƣ nguồn vốn, nguồn lao động, sự chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ.
  9. 7 1.1.3. Đặc điểm của phát triển nông nghiệp - PTNN “đƣợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. - Ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đƣợc. - Đối tƣợng của phát triển sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi. - Phát triển sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Gia tăng số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông hộ. Hình thức trang trại. Các doanh nghiệp nông nghiệp SXKD. * Các tiêu chí về gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp - Số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp theo từng năm và sự tăng/giảm năm này so với cung kỳ năm trƣớc. - Tốc độ tăng trƣởng của các cơ sở sản xuất qua từng năm. 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là thành phần tỷ trọng và mối quan hệ giữa các ngành và tiểu ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp. 1.2.3. Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực a. Lao động trong nông nghiệp Các nguồn lực trong nông nghiệp gồm lao động, đất đai, vốn, khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật... Quy mô về số lƣợng, chất lƣợng các nguồn lực đƣợc huy động có tính quyết định đến tốc độ tăng trƣởng và PTNN
  10. 8 Trong sản xuất nông nghiệp, con ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra của cải. Bảng 1. 1: Tiêu chuẩn phân loại theo thể chất của nguồn lao động Nam Nữ Loại Chiều Cân Vòng Chiều Cân Vòng sức cao nặng ngực cao nặng ngực khỏe (cm) (kg) (cm) (cm) (kg) (cm) 160 trở 50 trở 82 trở 155 trở 45 trở 76 trở 1 lên lên lên lên lên lên 2 158-162 47-49 79-81 151-154 43-44 74-75 3 154-157 45-46 76-78 147-150 40-42 72-73 4 150-153 41-44 74-75 143-146 38-39 70-71 Dƣới Dƣới Dƣới Dƣới 5 Dƣới 38 Dƣới 150 40 74 143 b. Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất. Nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lƣợng ngày càng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị diện tích canh tác. c. Vốn trong nông nghiệp Vốn là yếu tố đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. Trong điều kiện năng suất lao động không đổi, thì việc gia tăng vốn vào quá trình sản xuất sẽ làm tăng thêm sản lƣợng và ngƣợc lại. Vì vậy, “vốn có vai trò quyết định đến quy mô, hình thức và quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp”.[15] d. Công nghệ sản xuất trong nông nghiệp Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về các phƣơng thức và phƣơng pháp hƣớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu con ngƣời.
  11. 9 1.2.4. Thâm canh trong nông nghiệp Bản chất kinh tế của thâm canh trong nông nghiệp là đầu tƣ thêm vốn và lao động trên đơn vị diện tích nhằm thu nhiều sản phẩm trên đơn vị canh tác với chi phí thấp nhất. * Các tiêu chí để đánh giá trình độ thâm canh: - Tổng số vốn sản xuất trên đơn vị diện tích. - Tổng chi phí sản xuất trên đơn vị diện tích. 1.2.5. Các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp Liên kết kinh tế là một phƣơng thức đã xuất hiện từ lâu trong hoạt động kinh tế, nó là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia. 1.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp “Kết quả “sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của” nông nghiệp. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1. Điều kiện tự nhiên Tài nguyên nông nghiệp của mỗi quốc gia ảnh hƣởng trực tiếp đến sự PTNN. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu để tiến hành trồng trọt và chăn nuôi. Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng, độ ẩm và sự bất thƣờng của thời tiết. Nguồn nƣớc là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Sinh vật là cơ sở để thuần dƣỡng tạo nên các giống cây trồng vật nuôi, sự đa dạng về hệ động vật.
