intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Đề xuất giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thoát nước của một số khu đô thị của thành phố Thái Nguyên. Xây dựng cơ sở khoa học về thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. Đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Đề xuất giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- TRỊNH KIM HƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ YÊN BÌNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội – 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- TRỊNH KIM HƯƠNG KHÓA 2012-2014 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ YÊN BÌNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU Hà Nội – 2014
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo và tập thể cán bộ Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà nội đã giảng dạy, giúp tôi thu nhận những kiến thức quý báu về chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị, trong thời gian học tập tại Trường, đặc biệt là PGS.TS. Vũ Văn Hiểu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn. Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tập thể cơ quan, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp tài liệu trong suốt thời gian tôi làm Luận văn thạc sĩ. Tuy đã cố gắng hết mình, nhưng nội dung Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của hội đồng và đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện, góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện công tác quy hoạch hạ tầng đô thị, đặc biệt là quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị mới tại Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Kim Hương
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Kim Hương
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục cas hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU ........................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Lý do chọn đề tài ................................................ Error! Bookmark not defined. Mục đích nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................... Error! Bookmark not defined. Phương pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............ Error! Bookmark not defined. Cấu trúc luận văn................................................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA CỦA KHU ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ YÊN BÌNH – THÁI NGUYÊN. ............................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1. Giới thiệu chung về khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, dân số .................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Tính chất, chức năng đô thị ....................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Hiện trạng kinh tế xã hội........................... Error! Bookmark not defined. 1.1.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trườngError! Bookmark not defined. 1.1.6. Đánh giá tổng hợp .................................... Error! Bookmark not defined.
  6. 1.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa tổ hợp Yên Bình.Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Hiện trạng hệ thống mặt nước tổ hợp Yên Bình.Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Tình hình ngập úng của tổ hợp Yên Bình. . Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ YÊN BÌNH – THÁI NGUYÊN. ......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Cơ sở lý luận trong việc đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái quát chung về hệ thống thoát nước. .. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Một số điều kiện liên quan đến lựa chọn HTTNError! Bookmark not defined. 2.1.3. Các nguyên tắc phát triển hệ thống thoát nước mưaError! Bookmark not defined. 2.1.4. Hệ thống thoát nước đô thị bền vững – SUDS (Sustainable Urban Drainage Systems). ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Cơ sở pháp lý trong việc đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy của Trung ương liên quan đến quy hoạch hệ thống thoát nước mưa của khu đô thị mới. .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Những văn bản của UBND Thành phố Thái Nguyên liên quan đến quy hoạch hệ thống thoát nước mưa của khu đô thị mới.Error! Bookmark not defined.
  7. 2.2.3. Những văn bản về quy hoạch hệ thống thoát nước mưa cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình. . Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Quy hoạch chi tiết khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình tỷ lệ 1/2000 (phần quy hoạch hệ thống thoát nước mưa).Error! Bookmark not defined. 2.3. Cơ sở thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. ................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Kinh nghiệm thoát nước mưa bền vững của một số đô thị trên thế giới. ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Kinh nghiệm thoát nước mưa bền vững của một số đô thị ở Việt Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI THOÁT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ YÊN BÌNH – THÁI NGUYÊN. ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Giải pháp thu gom và tái sử dụng nước mưa cho nhu cầu của khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. ............... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hệ thống thể tích điều hòa tích trữ trong mạng lưới thoát nước mưa. ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Đề xuất sơ đồ công nghệ thu gom điều hòa và tái sử dụng nước mưa cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. 3.2. Đề xuất sơ đồ tổ chức thoát nước cho khu tổ hợp Yên Bình................ Error! Bookmark not defined. 3.3. Đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đề xuất các giải pháp quản lý nước mưa ngay từ cộng đồng ............ Error! Bookmark not defined.
  8. 3.3.2. Đề xuất các giải pháp kiểm soát nước mưa ngay tại nguồnError! Bookmark not defined 3.3.3. Đề xuất các giải pháp kiểm soát nước mưa trên mặt bằng ................ Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Đề xuất các giải pháp kiểm soát nước mưa trên toàn khu vực .......... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Kết luận .............................................................. Error! Bookmark not defined. Kiến nghị............................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD : Bộ xây dựng KCN : Khu công nghiệp NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ QĐ : Quyết định QCXDVN : Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ĐVT : Đơn vị tính HTTN : Hệ thống thoát nước NQ/TW : Nghị quyết Trung ương SUDS : Sustainable Urban Drainage Systems Hệ thống thoát nước đô thị bền vững TT : Thông tư TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tình hình biến đổi khí hậu Bảng 1.2 Cơ cấu lao động qua đào tạo Bảng 1.3 Toàn cảnh về dân số và lao động Thái Nguyên Bảng 1.4 Tỉ lệ tăng trưởng dân số trong khu vực nghiên cứu Bảng 1.5 Thu nhập - chi tiêu bình quân 1 người/tháng trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 1.6 Bảng tổng hợp hiện trạng môi trường Bảng 1.7 Đặc trưng từng khu vực Bảng 1.8 Thống kê diện tích mặt nước trong khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Khả năng ứng dụng các giải pháp SUDS với từng mức độ đô thị hóa Bảng 2.2 Khả năng ứng dụng của các giải pháp SUDS với từng lưu vực có lãnh thổ khác nhau về diện tích Bảng 2.3 Khả năng ứng dụng của các giải pháp SUDS với từng lưu vực có lãnh thổ khác nhau về loại đất Bảng 2.4 Khả năng xử lý ô nhiễm của các giải pháp SUDS Bảng 2.5 Bảng so sánh giữa hệ thống thoát nước thông thường và hệ thống thoát nước SUDS Bảng 2.6 Sơ bộ quy mô các công trình Bảng 2.7 Quy hoạch trạm bơm thoát nước Bảng 2.8 Khối lượng san nền Bảng 3.1 Cấp phối chuẩn cho hỗn hợp cốt liệu mặt đường Bê tông nhựa rỗng Bảng 3.2 Đề xuất đầu tư xây dựng, cải tạo các hồ
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Bản đồ tổng thể khu vực nghiên cứu Hình 1.3 Địa hình và thủy văn khu vực nghiên cứu Hình 1.4 Phân khu dựa theo đặc điểm địa hình Hình 1.5 Hiện trạng mặt nước và các công trình thoát nước trong khu vực Hình 1.6 Nông dân xã Điềm Thụy (Phú Bình) tích cực tiêu úng cho lúa Hình 1.7 Tuyến đường giao thông xóm Huống, xã Thượng Đình (Phú Bình bị ngập sâu khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn Hình 2.1 Sơ đồ HTTN chung Hình 2.2 Sơ đồ HTTN nửa riêng Hình 2.3 Sơ đồ HTTN riêng Hình 2.4 Sơ đồ nguyên tắc thoát nước đô thị bền vững Hình 2.5 Mô hình SUDS trong quy hoạch phát triển đô thị sinh thái Hình 2.6 Sơ đồ khối các cấp độ của giải pháp SUDS Hình 2.7 Ví dụ về mặt cắt sông Hình 2.8 Sơ đồ khái quát quy hoạch trị thủy Hình 2.9 Một số ví dụ về hồ điều hòa lũ Hình 2.10 Thông số của các block san nền Hình 2.11 Suối Cheong Gye – Hàn Quốc Hình 2.12 Trồng cây và tạo ra những không gian xanh trên mái các tòa nhà Hình 2.13 Hệ thống hồ cảnh quan và trữ nước ngọt ở Singapore
  12. Hình 2.14 Cây xanh, thảm cỏ xanh và lớp bê tông rỗng giúp giữ một lượng nước mưa lớn Hình 2.15 Khu đô thị sinh thái Eco-Park, Văn Giang, Hưng Yên Hình 3.1 Hệ thống tái sử dụng nước mưa Hình 3.2 Hệ thống thu nước mưa tại các cao ốc Hình 3.3 Thu nước từ mái hiên tại các nhà cao tầng Hình 3.4 Thu nước mưa từ bức tường của các tòa nhà cao tầng Hình 3.5 Sơ đồ thu nước mưa và tái sử dụng nước mưa biệt thự trong khu đô thị Hình 3.6 Sơ đồ thu nước mưa từ khu nhà liền kề vào bể chứa dạng lớn Hình 3.7 Công viên nước mưa Hình 3.8 Hệ thống thoát nước mưa trong đô thị Hình 3.9 Kết cấu của đường bê tông nhựa rỗng trong khu đô thị Hình 3.10 Thoát nước trên đường xuống hào lọc Hình 3.11 Sơ đồ thoát nước bề mặt xuống hào lọc Hình 3.12 Ảnh minh họa về đất ở dải cây xanh được hạ thấp hơn mặt đường Hình 3.13 Ảnh minh họa cho bồn cây xanh vỉa hè Hình 3.14 Kết cấu nền cho cho vỉa hè và sân nhà Hình 3.15 Đề xuất sơ đồ tổ chức thoát nước cho khu tổ hợp Yên Bình Hình 3.16 Sông ngòi và lưu vực thoát nước mưa của khu tổ hợp Yên Bình Hình 3.17 Hệ thống tái sử dụng nước mưa Hình 3.18 Thu gom nước mưa từ các bức tường của các tòa nhà cao tầng