  12. 10 1.3.2. Điều kiện kinh tế a. Tăng trưởng inh t Tình hình tăng trƣởng kinh tế trong những năm qua với tốc độ nhanh hay chậm, ổn định hay không ổn định ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng trong tƣơng lai. . o c u inh t Chuyển dịch co cấu kinh tế phụ thuọ c vào khả na ng chuyển dịch co cấu ngành linh hoạt, phù hợp với viẹ c khai thác các tiềm na ng và lợi thế tu o ng đối, cũng nhu các điều kiẹ n be n trong và be n ngoài của nền kinh tế. c. Th tru ng Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. . Phát triển co sở h t ng no ng nghi p Cơ sở hạ tầng ở nông thôn là điều kiện tiên quyết để PTNN. . hính sách phát triển no ng nghi p Thể chế chính sách phát triển KT-XH nói chung và chính sách nông nghiệp nói riêng ảnh hƣởng rất lớn đến sự PTNN. 1.3.3. Điều kiện xã hội a. Dân tộc . Dân số, lao động c. Truyền thống d. Dân trí 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN QUẢNG NINH 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
  13. 11 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 1.4.3. Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUẢNG NINH 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3. Đặc điểm xã hội 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH 2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua Bảng 2. 1: Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh giaia đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: cơ sở Năm TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 1 HTX 20 26 30 31 33 2 Trang trại 19 26 29 23 24 3 Doanh nghiệp 1 1 1 2 4 Kinh tế hộ 9.876 9.865 9.821 9.798 9.765 4 (hộ) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh
  14. 12 Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phát triển không ổn định, nhiều cơ sở tự giải thể do làm ăn thua lỗ, các cơ sở thành lập mới tăng không nhanh. a. Kinh t nông hộ Bảng 2. 2: Tổng hợp kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: người Năm TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng lao 1 động NN 46.627 47.139 47.478 49.578 49.601 (ngƣời) Hộ sản 2 xuất NN 9.876 9.865 9.821 9.798 9.765 (hộ) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Năm 2018, toàn huyện có 9.765 hộ kinh tế sản xuất nông nghiệp, số lƣợng giảm 111 hộ so với năm 2014. Kinh tế hộ có xu hƣớng giảm để phát triển các loại hình kinh tế cao hơn nhƣ THT, HTX… tuy nhiên mức giảm chƣa nhiều. Đa số các hộ có kiến thức nông nghiệp hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, tập quán lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao. b. Kinh t trang tr i Phong trào chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại phát triển mạnh. Đến nay số lƣợng trang trại hiện có trên địa bàn huyện 24 trang trại (19 trang trại chăn nuôi, 05 trang trại tổng hợp) và trên 300 gia trại. Bảng 2. 3: Tổng hợp trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018
  15. 13 Đơn vị: trang trại Năm STT Loại hình 2014 2015 2016 2017 2018 1 Trang trại trồng trọt 1 1 1 1 1 2 Trang trại chăn nuôi 13 18 21 21 22 Trang trại lâm 3 0 0 0 0 0 nghiệp Trang trại nuôi 4 1 6 6 0 0 trồng thủy sản 5 Trang trại tổng hợp 4 1 1 1 1 Tổng 19 26 29 23 24 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Bảng 2. 4: Lao động trang trại phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: lao động Năm STT Loại hình 2014 2015 2016 2017 2018 1 Tổng số 67 93 97 84 81 Trang trại 2 3 3 3 2 4 trồng trọt Trang trại 3 39 62 63 74 69 chăn nuôi Trang trại 4 nuôi trồng 9 22 25 0 0 thủy sản Trang trại 5 16 6 6 8 8 tổng hợp Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh c. Hợp tác xã Trong năm 2018, huyện Quảng Ninh đã thành lập mới HTX SXKD dịch vụ nông nghiệp Hàm Hòa. Đến nay toàn huyện có 33
  16. 14 HTX sản xuất nông nghiệp và 67 THT, trong đó có 32 HTX chuyển đổi hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012. Nhìn chung các HTX sau chuyển đổi từ THT đều hoạt động có bƣớc tiến bộ. d. Doanh nghiệp nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, trong đó có đầu tƣ về nông nghiệp. Mặc dù quy mô và số lƣợng chƣa nhiều, tuy nhiên đây là hạt nhân quan trọng để liên kết với các HTX, THT và nông dân theo chuỗi giá trị, từ đầu vào cung cấp giống đến đầu ra tiêu thụ sản phẩm. 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh UBND huyện Quảng Ninh đã xây dựng đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của địa phƣơng, các xã đã xây dựng kế hoạch triển khai đề án của huyện, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, gắn với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. 2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp a.Đ t đai Bảng 2. 5: Tình hình sử dụng đất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: ha Năm Chi tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng diện tích tự 119.41 119.41 119.41 119.41 119.41 nhiên 8,5 8,2 8,2 8,2 8,2 Đất sản xuất nông 8.354,3 8.349,0 8.334,6 8.323,8 nghiệp 8.319,3 100.33 100.32 99.835, 99.826, 99.815, Đất lâm nghiệp 4,5 8,0 9 4 6 Đất nuôi trồng 472,4 471,9 462,2 464,3 464,7