  13. Hình 3.19 Thùng hứng nước mưa từ mái tôn chảy xuống Hình 3.20 Sơ đồ cấu trúc bề mặt thấm Hình 3.21 Sơ đồ thay đổi dòng chảy mặt và tự nhiên khi sử dụng vật liệu thấm Hình 3.22 Sơ đồ cấu trúc hồ trồng cây thấm lọc trên hè phố Hình 3.23 Mương thoát nước thành mương thực vật chắn lọc nước mưa Hình 3.24 Dải phân cách đường trở thành kênh chắn lọc nước mưa Hình 3.25 Vị trí hồ điều hòa dự kiến xây dựng mới
  14. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mục tiêu đầu tiên của ‘định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050’ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 là xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên trong mùa mưa ở các đô thị loại II trở nên. Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu tiếp cận và ứng dụng các giải pháp tiên tiến trong lĩnh vực thoát nước đang triển khai có hiệu quả trên thế giới vào Việt Nam, nhằm góp phần chống ngập úng cho Yên Bình – Thái Nguyên. Dự án Khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình (Tổ hợp Yên Bình) thuộc hai huyện Phổ Yên và Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. Tổ hợp Yên Bình có diện tích khoảng 8.000 ha dân số đến năm 2030 khoảng 235.000 người, nằm tiếp giáp phía Bắc của Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 36km, sân bay Nội Bài 16km, Thành phố Thái Nguyên 20km, cảng Hải Phòng 120km, thành phố Hạ Long 140km và cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 130km, nằm dọc theo tuyến đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên và nút giao Yên Bình. Vị trí dự án rất thuận lợi nên đã thu hút nhiều nhà đâu tư trong và ngoài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Mỹ… tạo sự bứt phá và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay dự án đã xây dựng hoàn thành hạ tầng kỹ thuật một số khu chức năng và triển khai các dự án thành phần. Đối với các khu đô thị mới chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó có thoát nước mưa góp phần quyết định tính hấp dẫn đối với khách hàng, cũng như sự phát triển bền vững của khu đô thị đó về lâu dài. Biến đổi khí hậu đang ngày càng trở thành những thách thức rất lớn đối với công tác quy hoạch đô thị và xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Biến đổi khí hậu còn dẫn đến những hệ quả như lượng mưa tăng, chế độ thủy văn đô thị trái với quy luật ... ảnh hưởng lớn đến việc thu gom và tiêu thoát nước bề mặt. Chính vì thế, đề tài “Đề xuất giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị
  15. 2 công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên” , là hết sức cần thiết nhằm góp phần xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp với khu vực, đảm bảo phát triển bền vững. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thoát nước của một số khu đô thị của thành phố Thái Nguyên. - Xây dựng cơ sở khoa học về thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. - Đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu tổ hợp Yên Bình. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thoát nước mưa của khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về các giải pháp thoát nước mưa bền vững; thời gian đến năm 2030 của khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng các phương pháp điều tra khảo sát. + Phương pháp kế thừa. + Phương pháp hệ thống hoá trên cơ sở tổng hợp các số liệu, tư liệu, chụp ảnh, lập bảng biểu, sơ đồ. + Phương pháp chuyên gia. + Phương pháp phân tích so sánh, đối chiếu. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học Đóng góp thêm các số liệu để cho các nghiên cứu tiếp theo tham khảo về các giải pháp thoát nước bền vững cho các đô thị nói chung. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn này là tài liệu tham khảo để :
  16. 3 + Đề xuất các giải pháp thoát nước bền vững cho các khu đô thị mới của thành phố Thái Nguyên. + Đề xuất các giải pháp thoát nước bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hệ thống thoát nước mưa của khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Chương 2: Cơ sở khoa học trong việc đề xuất các giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên.