  17. 15 Năm Chi tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 thuỷ sản Đất phi nông 6.918,1 6.929,6 7.472,6 7.478,7 7.479,0 nghiệp Đất chƣa sử dụng 3.284,8 3.282,4 3.247,7 3.243,9 3.244,3 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2018 là 8.319,3 ha, đất lâm nghiệp 99.815,6 ha, đất nuôi trồng thủy sản 464,7 ha. Quy mô diện tích đất sản xuất nông lâm thủy sản không tăng qua các năm. b.Lao động Về chất lƣợng, phần lớn lao động nông nghiệp “chƣa qua đào tạo, trình độ tay nghề chƣa có, là lao động phổ thông, thời gian nhàn rỗi nhiều, đặc biệt lao động sống ở vùng xa trung tâm xã, huyện. Ngoài ra, ở một số địa bàn bắt đầu có tình trạng lão hóa và nữ hóa lực lƣợng lao động khá” trầm trọng. Bảng 2. 6: Tình hình dân số trong độ tuổi lao động huyện Quảng Ninh phân theo thành thị/nông thôn giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: người Năm STT Loại hình 2014 2015 2016 2017 2018 1 Tổng số 55.833 56.103 56.447 56.776 57.076 2 Thành thị 2.697 2.701 2.729 2.745 2.765 3 Nông thôn 53.136 53.402 53.718 54.031 54.311 Tỷ lệ (%) 95,17 95,19 95,17 95,17 95,16 c. Vốn đ u tư
  18. 16 Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho PTNN, nông thôn giai đoạn 2014-2018 liên tục tăng, phần lớn đƣợc cấp từ ngân sách Trung ƣơng, ngân sách tỉnh, qua các chƣơng trình 134, 135, 167... và gần đây càng mạnh mẽ hơn khi huyện triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Bảng 2. 7: Tình hình vốn đấu tƣ xây dựng cơ bản cho nông nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 222.850 216.525 105.043 131.893 134.061 Nông nghiệp 80.442 73.832 12.958 17.771 29.743 Tỷ lệ (%) 36,1 33,1 5,8 8,0 13,3 Các ngành khác 142.408 142.693 92.085 114.122 104.318 Tỷ lệ (%) 63,9 64,0 41,3 51,2 46,8 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp tăng giảm không đồng đều theo cơ cấu kinh tế của địa phƣơng. Bảng 2. 8: Tình hình vốn vay tín dụng của nông dân huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2018 Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tiền vay qua ngân hàng 70,5 102,3 156,6 203,5 226,3 NN&PTNT (tỷ đồng) Số hộ vay (hộ) 956 11.568 15.264 18.265 19.265
  19. 17 Tiền vay qua NHCSXH (tỷ 45,6 95,5 102,5 126,5 186,5 đồng) Số hộ vay (hộ) 562 956 10.265 11.265 13.654 Nguồn: Agribank huyện Quảng Ninh; Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Quảng Ninh d. Khoa học và công nghệ Những năm gần đây, huyện Quảng Ninh ngày càng quan tâm hơn vào việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. 2.2.4. Tình hình thâm canh trong nông nghiệp Tình hình thâm canh trong nông nghiệp thời gian qua đã từng bƣớc cải thiện, góp phần đƣa năng suất và sản lƣợng các loại cây trồng tăng lên. Bảng 2. 9: Năng suất cây trồng huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn v: tạ/ha Đậu Khoai TT Năm Lúa Ngô Sắn Mía Lạc các lang loại 1 2014 46.4 34.6 72.2 194.1 130 21.3 7.3 2 2015 55.5 29.2 74.5 190.1 300 18.7 7.0 3 2016 55.0 29.4 69.4 206.5 300 15.1 7.4 4 2017 55.1 20.7 69.1 200.0 300 13.8 5.7 5 2018 54.2 28.6 72.0 203.5 300 17.4 5.9 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh
  20. 18 2.2.5. Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp Hầu hết các HTX dịch vụ nông nghiệp đều tổ chức đƣợc các dịch vụ chủ yếu trong sản xuất cho nông dân nhƣ: tƣới, tiêu nƣớc, cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông. 2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Quảng Ninh a. Về trồng trọt . hăn nuôi c. Thủy sản . Lâm nghiệp 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1. Những mặt thành công Chính quyền huyện Quảng Ninh đã bám sát đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, với các giải pháp đồng bộ, sự cố gắng của nhân dân giúp gia tăng sản lƣợng cây trồng, vật nuôi. Nguồn vốn đầu tƣ cho nông nghiệp đƣợc chính quyền huyện Quảng Ninh chú trọng, liên tục tăng qua các năm. Việc ứng dụng khoa học công nghệ rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực. 2.3.2. Những mặt hạn chế Một số xã, thị trấn chƣa quan tâm thực hiện Đề án tái có cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016-2021 của huyện. Loại hình kinh tế doanh nghiệp nông nghiệp mặc dù đã có sự thay đổi nhƣng mức độ phát triển còn hạn chế. Các doanh nghiệp chƣa mặn mà trong đầu tƣ phát triển nông nghiệp. Công tác chuyển đổi cây trồng chƣa đạt kế hoạch đề ra, diện tích chuyển đổi không cao, chỉ tập trung vào một số cây trồng chủ đạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2