  17. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  18. 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác Quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị mới nói chung và hệ thống thoát nước mưa các khu đô thị mới nói riêng, hiện nay còn nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu đồng bộ, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, úng ngập vào mưa, lãng phí tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Đặc biệt tình hình biến đổi khí hậu ở nước ta ngày càng nghiêm trọng và không có quy luật cụ thể. Mức độ ảnh hưởng ngập lụt ngày càng tăng về chiều rộng và sâu ở các đô thị lớn, gây ra những đe dọa không tốt tới đời sống chúng ta hiện tại và thế hệ chúng ta ở tương lai, do đó việc Nghiên cứu các giải pháp thoát nước mưa theo định hướng phát triển bền vững để phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay là hết sức cần thiết. Đề tài “Đề xuất giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên” được tác giả nghiên cứu với các nội dung chính: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng; xây dựng cơ sở khoa học và đưa ra các giải pháp thoát nước mưa theo định hướng phát triển bền vững. Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được những kết quả chủ yếu sau: Thứ nhất: Về hiện trạng hệ thống thoát nước, đề tài đã nghiên cứu và đưa ra được những kết luận chủ yếu sau: - Khu vực tổ hợp Yên Bình hiện chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa chủ yếu tự tràn ra hệ thống ao, hồ, đầm, kênh, sông, suối... Hệ thống mặt nước của khu vực ngày càng bị thu hẹp do đang bị lấn chiếm để xây dựng và đổ rác bừa. - Hệ thống công trình đầu mối chưa đồng bộ, bị bồi lắng nhiều nên khả năng thoát nước kém. Nhiều kênh bị xâm hại, lấn chiếm nghiêm trọng - Một số trạm bơm tiêu đa số phục vụ tiêu nội đồng với hệ số tiêu nhỏ, một số trạm phục vụ tiêu thoát nước đô thị, tuy nhiên do chưa được duy tu bảo
  19. 100 dưỡng thường xuyên nên đã bị xuống cấp, không đáp ứng được yêu cầu thoát nước đô thị. Thứ hai: Về cơ sở lý luận để đề xuất giải pháp thoát nước mưa cho khu tổ hợp đề tài đã xác định: - Hệ thống thoát nước đô thị bền vững đã được các nước trên thế giới quan tâm trong nhiều năm nay và đã đạt được nhiều thành công. - Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp như hiện nay nhất là đối với nước bị ảnh hưởng nặng nề như nước ta thì việc nghiên cứu và áp dụng hệ thống thoát nước đô thị bền vững là rất cần thiết. Thứ ba: Trên cơ sở các kết quả trên, đề tài đã đề xuất các giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên. Với cơ sở là các văn bản pháp quy hiện hành của nhà nước, những cơ sở khoa học và kinh nghiệm trong và ngoài nước về thoát nước mưa đô thị bền vững, những nội dung được đề xuất trong chương này đủ điều kiện áp dụng để đưa ra các giải pháp thoát nước mưa cho các đô thị mới. Nội dung chủ yếu: - Thu gom và tái sử dụng nước mưa cho nhu cầu của khu tổ hợp Yên Bình. - Quy hoạch và xây dựng các tuyến cống mới, cải tạo và xây mới các hồ điều hòa để điều tiết nước mưa. Đảm bảo diện tích cây xanh, vườn hoa, công viên để giảm tốc độ dòng chảy khi mưa xuống. - Áp dụng các giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu tổ hợp Yên Bình như giải giáp quản lý nước mưa ngay từ cộng đồng, giải pháp kiểm soát nước mưa ngay từ nguồn, trên mặt bằng, trên toàn khu vực. Mặc dù luận văn đã thu được những kết quả nhất định nêu trên nhưng trong điều kiện khó khăn về thời gian, tài liệu và tài chính, quy mô nghiên cứu rộng cùng những hạn chế về kiến thức và năng lực của tác giả, đề tài không tránh khỏi những hạn chế sau:
  20. 101 - Hầu hết các kết quả nghiên cứu được phân tích định tính vì vậy không thể tránh khỏi những nhận định và kết luận có tính chất chủ quan của tác giả. - Vấn đề nghiên cứu đòi hỏi kiến thức tổng hợp về kỹ thuật trong khi đây là công trình nghiên cứu cá nhân, cho nên không thể đảm bảo tính toàn diện cao Kiến nghị Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn, nhằm cụ thể hóa hơn định hướng phát triển bền vững vào trong công tác quy hoạch xây dựng HTKT đô thị. Đề tài “Đề xuất giải pháp thoát nước mưa theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình – Thái Nguyên” là một đề tài mang tính lý luận khoa học và có tính thực tiễn. Các giải pháp được tác giả đưa ra, chính quyền đô thị và các chủ đầu tư có thể vận dụng thực hiện ngay tại Khu tổ hợp Yên Bình giúp cho công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật được tốt hơn, hiệu quả hơn. Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ giúp người dân sống trong và ngoài khu đô thị có dịch vụ hạ tầng kỹ thuật hiện đại và tiện lợi, từ đó sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2